8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
1.4. Tiêu chí đánh giá hoạt động hoạt động đào tạo theo hướng phát triển
Theo Pedhazur và Schmelkin (1991) thì tiêu chí là cơ sở để dựa vào đó mà đánh giá chất lượng. Tiêu chí có thể là bất cứ đại lượng nào dùng để giải thích hoặc dự đoán bằng cách lấy thông tin từ đại lượng khác. Để đánh giá hoạt động hoạt động đào tạo theo hướng phát triển kỹ năng nghề cần phải đánh giá các yếu tố đầu vào, các yếu tố trong quá trình đào tạo và yếu tố đầu ra. Chất lượng đào tạo nghề nói chung, các nhà kinh tế giáo dục đã bổ sung và hoàn chỉnh bảng 1.1 sau đây do Kirpatrick đề xuất.
Bảng 1.1. Các cấp độ đánh giá chất lượng đào tạo nghề
Việc thu thập dữ Các cấp độ đánh giá Liệu để đánh giá
Khó 6. Lợi nhuận thu được từ đào tạo
5. Kết quả mang lại cho tổ chức có nhu cầu đào tạo
4. Khả năng thực hiện công việc của người học tại nơi làm việc 3. Có việc làm đúng nghề đào tạo
2. Kết quả thu được về kiến thức, kỹ năng và thái độ của người học Dễ 1. Phản hồi của người dạy và người học tham gia đào tạo
Khi đánh giá kỹ năng nghề của HSSV không chỉ dựa vào kết quả các bài thi kết thúc mô-đun/môn học mà còn phải dựa vào quan sát quá trình thực hành và sản phẩm thực hành. Trình độ tay nghề của HSSV ở Việt Nam thể hiện khá rõ nét có thể tham khảo bảng phân loại hệ thống giáo dục nghề nghiệp ở Australia để đánh giá kỹ năng nghề của HSSV.
Bảng 1.2. Cấp độ đào tạo của Australia
GD phổ thông GD nghề nghiệp GD đại học
Chứng chỉ nghề II Chứng chỉ nghề I Kĩ thuật phổ thông
Cao đẳng nâng cao (Advanced Diploma) Cao đẳng (Diploma) Chứng chỉ nghề IV Chứng chỉ nghề III Chứng chỉ nghề II Chứng chỉ nghề I
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Cử nhân
Cao đẳng nâng cao (Advanced Diploma) Cao đẳng (Diploma)
Hình 1.1. Cấp độ tích hợp giữa ky năng và kiến thức
1.4.1. Tiêu chí tay nghề của HSSV trong các cơ sở đào tạo nghề
Bảng 1.3. Tiêu chí để kiểm tra đánh giá tay nghề của HSSV
Tiêu chí Nội dung cụ thể
1. Chuẩn bị vật liệu và bố trí, sắp xếp dụng cụ thực hành đúng yêu cầu, hợp lý, an toàn, tiết kiệm (1 điểm)
2.Thực hiện đúng thao tác, quy trình kỹ thuật (2 điểm)
3.Thực hiện bài thực hành đúng yêu cầu kỹ thuật
- SV chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ thực hành (0,5điểm)
- Bố trí, sử dụng vật liệu, dụng cụ thục hành hợp lý, an toàn, tiết kiệm (0,5 điểm)
- Thực hiện thao tác kỹ thuật có nhiều sai sót, không đúng quy trình kĩ thuật. Tùy mức độ sai sót cho từ (0 – 1 điểm)
- Thực hiện một vài kỹ thuật còn lúng túng hoặc có sai sót nhỏ hoặc chưa tuân thủ đúng quy trình (1,5 điểm) - Thực hiện các thao tác đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng quy trình (2 điểm)
- Thực hiện bài thực hành có sai sót (từ 0 đến 2 điểm) - Thực hiện bài thực hành đúng yêu cầu kỹ thuật (3 điểm) Thực hiện bài thực hành đúng yêu cầu kỹ thuật, có tính sáng tạo (thể hiện ở sản phẩm hoặc kết quả thực hành) (4 điểm) - Thực hiện không đảm bảo thời gian qui định (từ 0 đến 1,5 điểm)
- Thực hiện nghiêm túc nội quy thực hành
4.Đảm bảo thời gian qui định (1,5 điểm) 5.Thái độ thực hành (1,5 điểm)
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động (0,5 điểm) - Có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu (0,5 điểm)
- Nêu những thắc mắc mang tính tìm tòi, sáng tạo (0,5 điểm)
1.4.2. Tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm kỹ thuật của giảng viên
Đánh giá giảng viên dạy nghề cần phải đặt trong môi trường hoạt động nghề nghiệp của giảng viên theo quan điểm Didactique (Cộng hòa Pháp) với hình 1.2.
