Dựa vào việc lập thang điểm chúng tôi tiến hành tổng hợp các thang điểm lại, sau đó phân chia thành các loại : tốt, khá, trung bình, chưa đạt, xấu. Để đánh giá mức đô tác đông của chương trình đến người tập sau một khoá tip.
+ Theo Nghề nghiệp:
Dua vào việc phân tích số liệu thu được, thống kế kết quả phỏng vấn: chúng tôi lập thang điểm C cho các chỉ số hình thái và quy ra điểm cho các yếu tố sức khỏe tính thần: sau đó chúng tôi tổng hợp thành điểm chung nhất. Sau đó, chúng tôi lại tiếp tục lập thang điểm C cho điểm chung nhất và xếp thành 5 mức: tốt, khá, TB, chưa đạt, xấu. Chúng tôi thống kê kết quả và tập hợp ở các Biểu dé từ 14 đến
17 và Bang 10:
Biểu đồ 14:Thể hiện mức độ tác động của chương trình đến nhóm HSSV
50.00 , - ~~ ———_--—
SV TH: Pham Ngọc Tú [rang $1/63
Dựa vào biểu đồ chúng tôi thấy có tác đông rõ rệt đến nhóm HSSYV: có 25% học viên ở mức chưa đạt và xấu, và 75% học viên còn lại dat kết quả tốt qua 1 khóa tập. Như vay, chương trình tập luyén tác đông rất tốt đến nhóm HSSV.
Biểu đô 15: Thể hiện mức độ tác động chủ chương trình
đến NVVP
NVVP là những người làm việc trong văn phòng chủ yếu là lao đông trí óc (nhân
viên, nhân viên văn phòng, kế toán, giáo viên, cán bộ công nhân viên, biên tập
viên, cử nhân tin hoc, bác si, lập trình viên, kỹ sư, phòng kế hoạch, nhân vién
marketing..).Dua vào biểu đổ chúng tôi thấy chương trình có tắc động rất rõ đối với
nhóm NVVP: có 35% học viên ở mức chưa đạt và xấu, trên 65% học viên đạt kết
quả tốt sau | khóa tập. Như vậy, chương trình tập luyện tác động tốt với nhóm nghề
SVTH: Pham Ngoc Tu Trang 52/63
Nghiên cứu ảnh hưởng của chương trình thể dục Nhà Văn H6a Phụ Nữ TP.HCM
Biểu đồ 16: Thể hiện mức độ tác động của chương
trình đến nhóm Còn lại (CN-KD-NT)
Dựa vào biểu đổ và sự phân chia nghé nghiệp có tác động tương đối tốt đến
nhóm này nhưng số chưa đạt và xấu chiếm hơn 45%. Như vậy, chương trình tập luyện không ảnh hưởng tốt nhóm nghé Công nhân, Kinh doanh, Nội trợ. Hay chương trình tập luyện chưa phù hợp với nhóm nghề này.
Để đánh giá mức độ tác động của chương trình đến từng nhóm nghề, chúng tôi tập
hợp các số liệu phân tích được vào bảng 9, và xây đựng thành biểu dé 17.
Bảng 10: Phân loại các mức độ tác động của chương trình đến các nhóm nghề
nghiệp.
SVTH: Phạm Ngọc Tú [rang 53/63
Nghiên cứu ảnh hưởng của chương trình thể dục Nhà Văn Hóa Phụ Nữ TP.HCM
[—THSSV Nw CN | KD [NT Tre [1429 | 0.00] 000] 0.00 | 9.09, kha] 21.43 ]16.36] 0.00] 18.18] 18.18 LTB | 3920. ]41.82]50.00] 45.45 [18.18
E dail 17.86 ]29.09]50.00] 18.18] 36.36
[Xẩu| 7.14 [12.73] 000 [18.18] 18.18 | Xiu | 183 | 642 | 367 |
LÍ | | 25.69 | 50.46] 23.85 |
Biểu đồ 17: Thể hiện mức độ tác động của chương trình
tập luyện đến các nhóm Nghề nghiệp
Dựa vào biểu đổ trên chúng tôi thấy số lương học viên thuộc nhóm nhân
viên văn phòng chiếm tỷ lệ cao nhất , tiếp theo là nhóm học xinh sinh viên và mức
đô tác đông của chương trình đối với nhóm khá rõ. Như vậy, chương trình tác động tương đối tốt và phù hợp với nhóm này. Nhóm còn lại bao gồm Công nhân. Kinh
doanh, Nội trợ số lượng quá ít không phản ánh được dat trưng của nhóm, và chương
trình tác động chưa nhiều đến nhóm này.
