lớp 6 và lớp 9 theo giới tính ở hai phiên bản trắc nghiệm Bourdon
Điểm trung bình
ơ iL TT
53m | 3am| T888 —
Theo kết quả kiểm định T-test bảng 2.13 có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê về mức
Phiên bản chữ cái Phiên ban so
49
độ chú ý của học sinh nam và học sinh nữ ở phiên bản chữ cái, với p là 0,010. Cụ thé, ở phiên bản chữ cái điểm trung bình mức độ chú ý của nữ cao hơn điểm trung bình mức độ chú ý của học sinh nam. Điều này cho thấy, sự khác biệt về giới tính cũng ảnh hướng đến
khả năng tập trung chú ý, duy trì sự tập trung và chú y trong thời gian dài khi thực hiện bài
tập.ˆ
Tuy nhiên, một nghiên cứu nước ngoải tập trung vào sự khác biệt giữa nam và nữ
về khả năng kiểm soát chú ý liên tục trong một khoảng thời gian dai, được đo bằng phép đo tốc độ đáp ứng trong nhiệm vụ kiểm soát chú ý liên tục. Kết quả cho thấy, trong tập trung vào học sinh trung học cơ sở từ nhiều quốc gia khác nhau, giới tính có ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát chú ý liên tục, với nam giới có kết quả tốt hơn so với nữ giới. Nghiên cứu cũng liên kết sự khác biệt giới tính về kha năng kiểm soát chú ý liên tục với sự bat bình đăng giới tính ở các quốc gia, cho thay sự phụ thuộc của khả năng tập trung chú ý vào môi
trường xã hội (Gurung và cộng sự, 2017).
2.2.7. Tốc độ xử lý của học sinh trung học cơ sở
Bảng 2.14. Điểm trung bình tốc độ xử lì của học sinh trung học cơ sở theo hai phiên ban trắc nghiệm Bourdon
| Phiên bản chữ cái 1,77574
2.7270 185149
Kết quả ở báng 2.14 đã cho thấy điểm trung bình tốc độ xứ lý của 150 học sinh lớp
| Phiên bản số
6 và lớp 9 ở phiên bản số cao hơn phiên bản chữ cái điều này có nghĩa tốc độ xử lý thông tin trực quan ở phiên bản số trong cùng một thời gian được xử lý một cách nhanh chóng và
chính xác hơn là phiên bản chữ cái.
Nghiên cứu trên đưa ra kết quả rõ ràng về mức độ chú ý của học sinh trung học cơ SỞ với sự khác biệt giữa việc xử lý thông tin trực quan của số và chữ cái. Nghiên cứu nảy cho thấy rằng tốc độ xử lý thông tin trực quan của phiên bản số nhanh hơn và chính xác
hon trong cùng một thời gian so với phiên ban chữ cái.
Các nghiên cứu khác đã đưa ra kết quả tương tự vẻ tốc độ xử lý thông tin trực quan của số so với chữ cái ở học sinh trung học cơ sở. Ví dy, nghiên cứu của Fias và cộng sự (2001) cũng cho thấy rằng việc tính toán số học tốn ít nỗ lực hơn so với chữ cai, va sự khác
$0
biệt này đặc biệt rõ ràng khi số trở nên dé dang xử lý hơn. Nghiên cứu của Berch và công sự (1998) cũng đã báo cáo về tốc độ xử lý thông tin trực quan của số học so với chữ cái ở học sinh trung học cơ sở. va kết quả cho thay rang họ có khả năng xử lý thông tin số nhanh hơn và chính xác hơn so với thông tin chữ cái. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa tốc độ xử lý thông tin số và chữ cái cũng phụ thuộc vào mức độ kỹ năng và kinh nghiệm của học sinh trong từng nhiệm vụ, độ phức tạp của bài tập. độ dài của chuỗi số hay chuỗi chữ cái cũng có thé ảnh hưởng đến tốc độ xử lý thông tin của học sinh.
