CHUONG 2. KET QUA NGHIÊN CỨU CHÚ Ý
2.1.2. Công cụ nghiên cứu
Trường
Phương pháp trắc nghiệm (Test) sử dụng trắc nghiệm Bourdon phiên bản chữ cái và phiên bán số làm công cụ nghiên cứu.
2.1.2.1. Mô ta tiễn trình nghiên cứu
Bối cảnh thu thập dữ liệu nghiên cứu:
- Học sinh thực hiện trắc nghiệm Bourdon vào tiết tin học tại trường:
- Mỗi học sinh thực hiện trắc nghiệm theo cá nhân: mỗi học sinh sử dụng một máy tính riêng tại phòng máy tin học, sau khi được nghe hướng dẫn, học sinh sẽ thực hiện trắc
nghiệm;
- Học sinh hợp tác thực hiện trắc nghiệm Bourdon một cách nghiêm túc;
- Giáo viên và nghiên cứu viên cỗ gắng đảm bảo yếu tô gây nhiều là tiếng ồn xung quanh với học sinh bằng cách chọn không gian phòng máy riêng biệt không dé học sinh khác chạy xung quanh phòng máy ảnh hưởng, đặn dò học sinh không nói chuyện riêng, gây ôn ào,
38
mat trật tự trong thời gian diễn ra trắc nghiệm.
- Vẫn còn học sinh không khó khăn vẻ truy cập máy tính nên gặp một số khó khăn nhất
định cụ thê: về mạng ở phòng tin học. khởi động máy tinh ôn định, sau đó đã được giáo
viên tin học hỗ trợ xử lý.
Tiến trình thực hiện thu thập dữ liệu nghiên cứu:
- Sắp xếp lịch thực hiện trắc nghiệm Bourdon cho học sinh lớp 6 và lớp 9
Nghiên cứu viên lựa chọn liên hệ Ban giám hiệu 3 trưởng Trung học cơ sở trên địa
bàn thành phố Ba Rịa là: Tran Dai Nghĩa, Phước Nguyên và Nguyễn Trãi dé trình bay nghiên cứu và xin phép thực hiện trắc nghiệm Bourdon online đối với 30 học sinh lớp 6 và
30 học sinh lớp 9 tại phòng máy tin học ở mỗi trường. Sau đó. nghiên cứu viên thực hiện
sắp xếp lịch với giáo viên bộ môn tin học và thống nhất: thực hiện trắc nghiệm Bourdon ở đợt học sinh lớp 6 trước rồi đến thực hiện ở đợt học sinh lớp 9, chia thành 4 đợt cụ thé như
sau:
+ Đợt 1: 15 em học sinh lớp 6;
+ Đợt 2: 1Š em học sinh lớp 6 tiếp theo:
+ Đợt 3: 1Š em học sinh lớp 9;
+ Đợt 4: 1Š em học sinh lớp 9 tiếp theo.
- Quy trình các bước thu thập dữ liệu tại từng đợt:
+ Bước 1: On định lớp học, chào hỏi học sinh, giới thiệu về nghiên cứu va trắc nghiệm Bourdon, giới thiệu về quy trình các bạn sẽ thực hiện trắc nghiệm Bourdon;
+ Bước 2: Phát phiếu thu thập thông tin cá nhân của người thực hiện khao sát bao gồm giới
tinh, lop, trường:
+ Bước 3: Cho học sinh khởi động máy tính, hướng dẫn học sinh tao file với cú pháp “Viết
tắt họ tên + Giới tính + lớp + trường” va tạo 2 thư mục trong file là “Phiên bản chữ cái” va
“Phién bản số" để lưu kết quả trắc nghiệm Bourdon;
+ Bước 4: Hướng dẫn học sinh truy cập Bourdon test online trên Google Chorme, nhấp vào phiên bản chữ cái và thực hiện bài trắc nghiệm Bourdon phiên bản chữ cai. Nhiệm vu của mỗi học sinh là thực hiện xóa các chữ cái ở dòng dầu tiên ở bảng 40 dòng chữ cái, mỗi dòng có 40 chữ cái. Ví dụ: chữ cái đầu tiên trong dòng "A", sau đó học sinh phải chọn tất cả các chữ cái "A" trong hàng thứ tự bảng chữ cái trong thời gian là 5 phút, sau đó khi kết thúc sẽ chuyền về trang kết quả (Kết quả bao gồm: kết quả của các yếu tổ chính, kết qua
39
của các chỉ báo trắc nghiệm và kết quả tông quát).