Hình 1.2. Môi trường đánh giá giảng viên
Giảng viên dạy nghề nói chung cần có các tố chất sau đây: Nắm vững kiến thức chuyên môn; hiểu được những nguyên tắc cơ bản về sự phát triển tâm lý lứa tuổi; có kiến thức chung tốt; có phương pháp và kỹ thuật dạy học hiệu quả; có thái độ tích cực đối với nghề nghiệp; sẵn sàng chấp nhận sự điều chỉnh để bài giảng của mình phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tế;
dũng cảm đấu tranh để đạt tới chuẩn mực.
1.4.3. Chuẩn năng lực giảng viên nghề
Trong đó
N: Chuẩn năng lựcgiảng viên nghề L: Chuẩn năng lực dạy lý thuyết T: Chuẩn năng lực dạy thực hành Với N>9: Năng lực tốt
7<N<9: Năng lực khá
5<N<7: Năng lực trung bình N<5: Năng lực yếu
Bảng 1.4. Chuẩn đánh giá năng lực dạy lý thuyết của giảng viên (L)
STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối
đa 1
1.1 1.2 1.3 1.4 1.5
Nhóm năng lực dạy lý thuyết nghề
Năng lực tiếp cận tài liệu, soạn giáo trình
Năng lực chuẩn bị các thiết bị, phương tiện phục vụ việc giảng dạy
Năng lực truyền đạt (chính xác, trọng tâm, dễ hiểu, dễ vận dụng)
Năng lực phối hợp khéo léo, hiệu quả cao các phương pháp dạy học (truyền thống, hiện đại)
Năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh và năng lực tổ chức cho sinh viên tự đánh giá
6 1 0,5
2 2 0,5
2 2.1 2.2 2.3
Nhóm năng lực giáo dục nghề Năng lực hiểu tâm lý sinh viên
Năng lực cảm hóa, thuyết phục sinh viên
Năng lực kết hợp dạy kiến thức, kỹ năng với giáo dục phẩm chất nghề nghiệp, tạo hứng thú cho sinh viên học nghề
2 1 0,5 0,5 3
3.1 3.2 3.3 3.4
Nhóm năng lực quản lý và tổ chức quá trình giảng dạy, giáo dục
Năng lực thiết kế giáo án theo quan điểm sư phạm tương tác Năng lực phối hợp hoạt động dạy và hoạt động học trên cơ sở quan điểm lấy sinh viên làm trung tâm
Năng lực tổ chức quá trình dạy-học, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm các lớp
Năng lực phát huy tính tích cực, tự giác và tự học, tự nghiên cứu của sinh viên
2 0,5 0,5 0,5 0,5
TỔNG CỘNG L=1+2+3 10
1.4.4 . Tiêu chuẩn kỹ năng nghề
1.4.4.1. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Cơ khí
STT Công việc Kỹ năng
1 Chuẩn bị sản xuất -Đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật chuyên ngành.
-Sử dụng các phần mềm soạn thảo.