Bảng 2.15. Điểm trung bình tốc độ xử lì của học sinh trung học cơ sở theo hai phiên bản trắc nghiệm Bourdon
Tốc độ xử lý của học Điểm trung bình
sinh THCS Lớp 6
Phiên bản chữ cái 1.5744 1,9784
- Phiên bản số | 2,69 2,7640
Bên cạnh đó, ở bảng 2.15 cũng cho chúng ta thay rd về tốc độ xử lý giữa học sinh
lớp 6 và lớp 9 ở ca 2 phiên bản trắc nghiệm Bourdon. Ở cả phiên bản chữ cái và số, trong cùng một thời giản phải xử lý thông tin thi học sinh lớp 9 có tốc độ xử lý được nhiều hơn,
nhanh và chính xác hơn.
Trong một nghiên cứu về “Su khác biệt vé kha năng giải quyết bai tập chữ cái giữa học sinh lớp 6 và lớp 9: Một nghiên cứu vẻ sự phát triển chức năng não va kỹ năng giải quyết van dé" cũng đã chỉ ra học sinh lớp 9 có khả năng giải quyết bài tập chữ cái khó hơn so với học sinh lớp 6. Sự khác biệt này được giải thích bởi sự phát triển của chức năng não va kinh nghiệm giải quyết vấn đề của học sinh. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng học sinh lớp 9 thường sử dụng nhiều khu vực não hon dé giải quyết các bai tập chữ cái khó hon, đặc biệt là khu vực thực thi và khu vực thị giác (Nguyễn Hong Tháo Thanh, Nguyễn Thị Hồng
Ngọc và Trần Văn Tân, 2021).
Cũng chính vì khả năng giải quyết các bài tập chữ cái khó hơn so với học sinh lớp 6 nên khi cùng dạng bài tập tốc độ xử lý của học sinh lớp 9 sẽ nhanh hơn, chính xác hơn về
mặt chữ cái. Khi độ tuôi lớn hơn, não bộ cũng phát triển theo cho nên so với anh chị lớp 9
thì các em học sinh lớp 6 còn đang phát trién não bộ và kỹ năng giải quyết van dé, các em có thé gặp khó khăn hơn trong việc tập trung và giải quyết các bai tập.
SI
Tóm lai, hoc sinh lớp 9 có kha năng xử ly thông tin nhanh hon và hiệu quả hơn khi
thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến chú ý. Điều này có thể đo sự phát triển của não bộ ở độ tuôi lớn hơn, cải thiện khả năng xử lý thông tin của học sinh. Tuy nhiên, tốc độ xử lý chú ý chi là một khía cạnh của khả năng chú ý và vẫn còn nhiều yếu tô khác ảnh hưởng đến
khả năng chú ý của học sinh.
2.2.8. Kiểm định One-Way ANOVA để nhận xét mức độ chú ý với biến trường học
Bang 2.16. Kết quả kiêm định Anova mức độ chủ ý ở phiên bản chữ cái xét theo trường học
Diém trung bình
Tran Đại Nghia | Phước Nguyên | Nguyễn Trãi
*
Mức độ chú ý 43,9360 49,1667 56,3596 2,516 | 0.264
Thực hiện kiêm định One-Way ANOVA đề xem xét có sự khác biệt mức độ chú ¥ ở phiên ban chữ cái của 3 trường THCS: Tran Đại Nghĩa, Phước Nguyên và Nguyễn Trãi.
Sig kiêm định Levene bang 0.264 > 0.05, không có sự khác biệt phương sai giữa các trường học, chúng ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định F ở bảng ANOVA. Sig kiểm định F bằng 2,516
> 0.05, nghĩa là không có sự khác biệt trung bình mức độ chú ý giữa các trường học khác
nhau. Như vậy, không có khác biệt về mức độ chú ý giữa 3 trường THCS: Trần Đại Nghĩa, Phước Nguyên và Nguyễn Trai.
