CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Lựa chọn bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu cho nam VĐV cầu lông lứa tuổi 16-18 trường THPT Nguyễn Du
3.2.2. Lựa chọn các test để đánh giá hiệu quả ứng dụng của bài tập
a. Xác định nguyên tắc lựa chọn các test:
Các test được lựa chọn phải tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc sau, đây là những nguyên tắc được trình bày rõ trong hệ thống lý luận về nghiên cứu khoa học:
Nguyên tắc 1: Các test được lựa chọn phải đảm bảo tính đ nh hướng của hoạt động nghiên cứu.
Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn test phải đảm bảo độ tin cậy và mang tính thông báo cần thiết đối với đối tượng nghiên cứu. Muốn vậy test phải dễ làm, dễ lấy số liệu, điều kiện kiểm tra ổn đ nh…
Nguyên tắc 3: Các test được lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm đối tượng, điều kiện thực hiện của công tác giảng dạy và huấn luyện.
Thông qua việc tìm hiểu, thu thập tổng hợp, phân tích các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Đồng thời qua tham khảo, quan sát thực tế công tác kiểm tra, đánh giá trình độ thể lực VĐV cầu lông của các trung tâm mạnh trong tỉnh như: huyện Quỳnh Phụ, huyện Tiền Hải, TP Thái Bình…đề tài hệ thống được những test sau:
* Test đánh giá sức mạnh tốc độ:
- Nhảy dây (2 phút).
- Bật nhảy đập cầu (1 phút).
- Bật nhảy xa tại chỗ.
* Test đánh giá sức nhanh phản ứng vận động:
- Chạy 30m xuất phát cao.
- Bắt bóng nhỏ.
- Di chuyển nhặt cầu 6 điểm trên sân theo khẩu lệnh.
- Di chuyển đánh cầu toàn sân.
* Test đánh giá sức bền mạnh:
- Chạy 1500m.
- Ba bước bật nhảy đập cầu.
- Nằm ngửa 2 tay sau gáy gập thân.
* Test đánh giá sức bền tốc độ:
- Di chuyển lên xuống lưới 2 phút.
- Di chuyển tam giác đánh cầu trên lưới.
- Chạy biến tốc.
* Test đánh giá năng lực liên kết vận động:
- Lùi bật nhảy đập cầu dọc biên.
- Phông cầu cao sâu kết hợp đập chéo sân.
* Test đánh giá năng lực thích ứng:
- Phối hợp đập cầu dọc biên và bỏ nhỏ chéo lưới.
- Phông cầu cao sâu kết hợp chém cầu.
Sự lựa chọn các test trên là căn cứ vào cơ sở lý luận và khảo sát. Cần phải kiểm chứng mức độ phù hợp của chúng đối với đối tượng nghiên cứu, tức là phải phù hợp với nam VĐV cầu lông lứa tuổi 16-18 trường THPT Nguyễn Du -Thái Bình. Để làm được điều đó đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn, đối tượng phỏng vấn là 15 giáo viên, H V có trình độ chuyên môn, và một số giáo viên đã có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy và huấn luyện. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.6. Các test được chọn đưa vào thực nghiệm đạt tỉ lệ trên 50 %.
Bảng 3.6: Kểt quả phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá trình độ Chuyên môn của nam VĐV cầu lông tuổi 16-18 (n=15).