+ Bước 5: Sau khi chuyền vé trang kết quả của bai trắc nghiệm Bourdon chữ cái, học sinh sẽ báo với nghiên cứu viên và giáo viên dé thực hiện thao tác chụp man hình kết qua đầy đủ của trang kết quả và lưu vào file đã tạo ở bước 3;
+ Bước 6: Hoan thành xong bước 5, học sinh sẽ được nghỉ khoảng thời gian là 5 phút va
nghiên cứu viên sẽ hướng dẫn học sinh sẽ tiếp tục truy cập vào phiên bản số làm bài trắc nghiệm phiên bản số. Nhiệm vụ của học sinh là chọn trong bảng các chữ số của số kiểm tra mà học sinh sẽ tìm thấy trong các điều kiện của nhiệm vụ ngay sau khi nhập vào liên kết trong thời gian là 3 phút, sau đó khi kết thúc sẽ chuyển về trang kết quả (Kết quả bao gồm:
kết quả của các yếu tố chính, kết qua của các chỉ báo trắc nghiệm và kết quả tông quát).
+ Bước 7: Sau khi chuyên vé trang kết quả của bài trắc nghiệm Bourdon số, học sinh sẽ
báo với nghiên cứu viên và giáo viên đẻ thực hiện thao tác chụp màn hình kết quả day du của trang kết quả và lưu vào file đã tạo ở bước 3;
+ Bước 8: Hoc sinh sẽ đi chuyên vẻ lớp học, nghiên cứu viên thực hiện thu lại phiéu khảo
sát và đánh dau phiêu khảo sát đúng theo từng file học sinh đã lưu và thực hiện thu lại kết quả chụp màn hỡnh đó lưu thành từng ủle của mỗi bạn học sinh. Nghiờn cứu viờn lưu kết
quả tại google drive của nghiên cứu viên.
- Quy trình xử lý kết quả nghiên cứu ở trang kết quả trắc nghiệm Bourdon
+ Nghiên cứu viên lưu kết qua tại google drive va tiến hành kiểm tra mẫu sử dung được sau đó thực hiện nhập kết qua của các yêu tố chính và kết qua của các chỉ báo trắc nghiệm của mỗi học sinh ở cả 2 phiên bản qua phần mềm SPSS dé thực hiện xử lý các kết qua nghiên
cứu.
40
2.1.2.2. Một số bảng déi chiếu kết quả trong trắc nghiệm Bourdon
Trắc nghiệm Bourdon trực tuyến phiên bản chữ cái va phiên bản số được trình bày trên trang metodorf.com đã đưa ra bảng kết qua dé đối chiếu so sánh mức độ phát triển của sự tập trung chú ý (K) và sự ôn định của sự tập trung chú ý (Ku).
Trung bình 41 - 60%
HD Bm |
Bang 2.3. Bang so sánh sự on định của sự tập trung chủ ý - diém và mức độ.
KÔ | Điểm Med 53-204. |h |
EE *x -
=e
810-960 6
2.2.1. Kết quả khảo sát chú ý của HS THCS bằng trắc nghiệm Bourdon trên toàn mẫu Kết quả khao sát chú ý của học sinh trung học cơ sở bằng trắc nghiệm Bourdon phiên
bản chữ cái và phiên bản số trên toàn mẫu:
4/
Bang 2.4. Mô ta chú y của học sinh trang học cơ sở qua trắc nghiệm Bourdon trên toàn mau
Các yêu tô chính/ Điểm trung bình
Chỉ báo kết quả Phiên bản chữ cái Phiên bản số
Thời gian làm bài kiêm tra 306.83 178.65
Tông số vòng đã xem, tinh den vòng §64.25 §33.24
cuối cùng N đã chọn
Tổng số dòng đã quét 21,25 21,01 Tong số vòng cần đánh dau xóa 134.64 160.32
Tổng số đã đánh dau xóa 63,27 67,65
So lượng vòng đã chọn đúng 61,32 65,37
So lượng vòng đã bo qua 10,73 18,74
Số lượng vòng đã chon nham nhan
của phiên bản chữ cái 1,62 1,57
Tốc độ chú ý (hiệu suất chú ý) 2,9778 5,9848
Chỉ báo độ chính xác của công việc 0,4809 0,4547
(tùy chon dau tién)
Chi báo độ chính xác của công việc 0.4673 0.4440
(tùy chọn thứ hai)
Chỉ báo độ chính xác của công việc 0.8473 0.8053 (tùy chọn thứ ba, theo Whipp)
l Hệ số năng suất tinh thần 456,0533 423,9343 - Hiệu suất tinh than | 1.1873 3,0117
Độ On định chú ý 85,3880 81,5311 Nông độ (tỷ lệ phan trăm các ký tự
được chọn chính xác từ tất cả các ký 49.9167 49.0193 tự cần được phân bổ)
Lượng thông tin trực quan 527,5937 529,6529
Toc độ xử lý 1.7764 2.7270
42
Qua bảng mô ta 2.4, chúng ta có thé thấy trung bình chú ý của học sinh dựa trên trung bình các chỉ báo của trắc nghiệm bourdon hai phiên bản cho kết quả chú ý của học sinh trung học cơ sở theo phiên ban chữ cái cao hơn phiên bản số. mặc đủ vay, ở một số chỉ
báo riêng cho thấy phiên bản số cao hơn phiên ban chữ cái như: tốc độ chú ý (5,9848 >
2.9778), tốc độ xử lý (2.7270 > 1.7764), hiệu suất tinh thần (3,0117 > 1.1873). lượng thông
tin trực quang (5296529 > 527,5937).