Bảng 2.17. Kết qua kiếm định Anova mức độ chú Ỷ
Điêm trung bình
Biến số Trường Trường Trường F | Sig
Tran Dai Nghia | Phước Nguyên | Nguyễn Trãi
Mức độ chú ý 463240 | 59271 | 42,1385 | 1,78 | 025
Kết quả kiêm định One-Way ANOVA ở bảng 2.20 cho thấy:
+ Sig kiểm định Levene băng 0.25 > 0.05, không có sự khác biệt phương sai giữa các trường học đỗi với mức độ chú ¥ của phiên bản số trắc nghiệm Bourdon.
+ Sig kiêm định F bang 1.78 > 0.05, nghĩa là không có sự khác biệt trung bình mức
$2
độ chú ý giữa các trường học khác nhau của phiên bản số trắc nghiệm Bourdon.
Như vậy, không có sự khác biệt mức độ chú ý ở phiên bản số của 3 trường THCS:
Trân Đại Nghĩa, Phước Nguyên và Nguyễn Trãi. Mặc dù không có sự khác biệt mức độ chú ý ở phiên bản số và phiên bản chữ cái tuy nhiên điểm trung bình mức độ chú ý ở cả phiên bản chữ cái và số của 3 trường THCS đều có sự chệnh lệch, nhưng chỉ số này không có ý nghĩa thống kê.
Kết quả trên cho thấy sự chênh lệch và không đồng đều về mức độ chú ý của học sinh ở các trường. Có thẻ giải thích rang, sự chênh lệch giữa các trường có thé phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như chất lượng giáo đục, phương pháp giảng day, thái độ học tập của học sinh. Ngoài ra. có một sự đảo ngược kết quả khi so sánh mức độ chú ý giữa phiên bản chữ cái và phiên bản số của trắc nghiệm Bourdon ở trường Nguyễn Trãi, điều này có thé do thé
mạnh về môi trường học tập. thé mạnh va năng lực học sinh ở trường Nguyễn Trãi đối với
chữ cái.
$3
Tiểu kết chương 2
Kết quả nghiên cứu chú ý của học sinh trung học cơ sở theo trắc nghiệm Bourdon cho phép
rút ra một so kết luận sau:
1. Kết quả kiêm định cho thay, không cỏ sự khác biệt giữa hệ số năng suất tinh than phiên bản số và phiên bản chữ cái của trắc nghiệm Bourdon. Điều này chứng minh khả năng của các bạn học sinh trong việc hoàn thành bài trắc nghiệm Bourdon hai phiên bản (phiên bản chữ cái và phiên bản số) theo đúng yêu cầu, trong một đơn vị thời gian nhất định, với một tâm trạng và trạng thái tinh thần nhất định đẻ cho ra được kết quả chính xác
nhất.
2. Trung bình chú ý của học sinh dựa trên trung bình các chỉ báo của trắc nghiệm bourdon hai phiên bản cho kết quả chú ý của học sinh trung học cơ sở theo phiên bản chữ cái cao hơn phiên bản số, mặc đủ vậy ở một số chỉ báo riêng cho thay phiên bản số cao hơn phiên bản chữ cái như: tốc độ chú ý (5.9848 > 2,9778), tốc độ xử lý (2,7270 > 1.7764), hiệu suất tỉnh than (3,0117 > 1,1873), lượng thông tin trực quang (529,6529 > 527,5937).
3. Ở học sinh nam và học sinh nữ của lớp 6 và lớp 9 đa số đều có tốc độ chú ý về
mat s6 nhanh hon téc độ chú ý mặt chữ cái. Tốc độ chú ý trung bình của đa số học sinh nữ
nhanh hơn tốc độ chú y trung bình của học sinh nam ở mặt chữ cái, tuy nhiên học sinh nam lớp 6 có sự nôi trội hơn về tốc độ chú ý trung bình của mặt SỐ so Với học sinh nữ, nhưng sự chênh lệch vẻ chỉ số này không mang ý nghĩa thống kê (p > 0.05).