+ Theo tuổi:
SVTH: Pham Ngọc Tú [rang $4/63
Nghiên cứu ảnh hưởng của chương trình thể dục Nhà Văn Hóa Phụ Nữ TP.HCM
Để đánh giá hiệu quả chương trình tập thể dục của Nhà Văn Hóa Phụ Nữ TP.Hồ Chí Minh chúng tôi phân chia thành 3 nhóm tuổi cơ bản phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý, và hình thái thé Ive của phụ nữ: Nhóm dưới 23, nhóm dưới 35 và nhóm trên 35. Dưa vào việc phân tích số liệu thu được, thống kê kết quả phỏng
vấn: chúng tôi lập thang điểm C cho các chỉ số hình thái và quy ra điểm cho các
yếu tố sức khỏe tính thắn; sau đó chúng tôi tổng hợp thành điểm chung nhất. Sau đó, lai tiếp tục lap thang điểm C cho điểm chung nhất và xếp thành các mức: tốt,
khá, TB, chưa dat, xấu. Chúng tôi thống kê kết quả và tập hợp ở các Biểu đồ từ 18
đến 21 và Bảng 10.
AT =
eovoeee: , eel 3466664 ...u
<a
Dưa vào biểu đồ trên chúng ta thấy chương trình tác đông rất tốt tới nhóm tuổi
này: có khoảng 28% học viên ở mức chưa đạt, trên 72% dat kết quả tốt sau | khoá
tập. Vì ho là những người trẻ khỏe, chủ yếu là học sinh sinh viên. nên cũng không vướrg bận việc gia đình. Như vậy. chương trình tác đông rất tốt, hay phù hợp với
nhóm tuổi này,
SVTH; Pham Ngoc Tu Trang 55/63
Nghiên cứu ảnh hưởng của chương trình thể dục Nhà Văn Hóa Phụ Nữ TP.HCM
Biểu đồ 19: Thể hiện mức độ tác động
của chương trình đến nhóm tuổi dưới 35
Dựa vào biểu đồ trên chúng tôi thấy chương trình có tác động lớn đến nhóm tuổi này. Có cả tác động tốt và chưa tốt đến hoc viên nhóm tuổi này. Số học viên ở mức chưa đạt chiếm và xấu chiếm 45%; 55% học viên còn lại chương trình tác động tốt ( vì nhóm tuổi này có cả thanh niên và tráng niên, người chưa có gia đình và có
gia đình, người chưa có con và đã có con ), Nhìn chung, chương trình tác động tốt vào nhóm tuổi này.
Biểu đồ 20: Thể hiện mức độ tác động của
SVTH: Phạm Ngọc Tú Trang 56/63
Nghiên cứu ảnh hưởng của chương trình thể dục Nhà Văn Hóa Phụ Nữ TP.HCM
Dựa vào biểu dé trên chúng tôi thấy hiệu quả của chương trình đối với nhóm tuổi nay chưa cao vì loại TB chiếm số đông 66,67% ( tức là sau | khóa tập chương trình tác đông không nhiều đến nhóm tuổi này ), loại chưa đạt và xấu còn cao (
chiếm 22.22% ).Vì họ thuộc vào nhóm trung niên nên vẻ tâm sinh lý, trình đô thể
lực không còn được như những người trẻ. Như vậy. chương trình tập luyén chưa có
tác đông, hay không phù hợp với nhóm tuổi này.