-Thiết kế chi tiết trên các phần mềm chuyên ngành cơ khí CAD/CAM.
-Thiết kế quy trình công nghệ gia công.
-Chọn các loại dụng cụ: dụng cụ cắt, dụng cụ đo kiểm, đồ gá và các trang bị công nghệ.
-Vận hành và điều chỉnh các máy công cụ điều khiển số.
-Thực hiện bảo dưỡng máy, dụng cụ và các trang thiết bị công nghệ.
-Tổ chức và kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất.
-Say mê nghề nghiệp, đủ sức khỏe và thích ứng với môi trường làm việc của nghề.
-Thực hiện kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao động và bảo vệ môi trường.
-Học tập, nghiên cứu và bồi dưỡng người lao động có trình độ thấp hơn.
2 Thiết kế chi tiết gia công 3 Thiết kế quy trình công nghệ
gia công
4 Thiết kế chương trình gia công NC
5 Gia công trên máy tiện CNC/
Trung tâm tiện CNC 6 Gia công trên máy phay
CNC/ Trung tâm phay CNC 7 Kiểm soát chất lượng sản phẩm 8 Bảo dưỡng hệ thống công nghệ (Máy, Đồ gá, Dụng cụ cắt, Dụng cụ đo)
9 Thực hiện an toàn và vệ sinh công nghiệp
10 Nâng cao năng suất gia công 11
Phát triển nghề nghiệp
1.4.4.2. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Ôtô
STT Công việc Kỹ năng
1 Chuẩn bị làm việc
2 Chuẩn đoán kỹ thuật ôtô
- Kiểm tra tính năng làm việc, chẩn đoán tình trạng kỹ thuật ôtô.
- Xác định mức độ hư hỏng, tìm ra nguyên nhân và đề ra phương án bảo dưỡng,
sửa chữa thích hợp.
- Thực hiện công tác bảo dưỡng, sửa chữa, khôi phục tính năng hoạt động an toàn, ổn định theo tiêu chuẩn kỹ thuật và đáp ứng các điều kiện lưu hành của ôtô.
- Tư vấn kỹ thuật để lái xe hiểu rõ cách bảo quản và vận hành ôtô.
- Học tập, nâng cao kiến thức và năng lực thực hiện công tác chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa ôtô, có ý thức và tinh thần làm việc mang tính chuyên nghiệp cao.
3 Bảo dưỡng kỹ thuật- sửa chữa gầm ôtô
4 Bảo dưỡng kỹ thuật- sửa chữa trang thiết bị điện ô tô 5 Bảo dưỡng kỹ thuật- sửa
chữa động cơ ô tô
6 Vận hành động cơ và ô tô 7 Gia công bổ trợ
8 Thực hiện an toàn lao động- vệ sinh công nghiệp
9 Nâng cao hiệu quả công việc
1.4.4.3. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề điện công nghiệp
STT Công việc Kỹ năng
1 Lắp đặt hệ thống cung cấp điện - Đọc và phân tích được các bản vẽ thiết kế lắp đặt điện công nghiệp - Khảo sát được hiện trường để có phương án lắp đặt hoặc sửa chữa hợp lý.
- Lắp đặt, vận hành, sửa chữa và kiểm tra, hiệu chỉnh được hệ thống cung cấp điện và thiết bị điện công nghiệp.
- Có khả năng làm việc và giải quyết các công việc một cách chủ 2 Lắp đặt tủ điện phân phối
3 Lắp đặt mạng điện chiếu sáng 4 Lắp đặt động cơ điện
5 Lắp đặt bộ điều khiển dùng rơle, công tắc tơ
6 Lắp đặt các bộ điều khiển lập trình
7 Bảo dưỡng mạng động lực - tủ điện phân phối
8 Sửa chữa mạng động lực - tủ điện phân phối
9 Bảo dưỡng động cơ điện
10 Sửa chữa động cơ điện xoay chiều 11 Sửa chữa động cơ điện một chiều
động, giao tiếp và phối hợp làm việc theo tổ, nhóm, tổ chức và quản lý quá trình sản xuất, bồi dưỡng kèm cặp được công nhân bậc thấp tương ứng với trình độ quy định.