Kết qua tốc độ chú ý của học sinh trung học cơ sở ở phiên ban số cao hơn phiên bản chữ cái (5,9848 > 2,9778), điều đó cho thay đa số học sinh trung học cơ sở có khả năng tập
trung và phản ứng nhanh với số hơn là so với chữ cái.
Tốc độ xử lý phiên bản số của đa số học sinh trung học cơ sở ở mức độ cao trong việc xử lý thông tin trực quan với số một cách nhanh chóng và chính xác. Qua kết quả của hiệu suất tinh than (3.0117 > 1.1873) cho thấy, đôi với bài tập phiên bản số các em dường như cảm thay dé dàng và có khả năng giải quyết khó khăn hơn.
Lý giải cho kết quả trên là học sinh trung học cơ sở có khả năng giải quyết van đề số học nhanh hơn so với van đề ngôn ngữ, va khả năng này được cho là do tính trực quan và rõ ràng của các khái niệm số học (M. V. van đer Meijden & cộng sự, 2018). Trong nghiên cứu tại Đại học Michigan - Mỹ cho rằng các học sinh tốt nghiệp trung học có khả năng giải quyết vẫn đẻ số học nhanh hơn so với vấn đề ngôn ngữ, và kết quả này cũng được chứng minh trong các kỳ thi SAT va ACT của họ (M. T. Schmitt, 2019). Té chức nghiên cứu va giáo dục kinh tế (CERE) tại Đại học Stockholm - Thụy Điền đã tiến hành nghiên cứu về khả năng giải quyết van đề số học và van đề ngôn ngữ của học sinh cấp tiểu học và
trung học cơ sở. Kết quả cho thấy, học sinh cấp tiêu học có khả năng giải quyết van dé số học nhanh hơn so với van dé ngôn ngữ, trong khi đó, học sinh trung học cơ sở có khả năng giải quyết cả hai loại van đề tương đương. (J. Holmberg & A. Osterholm, 2017)
Nhìn chung, khả năng giải quyết về số của học sinh trung học cơ sở cơ bản là nhanh hơn giải quyết về chữ cái, do đó khi thực hiện trắc nghiệm Bourdon phiên bản số và chữ cái chúng ta thay các em học sinh trung học cơ sở có tốc độ chú ý, tốc độ xử lý và khả năng giải quyết khó khăn ở trắc nghiệm Bourdon phiên bản số có xu hướng nhanh hơn phiên bản chữ cai, lượng thông tin trực quan của số dé dàng hơn đôi với học sinh trung học cơ sở.
43
2.2.2. Tắc độ chú ý' của hoc sinh trung học cơ sở a, Tốc độ chủ ý của học sinh lớp 6
Giới tính Toc độ chú ý
Phiên bản chữ cái (1) Phiên bản số (HH)
M+SD
Nam (1) 37 2.7603 + 1,66923 9.2657 + 24,70157 Nữ (2) 38 2/9621 + 0,98028 4.6732 + 1.70513 So sanh p>0,05 p>0,05
p(1-2)
Tiến hành so sánh tốc độ chú ý giữa phiên chữ cái và phiên bản số của học sinh lớp 6 theo giới tính bằng T-Test cho thấy, ở học sinh nữ có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê giữa phiên bản chữ cái và phiên bản số với p là 0.000, cụ thể là phiên bản số có tốc độ chú
ý cao hơn phiên ban chữ cái (4.6732 > 2.9621). Tuy nhiên, ở học sinh nam chỉ có sự chênh
lệch phiên bản số cao hơn phiên bản chữ cái mà sự khác biệt này không có ý nghĩa thông
kê (p=0,125 > 0,05).