TT Tố chất Nội dung các test
Đồng ý sử dụng
Không đồng ý sử
dụng
n % n %
1 Sức mạnh tốc độ
Nhảy dây 2 phút. 5 33.33 10 66.67
Bật nhảy đập cầu vào ô quy
định. 15 100 0 0
Bật xa tại chỗ. 7 46.66 8 53.34
2
Sức nhanh phản ứng vận
động
Bắt bóng nhỏ. 6 40 9 60
Di chuyển 6 điểm nhặt cầu trên
sân theo khẩu lệnh. 6 40 9 60
Di chuyển đánh cầu toàn sân. 3 20 12 80 3 Sức bền
mạnh
Chạy 1500m. 5 33.33 10 66.67
Ba bước bật nhảy đập cầu. 7 46.66 8 53.34 Nằm ngửa hai tay sau gáy gập thân. 6 40 9 60
4 Sức bền Nhanh
Di chuyển lên xuống 2 phút. 5 33.33 10 66.67 Di chuyển tam giác đánh cầu trên
lưới. 4 26.67 11 73.33
Chạy biến tốc. 5 33.33 10 66.67
5
Năng lực liên kết vận động
Lùi bật nhảy đập cầu dọc biên. 11 73.33 4 26.67 Phông cầu cao sâu kết hợp đập
cầu chéo sân. 6 40 9 60
6 Năng lực cảm ứng
Phối hợp đập cầu dọc biên và bỏ
nhỏ chéo lưới. 6 40 9 60
Phông cầu cao sâu kết hợp chém
cầu. 3 20 12 80
Từ kết quả phỏng vấn ở bảng 3.5 cho ta thấy:
Để đánh giá tố chất chuyên môn cầu lông, có những bài tập sau đây được đa số các huấn luyện viên, giáo viên ưu tiên lựa chọn.
1. Bật nhảy đập cầu vào ô quy đ nh: 100%
2. Lùi bật nhảy đập cầu dọc biên: 73.33%
b. Nội dung các bài tập được lựa chọn.
Test 1: Bật nhảy đập cầu vào ô quy định (10 lần)
Mục đích: nhằm đánh giá sức mạnh tốc độ trong động tác đập cầu.
- Cách tiến hành: Người thực hiện đứng tại chỗ ở tư thế bật nhảy hai chân và làm động tác đập cầu, khi có hiệu lệnh thì bắt đầu bật nhẩy đập cầu.
Thành tích được tính bằng bằng số lần đập cầu có uy lực và tốc độ cao.
- Yêu cầu:
+ Thực hiện bật nhảy chân cách đất 20 đến 25cm.
+ Tổ chức hai lần kiểm tra lấy thành tích của lần cao nhất.
+ Thời gian nghỉ giữa các lần thực hiện 20 phút, nghỉ ngơi tích cực.
Test 2: Lùi bật nhẩy đập cầu dọc biên (10 lần).
- Cách tiến hành: VĐV phát cầu thấp gần cho người phục vụ, người phục vụ hất cầu thẳng đường biên bên tay thuận của VĐV, VĐV di chuyển lùi bật nhảy dọc biên. Thực hiện từng quả một. Cứ như vậy thực hiên 10 lần.
Thành tích được tính bằng số lần đập cầu trúng dọc biên quy đ nh.
- Mục đích: Nhằm kiểm tra năng lực liên kết cho VĐV.
- Yêu cầu: Thực hiện với lực bằng 60 đến 70 % lực tối đa.
3.2.3. Xác định hiệu quả ứng dụng của các bài tập đã lựa chọn nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu cho các nam VĐV cầu lông lứa tuổi 16-18 trường THPT Nguyễn Du -Thái Bình.
3.2.3.1 Tổ chức thực nghiệm
Đối tượng thực nghiệm đề tài bao gồm: 20 nam VĐV cầu lông lứa tuổi 16- 18 trường THPT Nguyễn Du -Thái Bình được chia làm 2 nhóm (Đối chứng và thực nghiệm) mỗi nhóm gồm 10 VĐV, thời gian thực nghiệm trong 2 tháng.
+ Nhóm thực nghiệm: Tập theo giáo án là các bài tập đề tài đã lựa chọn.
+ Nhóm đối chứng: Tập theo giáo án chung.
3.2.3.2 Kiểm tra trước thực nghiệm
Trước khi bước vào thực hiện chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích ban đầu của hai nhóm, thông qua các test đã được xác đ nh ở trên. Kết quả trình bày ở bảng 3.7.
Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm (n=20).