- Có đủ sức khỏe, tâm lý vững vàng, tác phong làm việc nhanh nhẹn, linh hoạt dể làm việc trong cả điều kiện khắc nghiệt của thời tiết ngoài trời, trên cột điện cao đảm bảo an toàn lao động.
12 Bảo dưỡng bộ điều khiển dùng rơle, công tắc tơ
13 Bảo dưỡng, sửa chữa bộ điều khiển lập trình
14 Sửa chữa máy biến áp công suất nhỏ
15 Sửa chữa tủ (bảng) điều khiển dùng rơle, công tắc tơ
16 Quấn dây máy biến áp công suất nhỏ
17 Quấn dây động cơ điện
18 Sửa chữa máy phát điện xoay chiều
19 Sửa chữa thiết bị điện đóng cắt, bảo vệ phòng nổ
1.4.4.4. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề điện tử công nghiệp
STT Công việc Kỹ năng
1 Phân tích, lắp ráp các mạch điện tử cơ bản
- Hiểu rõ về mạch điện, điện tử, đo lường, điều khiển PLC, vi xử lý và hệ thống thông tin công nghiệp;
hiểu r õ các thiết bị điện, điện tử trong sản xuất công nghiệp; biết sử dụng thành thạo các thiết bị đo, kiểm tra, sửa chữa và lắp ráp mạch điện tử; biết chọn
phương án sửa chữa, lắp ráp và lập định mức vật tư cho công tác sửa chữa, lắp ráp mạch điện tử ; biết vận hành thử, kiểm tra, sửa chữa và lắp ráp các mạch điện tử đáp ứng yêu cầu công nghệ trong sản xuất công nghiệp; biết thực hi ện các 2 Phân tích, lắp ráp các bộ biến
đổi công suất
3 Lắp đặt các hệ thống đo lường điện tử
4 Lắp đặt các hệ thống điều khiển dùng PLC
5 Lắp đặt các hệ thống điều khiển dùng vi xử lý
6 Lắp đặt các tủ điều khển thiết bị công nghiệp
7 Lắp đặt các thiết bị và hệ thống bảo vệ
8 Sửa chữa các bảng mạch điện tử công nghiệp
9 Kiểm tra, sửa chữa các hệ thống đo lường điện tử
biện pháp an toàn nghề nghiệp.
- Có đủ sức khỏe và khả năng thích nghi với môi trường làm việc; có khả năng giao tiếp, đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh; có khả năng làm việc độc lập hoặc khả năng làm việc theo nhóm; có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu của công việc.
10 Kiểm tra, sửa chữa các thiết bị và hệ thống bảo vệ
11 Bồi dưỡng nâng cao trình độ 12 Thực hiện an toàn và vệ sinh
môi trường
1.4.4.5. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề công nghệ thông tin
STT Công việc Kỹ năng
1 Xác định phần mềm - Trình bày được được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy tính.
- Đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật về máy tính, thiết bị tin học và phần mềm ứng dụng.
- Có đủ sức khỏe để làm việc trong môi trường đòi hỏi tính chính xác, kỷ luật cao
- Giám sát và xử lý được các sự cố khi vận hành chương trình phần mềm máy tính.
2 Cài đặt công nghệ 3 Tạo môi trường làm
việc 4 Kiểm tra
5 Tạo phiên làm việc 6 Xử lý dữ liệu 7 Sao lưu dữ liệu 8 Đảm bảo an toàn 9 Xử lý lỗi
10 Bảo trì hệ thống 11 Phát triển nghề
nghiệp
- Có khả năng giao tiếp và tác phong công nghiệp.