Bên cạnh đó. tiền hành so sánh tốc độ cha ý theo giới tinh của học sinh lớp 6 cho kết quả: ở phiên bản chữ cái thì nữ cao hơn nam và phiên bản số nam cao hơn nữ, các chỉ số
này không có ý nghĩa về mặt thông kê (p>0,05).
Nhu vậy, ở độ tuôi học sinh lớp 6, mặc dù học sinh nữ có tốc độ chú ý trung bình về mặt số nhanh hơn mặt chữ cái (có mang ý nghĩa thống kê p<0,05), nhưng ở học sinh nam có tốc độ chú ý trung bình về mat số còn nhanh hơn có học sinh nữ, ngược lại ở mặt chữ cái của học sinh nữ sẽ có tốc độ chú ý nhanh hơn học sinh nam, tuy nhiên sự chênh lệch chỉ số này không mang ý nghĩa thống kê
Nghiên cứu trước đó về toc độ chú ý của học sinh theo giới tính cũng được xem xét,
“Nghiên cứu khá năng chú ý và học lực của học sinh trường THPT Hoàng Quốc Việt, thành phô Bắc Ninh” của tac giả Lê Thi Thu đã xác định khả năng chú ý bằng phương pháp Ochan Bourdon là phiếu trắc nghiệm Bourdon bảng chữ cái được sắp xếp theo quy tắc nhất định ở hai thời điểm đầu buôi học (tiết 1) và cuỗi budi học (tiết 5) cho kết quả tốc độ chú ý trung bình của học sinh nữ nhanh hơn tốc độ chú ý trung bình của học sinh nam ở cả tiết 1 và tiết
44
5. Tuy nhiên sự chênh lệch về chỉ số này không mang ý nghĩa thong kê (p > 0.05) (Lê Thị
Thu, 2007).
Nhìn chung, ở mặt chữ cái của học sinh nữ sẽ có tốc độ chú ý nhanh hơn học sinh nam và chữ số học sinh nam có khả năng sẽ có tốc độ chú ý cao hơn học sinh nữ.
b. Tốc độ chú ý của học sinh lớp 9
Nam (1) 5 3,0885 + 1,21617 4,7954 + 1,94473 0,000
Nữ (2) 3.0981 +0.9§108 5.2858 + 1,77085 0,000
So sanh p>0,05 p>0,05 p(1-2)
+ +
Kết quả tốc độ chú ý của 75 học sinh lớp 9 ở bảng 2.6 cho thấy, tốc độ chú ý trung
bình của học sinh lớp 9 ở phiên bản số nhanh hơn phiên bản chữ, sự khác biệt vé chỉ số này
mang ¥ nghĩa thong kê (p<0.05). Ở cả hai phiên bản: phiên ban chữ cái và phiên bản số.
học sinh nữ có tốc độ chú ý trung bình nhanh hơn tốc độ chú ý trung bình của học sinh nam, tuy nhiên sự chênh lệch này không mang ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Xét chung ở cả hai giới (học sinh nam và học sinh nữ) ở lớp 6 và lớp 9 thì tốc độ chú ý trung bình về mặt số đều nhanh hơn hăn tốc độ chú ý trung bình ở mặt chữ cái, như vậy học sinh trung học cơ sở các em có khả năng giải quyết mức độ khó khăn về mặt số sẽ
dễ dàng hơn mặt chữ cái. Tốc độ chú ý trung bình của học sinh nữ đa số nhanh hơn tốc độ chú ý trung binh cua học sinh nam ở mặt chữ cai, học sinh nam lớp 6 có sự nôi trội hơn về
tốc độ chú ý trung bình của mặt số so với học sinh nữ.
Qua đó, chúng ta có thé thay ở học sinh nam và học sinh nữ có sự khác biệt về tốc độ chú ý, đa số các em học sinh nữ sẽ nôi trội về mặt chữ cái hơn so với các em học sinh
nam.
45
e. Sự khác biệt tốc độ chú ¥ của học sinh trung học cơ sở giữa 2 phiên bản chữ cải và số của trắc nghiệm Bourdon
Bang 2.7. Kiểm định sự khác biệt tốc độ chú ý của học sinh trung hoc cơ sở
qua hai phiên bản trắc nghiệm Bourdon
| Điểm trung bình t Sig
| Phiên bản chữ cái | Phiên bản số
Tốc độ chú ý | 2,9778 | 5,9848 0,004
Kết qua ở bang 2.7, điểm trung bình tốc độ chú ý phiên ban số cao hơn điểm trung
bình tốc độ chú ý phiên bản chữ cái, kết quả này bồ sung cho bảng 2.5 và 2.6. có sự khác biệt về tóc độ chú ý của học sinh trung học cơ sở, chỉ số này mang ý nghĩa thông kê (p là 0,004 < 0,05). Cụ thé, là da số học sinh trung học cơ sở có tốc độ chú ý về mặt số nhanh
hơn so với tốc độ chú ý vẻ mặt chữ cái.