Bài tập
Thông số
Bật nhảy đập cầu vào ô quy định
(10 quả)
Lùi bật nhảy đập cầu dọc biên (10 quả )
Nhóm TN (n=10)
Nhóm ĐC (n=10)
Nhóm TN (n=10)
Nhóm ĐC (n=10)
X 4 5 5 6
2 2 1.55 1.3 1.33
T tính 1.69 2
tbảng 2.228
P > 0.05
Kết quả cho thấy: Trước thực nghiệm giữa 2 nhóm không có sự khác biệt về trình độ, tố chất thể lực cần thiết cho kỹ thuật đập cầu được thể hiện ở
kết quả kiểm tra. Tất cả các nội dung kiểm tra đều có ttính < tbảng ở ngưỡng xác suất P>0,05. Điều đó chứng tỏ sự khác biệt là không có nghĩa.
3.2.3.2 Tiến trình thực nghiệm
Sau khi đã lựa chọn được 10 bài tập trên, đề tài tiến hành áp dụng vào chương trình thực nghiệm để xác đ nh hiệu quả của chúng. Để đảm bảo quá trình huấn luyện có kết quả, trước khi vào thực nghiệm đề tài lập tiến trình huấn luyện thực nghiệm trong 2 tháng. Với quỹ thời gian này đề tài phân ra làm 40 tiết. Một tuần các em sẽ tập 5 buổi, mỗi buổi 2 tiết, mối tiết 45 phút.
Bảng 3.8. Bảng tiến trình thực nghiệm
TT
Tháng TuÇn Test TiÕt
1 2
1 2 3 4 5 6 7 8
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
1 Bật bục 45cm tốc độ tối đa. + + + + + + + + + 2 Bật cóc 30m. + + + + + + + + + 3 Bài tập lăng vợt Tennis. + + + + + + + + + + + 4 BT phối hợp ba bớc bật nhảy
đập cầu. + + + + + + + + + + + 5
Di chuyển đánh cầu trên lới và 2 góc cuối sân bật nhảy đập cầu.
+ + + + + + + + + + + + + + 6 Đập cầu dọc biên. + + + + + + + + + + + + 7 Đập cầu chéo sân. + + + + + 8 Đập cầu liên tục vào ô quy
đ nh. + + + + + + + + + + + + + + 9 Một đánh nhanh trên lới,
một cuối sân bật cầu. + + + + + + + + + + 10 Bài tập thi đấu. + + + + + + + + + + + +
Chú thích: +: Nội dung học.
3.2.3.3 Kiểm tra sau thực nghiệm
Nhằm đánh giá mức độ hiệu quả các bài tập lựa chọn, sau 2 tháng thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra lấy số liệu và so sánh thành tích giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng. Kết quả thể hiện tại bảng 3.9.
Bảng 3.9: So sánh thành tích giữa hai nhóm sau thực nghiệm (n=20).
Bài tập
Thông số
Bật nhảy đập cầu vào ô quy định
(10 quả)
Lùi bật nhảy đập cầu dọc biên (10 quả)
Nhóm TN (n=10)
Nhóm ĐC (n=10)
Nhóm TN (n=10)
Nhóm ĐC (n=10)
X 8 6 9 7
2 0.66 1.33 0.66 1.33
T tính 4.5 4.5
t bảng 2.228
P < 0.05
Kết quả biểu bảng cho thấy cả 2 bài tập đều có sự khác biệt. Kết quả nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng với ttính > tbảng ở ngưỡng P < 0.05.
Điều đó có nghĩa là: Các bài tập đề tài vừa lựa chọn đã chứng minh được hiệu quả ứng dụng của nó.
Để giúp chúng ta thấy rõ hơn sự phát triển thành tích của các test đánh giá trình độ chuyên môn cho đội tuyển nam cầu lông trường THPT Nguyễn Du – Thái Bình, chúng tôi thể hiện rõ hơn ở các biểu đồ sau:
4
5
8
6
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Trước TN Sau TN
Nhóm TN Nhóm ĐC
Biểu đồ 1: Bật nhảy đập cầu vao ô quy định (10 quả)
5 6
9 7
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Trước TN Sau TN
Nhóm TN Nhóm ĐC
Biểu đồ 2: Lùi bật nhảy đập cầu dọc biên (10 quả)