4. Trung bình chung độ ôn định tập trung chú ý của học sinh lớp 6 và lớp 9 của phiên
bản chữ cái và phiên bản số đều đạt mức độ trung bình. Như vậy, mức độ ôn định tập trung chú ý của học sinh trung học cơ sở theo trắc nghiệm Bourdon là mức độ trung bình. Kết quả nay phi hợp với giả thuyết ban đầu dé tai đã đặt ra.
5. Kết quả mức độ chú ý của 150 học sinh lớp 6 và lớp 9 cũng cho thấy, trung bình chung mức độ chú ý của học sinh lớp 6 và lớp 9 của phiên bản chữ cái và phiên bản số đều
đạt ở mức độ trung bình. Như vậy, mức độ chú ý của học sinh trung học cơ sở là mức độ
trung bình. Kết quả này phù hợp với giả thuyết ban đầu đề tài đã đặt ra.
6. Điểm trung bình mức độ chú ¥ ở cả 2 phiên bản chữ cái và số ở học sinh lớp 9 ở bang 2.14 cao hơn học sinh lớp 6 (53,5893 > 46,2440; 55,6253 > 42,4133). Như vậy, kết qua nay phù hợp với giả thuyết đặt ra “mức độ chú ý của đa số học sinh lớp 9 cao hơn học
sinh lớp 6`.
$ự
7. Có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê về mức độ chú ý của học sinh nam và học sinh nữ ở phiên bản chữ cái, với p là 0,010. Cụ thể, ở phiên bản chữ cái điểm trung bình mức độ chủ ý của nữ cao hơn điểm trung bình mức độ chú ý của học sinh nam. Điều này cho thấy, sự khác biệt vẻ giới tính cũng ảnh hưởng đến khả năng tập trung chú ý, duy trì sự
tập trung và chú ý trong thời gian đải khi thực hiện bài tập.
8. Học sinh lớp 9 có khả năng xử lý thông tin nhanh hơn và hiệu quả hơn khi thực
hiện các nhiệm vụ liên quan đến chú ý so với học sinh lớp 6. Lý giải cho điều nảy là sự phát triển của não bộ ở độ tuôi lớn hon, cải thiện kha năng xử lý thông tin của học sinh. Tuy
nhiên, tốc độ xứ lý chú ý chỉ là một khía cạnh của khả năng chú ý và vẫn còn nhiều yếu tố
khác ảnh hưởng đến khả năng chú ý của học sinh.
9. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở phiên bản chữ cái giữa học sinh lớp 6 và học sinh lớp 9, với p là 0,033. Cụ thé, ở phiên ban chữ cái điểm trung bình hiệu suất tinh than của lớp 9 cao hơn điểm trung bình học sinh lớp 6. Điều này cho thấy, sự khác biệt về độ tudi cũng ảnh hưởng đến mức độ khả năng giải quyết khó khăn trong các bài tập về chữ cái, trong đó học sinh lớp 9 phát triển hơn về kha năng nay.
10. Mặc đù không có sự khác biệt mức độ chú ý ở phiên bản số và phiên bản chữ cái tuy nhiên điểm trung bình mức độ chú ý ở cả phiên bản chữ cái và số của 3 trường THCS đều có sự chệnh lệch, nhưng chỉ số này không có ý nghĩa thống kê. Ở phiên bản chữ cái của trắc nghiệm Bourdon thì trường Nguyễn Trãi là cao nhất, sau đó là trường Phước Nguyên và trường Tran Đại Nghĩa thấp nhất. Tuy nhiên, ở phiên bản số trắc nghiệm Bourdon cho kết quả điểm trung bình mức độ chú ý của trường Nguyễn Trãi là thấp nhất và trường Phước Nguyễn cao nhất. Như vay, mức độ chú ý vé mặt chữ cái và số ở các trường có sự chênh lệch và không dong déu.
$5