Ở các nghiên cứu tìm được trước đó cho thay tốc độ chú ý của học sinh trung học cơ sở có sự khác biệt đáng ké giữa việc thực hiện phép tinh với các chữ số và với các chữ cái.
Cụ thé, việc tính toán với các chữ số tốc độ chú ý cao hơn so với tính toán với các chữ cái, tuy nhiên nghiên cứu này sử dụng phương pháp đo tốc độ và độ chính xác trong giải toán tinh thần của các thí sinh (Fias, L., Lauwereyns, J., & Lammertyn, J., 2001)
Còn trong dé tải khóa luận nay sử dụng trắc nghiệm Bourdon dé học sinh tham gia
thực hiện ở cả phiên bản chữ số và chữ cái cũng cho ra kết quả tốc độ chú ý về mặt số nhanh
hơn so với tốc độ chú ý về mặt chữ cái.
Như vậy, nhìn chung học sinh trung học cơ sở có tốc độ chú ý với mat chữ số sé nhanh hơn so với mặt chữ cái. Khi các em bắt gặp các hoạt động về số dé dang thì tốc độ
chú ý của các em sẽ cao.
2.2.3. Hệ số năng suất tinh than của học sinh trung học cơ sở
Bảng 2.8. Kiểm định T-test hệ số năng suất tinh thân của học sinh trung học cơ sở qua hai phiên bản trắc nghiệm Bourdon
| Phiên bản chữ cái 456.0533
| Phiên bản so 423.9343 0,250
46
Thuc hién kiém dinh T-test cho két quả không có sự khác biệt giữa hệ số năng suất
tỉnh thần phiên bản số và phiên bản chữ cái với p là 0,25 lớn hơn 0,05.
Khi các em thực hiện phiên bản trắc nghiệm Bourdon phiên bản chữ cái vả số đều
được thực hiện tại phòng tin học ở trường, mỗi em là một máy tính riêng, các em thực hiện
lần lượt phiên bản chữ cái trước sau khi thực hiện phiên bản chữ cái xong sau 5 phút các em tiếp tục thực hiện phiên bản SỐ. Trạng thai tinh thần của các em không có sự khác biệt đã chứng minh kha năng của các ban học sinh trong việc hoàn thành bài trắc nghiệm Bourdon hai phiên bản (phiên bản chữ cái và phiên bản số) theo đúng yêu cầu, trong một đơn vị thời gian nhất định, với một tâm trạng và trạng thái tinh thần nhất định để cho ra
được kết quả chính xác nhất.
Mặc dù vậy vẫn có sự chênh lệch về điểm trung bình hệ số năng suất tỉnh thần ở phiên bản chữ cái cao hơn so với phiên bản số có thé cho thay vẫn con tôn tại yếu tố gây nhiễu vì các em đã thực hiện phiên bản chữ cái trước mới tới phiên bản số.
2.2.4. Hiệu suất tỉnh thần của học sinh trung học cơ sở
Bảng 2.9. Kết quả kiểm định T-test hiệu suất tinh than của học sinh lớp 6 và lớp 9 ở hai phiên bản trắc nghiệm Bourdon
Hiệu suất tỉnh thần Điểm trung bình
Phiên bản chữ cái Phiên ban so
Tiến hành so sánh bằng T-test qua bang 2.9 cho thay có sự khác biệt có ý nghĩa thong kê ở phiên bản chữ cái giữa học sinh lớp 6 va học sinh lớp 9, với p là 0.033. Cụ thé, ở phiên bản chữ cái điểm trung bình hiệu suất tỉnh thần của lớp 9 cao hơn điểm trung bình học sinh lớp 6. Điều này cho thấy, sự khác biệt về độ tudi cũng ảnh hưởng đến mức độ khả năng giải quyết khó khăn trong các bài tập về chữ cái, trong đó học sinh lớp 9 phát trién hơn vé khả năng này. Đối với học sinh lớp 9, các em đã học tập trong thời gian đải hơn so với học sinh lớp 6, do đó khi cùng một dang bài tập về chữ cái học sinh lớp 9 có nhiều kinh nghiệm hơn
trong việc giải quyết các bài tập. Như vậy, sự khác biệt về độ tuổi cũng có thé ảnh hưởng
đến khả năng giải quyết khó khan trong các bai tập.