- Có ý thức học hỏi, nâng cao năng lực chuyên môn, trình độ đáp ứng các yêu cầu công việc.
- Vận hành an toàn, đúng quy trình kỹ thuật các thiết bị tin học, sử dụng phần mềm máy tính đảm bảo năng suất, chất l ượng sản phẩm.
- Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng sản phẩm ứng dụng.
- Thiết kế sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng dựa vào các đặc tính của phần mềm ứng dụng.
- Thiết kế được phòng máy tính, trang thiết bị tin học hợp lý dựa trên cơ sở vật chất và nhu cầu của đơn vị.
12 Bàn giao ca
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo kỹ năng nghề
ST
T Các yếu tố ảnh hưởng
Mức độ ảnh hưởng
Ghi Cao Trung chú
bình Thấp
1 2 3 4 5 6
1 Chế độ làm việc x
2 Phạm vi hoạt động x
3 Tính đa dạng về lĩnh vực hoạt động x 4 Tính chất, đặc điểm của hoạt động nghề
nghiệp x
5 Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động x
6 Mức độ hiện đại hóa công sở x
7
Các yếu tố khác: vùng tuyển sinh tương đối không thuận lợi do liền kề Vùng kinh tế trọng điểm ĐBBB, nơi có nhiều trường ĐH, CĐ; công tác phân luồng học sinh sau PTTH còn nhiều bất cập; chênh lệch giữa chi phí đào tạo nghề công nghệ với học phí và hỗ trợ từ NSNN; nhu cầu lao động công nghiệp trong tỉnh còn thấp, chưa đa dạng.
x
1.5.1. Môi trường kinh tế, xã hội
Trong bối cảnh hiện nay, môi trường kinh tế, xã hội có tác động lớn và trực tiếp đến công tác đào tạo nghề theo hướng tăng cường kỹ năng nghề cho sinh viên bởi vì đào tạo nghề là cung cấp nguồn lao động trực tiếp cho các doanh nghiệp, các đơn vị sử dụng lao động. Khi nền kinh tế xã hội phát triển sẽ thúc đẩy công tác đào tạo nghề phát triển và ngược lại nếu nền kinh tế, xã hội không phát triển, thì số lượng người lao động sẽ dư thừa, không bố trí được việc làm, từ đó cho thấy rằng công tác đào tạo nghề nói chung gặp rất nhiều khó khăn.
1.5.2. Nhu cầu người học
Ở Việt Nam hiện nay tâm lý sính bằng cấp vẫn còn phổ biến. Nhiều học sinh và gia đình bằng mọi cách cho con học đại học. Do đó nhu cầu người học nghề ở nước ta vẫn còn một khoảng cách xa so với các nước phát triển trên thế
giới bởi vì tâm lý của người Việt Nam không ai muốn học nghề. Vậy đây là khó khăn rất lớn trong quá trình tuyển sinh của các trường đào tạo nghề trong cả nước, hầu hết các trường nghề hàng năm tuyển sinh không đủ số lượng sinh viên nên công tác đào tạo nghề gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó số lượng sinh viên ra trường sau tốt nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội, thiếu kỹ năng nghề cơ bản.
Tiểu kết chương 1
Quản lý hoạt động đào tạo theo hướng tăng cường kỹ năng nghề cho sinh viên là quản lý việc thực hiện mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo nói chung và chương trình đào tạo nghề nói riêng, đây là công việc đa dạng từ việc quản lý xây dựng kế hoạch đào tạo, quản lý hoạt động dạy, quản lý hoạt động học cũng như quản lý các tiêu chí đánh giá hoạt động hoạt động đào tạo theo hướng phát triển kỹ năng nghề. Đây chính là cơ sở lý luận làm căn cứ để tiến hành nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động đào tạo theo hướng tăng cường kỹ năng nghề cho sinh viên ở trường Cao đẳng nghề Công nghệ Việt-Hàn Bắc Giang trong chương 2 của luận văn.
CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở