1. Kết luận
1.1. Kết quả nghiên cứu lý luận về chú ý của học sinh trung học cơ sở theo trắc nghiệm
Bourdon
Chú ý là khả năng tập trung vào một hay một nhóm sự vật, hiện tượng dé định hướng cho hoạt động và đảm bảo điều kiện tâm lý cần thiết dé hoạt động đó diễn ra hiệu quả. Chú ý đóng vai trỏ quan trọng trong quá trình học tập va la một yếu tổ quan trọng đẻ đạt được
thành tích học tập tốt:
Trắc nghiệm Bourdon là thang đo cho phép đánh giá mức độ chú ý, sự mệt mỏi, khả
nang lam việc va khả năng chống lại các hoạt động đơn điệu mà bạn can duy tri mức độ
chú ý cao. Trong thời đại công nghệ hiện nay, việc sử dụng Bourdon Test Online là hoàn
toàn phù hợp đẻ đánh giá khả năng tập trung của học sinh;
Tuôi học sinh trung học cơ sở là độ tuôi từ lớp 6 đến lớp 9 (nằm giữa 11, 12 tudi va 14 đến 15 tuổi), đây là giai đoạn chuyên tiếp từ trẻ em sang người lớn. Về tâm sinh lý, hiện tượng dậy thì là dấu hiệu quan trọng giúp xác định tuôi trung học cơ sở”;
Lita tuôi trung học cơ sở có sức tập trung chú ý cao hơn, khối lượng chú ý nhiều hơn, khả năng di chuyên được tăng cường rõ rệt, khả năng duy tri chú ý được lâu bên hơn so với nhỉ đồng. Sự phát triển chú ý của học sinh trung học cơ sở diễn ra phức tap, chú ý
có chủ định bền vững được hình thành; nhưng mặt khác, sự phong phú của những an tượng,
sự rung động tích cực và xung động mạnh mẽ của lứa tuôi này thường dẫn đến sự chú ý không bên vững. Tat cá những điều đó đều phụ thuộc vào điều kiện làm việc, nội dung tải liệu, tâm trạng, thái độ của các em đối với công việc học tập;
Trắc nghiệm Bourdon ở phiên bản chữ cái và phiên bản số đã cho kết quả phù hợp với đặc điểm lứa tuôi của học sinh lớp 6 và học sinh lớp 9. Mức độ chú ý và độ ôn định tập trung chú ý ở mức độ trung bình, ở mỗi một độ tuôi lớn hơn các em sẽ phát triển về mức
độ chú ý cao hơn. Khi các em có hứng thú, điều kiện dé dang thì chú ý của các em vào công
việc đó sẽ tốt hơn.
1.2. Kết quả nghiên cứu thực tiễn về chú ý của học sinh trung học cơ sở theo trắc nghiệm
Bourdon
Thực hiện trắc nghiệm Bourdon phiên bản chữ cái và phiên bản số trên 150 học sinh lớp 6 và lớp 9 tại 3 trường: THCS Tran Dai Nghĩa, THCS Phước Nguyên. THCS Nguyễn Trãi cho
một số kết quả đáng ghi nhận cũng như đã kiểm chứng giả thuyết của dé tai đặt ra, cụ thể:
56
Trắc nghiệm Bourdon ở cả hai phiên ban (phiên bản chữ cái và phiên bản số) cho phép học sinh lớp 6 va lớp 9 hoàn thành bài trắc theo đúng yêu cau, trong một đơn vị thời gian nhất định, với một tâm trạng và trạng thái tỉnh thần nhất định đẻ cho ra được kết quả chính xác nhất.
Mức độ chú ý của học sinh trung học cơ sở là mức độ trung bình.
Mức độ ôn định tập trung chú ý của đa số học sinh trung học cơ sở theo trắc nghiệm
Bourdon là mức độ trung bình, kết luận này được rút ra từ kết quả trung bình chung độ ôn định tập trung chú ý của học sinh lớp 6 và lớp 9 của phiên bản chữ cái va phiên bản số đều
đạt mức độ trung bình.
Khi xét điểm trung bình mức độ chú ¥ ở cả 2 phiên bản chữ cái và số ở học sinh lớp 9 và lớp 6, cho thấy mức độ chú ý của đa số học sinh lớp 9 cao hơn học sinh lớp 6.
O phiên ban chữ cái điểm trung bình mức độ chú ý của nữ cao hơn điểm trung bình mức độ chú ý của học sinh nam. Điều này cho thấy, sự khác biệt về giới tính cũng ảnh hưởng đến kha năng tập trang chú ý, duy trì sự tập trung va chú ý trong thời gian dài khi
thực hiện bài tập.
2. Kiến nghị
2.1. Về phía nhà trường và giáo viên
Từ kết quả nghiên cứu, cho thay mức độ chú ý và tập trung ôn định chú ý còn ở mức trung bình vì vậy nha trường và giáo viên can:
- Ban giám hiệu, thầy cô cần quan tâm nhiều hơn vé kha năng tập trung chú ý của học sinh,
rèn luyện khả năng tập trung chú ý cho học sinh dé cải thiện mức độ chú ý và độ tập trung
chú ý cho học sinh, đặc biệt đối với các bài tập về ngôn ngữ, chữ cai;
- Điều chinh phương pháp giảng dạy phù hợp với lớp và đặc điểm giới tính học sinh: Như đã phân tích trong kết quả nghiên cứu. có sự chênh lệch về khả năng tập trung chủ ý giữa các học sinh khác giới và khác khối, do đó cần đề ra phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm của từng nhóm học sinh dé nâng cao kha năng tập trung và chú ý của từng học
sinh;
- Sử dụng các phương pháp giảng dạy tương tác để tăng cường sự tham gia của học sinh:
các phương pháp giảng dạy tương tác như thảo luận nhóm, thực hành thực tế, hoạt động thực hành giúp học sinh tập trung chú ý hơn và giúp tăng cường kỹ năng giải quyết vẫn đề,
tăng cường kỹ năng xử lý thông tin, đặc biệt là cho học sinh lớp 6;
$7
- Cho học sinh được học cách phân tích và đánh giá thông tin từ đó có thê chọn lọc và tập trung vào thông tin quan trọng hơn. Điều nảy có thể giúp học sinh tập trung chú ý hơn và
hiệu quả hơn khi học tập. Nhờ vậy mả học sinh có thê cải thiện tốc độ xử lý các thông tin
nhanh hơn:
2.2. Về phía ban thân học sinh
- Cần tăng cường rèn luyện về kỹ năng tập trung chú ý;
- Trau đôi thêm kỹ năng xử lý thông tin dé nâng cao tốc độ xử lý thông tin trực quan;
- Học sinh cần phải sắp xếp thời gian học tập hợp lý và tập trung vào từng nhiệm vụ học tập. Có thể thực hiện dang bài tập số trước rồi tới những bài tập về ngôn ngữ hoặc ngược lại. Kế hoạch học tập nên được thiết kế sao cho học sinh có đủ thời gian nghi ngơi và thư giãn giữa các bài tập đẻ tăng khả năng tập
- Học sinh can phải luyện tập tập trung chú ý bằng cách thực hiện các hoạt động như đọc
sách...
3. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo
Xuất phát từ các hạn chế của dé tài, người nghiên cứu dé xuất các hướng nghiên cứu phát triển dé tài như sau:
Số lượng mẫu khách thé của dé tài còn hạn chế, vì vậy các nghiên cứu tiếp theo có thẻ mở rộng sé lượng mẫu thực hiện trắc nghiệm Bourdon, đáo bảo cách chọn mẫu và phân bố mẫu đẻ kết quả khảo sát được khách quan hơn.
Đề tai chưa kiểm soát được một số biến số gây nhiễu (thời điểm thực hiện trắc nghiệm Bourdon, hình thức thực hiện trắc nghiệm Bourdon trên máy tính, các biến cố khác ma học sinh gặp phải), vi vậy các nghiên cứu tiếp theo cần lưu ý kiêm soát các biến số gây nhiễu.
Sự khó khăn khi cho các học sinh trung học cơ sở thực hiện trên phòng máy của nhà
trường, có gặp một vài sự cỗ về số lượng máy tinh, vì vậy nghiên cứu tiếp theo cần lưu ý về địa điểm thực hiện trắc nghiệm cho phù hợp.
Hướng nghiên cứu tiếp theo tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến chủ ý của học sinh trung học cơ sở, tìm hiểu về có sự ảnh hưởng nào không giữa học lực của học sinh đến
mức độ chú ý của học sinh trung học cơ sở.
58
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Al Musawi, A & et al. (2022). Strategies for Attention to Diverse Education in Omani
Society: Perceptions of Secondary School Students. Education Sciences, 12 (6),
398.
Bakan, Paul. (1966). Attention: An enduring problem in psychology. Princeton: D. Van Nostiand.
Basow, S. A. (1974). Effect of White Noise on Attention as a Function of Manifest Anxiety.
Perceptual and Motor Skills, 39(1), 655-662.
Bunce, D. M., Flens, E. A., & Neiles, K. Y. (2010). How Long Can Students Pay Attention in Class? A Study of Student Attention Decline Using Clickers. Journal of Chemical Education, 87 (12), 1438-1443.
Colman, A. M. (2001). A Dictionary of Psychology. Oxford University Press.
Conway, A. R. A., Kane, M. J, & Engle, R. W. (2005). The test-retest stability of attentional control measures. Journal of Psychopathology and Behavioral
Assessment, 27(4), 159-168.
Driver, J. (2010). A selective review of selective attention research from the past century.
British Journal of Psychology, 92 (1), 53-78.
Duncan, J. (1980). The locus of interference in the perception of simultaneous stimuli.
Psychological Review, 87(3), 272-300.
Dương Thị Diệu Hoa. (2008). Giáo trình Tam lý học phat triển. Nhà xuất bản Đại học Sư
phạm.
Dương Thị Kim Oanh. (2009). Động cơ học tập của sinh viên (Nghiên cứu trên sinh viên
các ngành khoa học kỹ thuật). Luận văn Tiền sĩ tâm lý học. Viện tâm lý học, Hà Nội.
Dinh Công Dũng. (2011). Nghiên cứu sự chit ¥ trong học tap của học viên trường Sĩ quan
kỹ thuật quan sự. Luan văn thạc sĩ Tâm lý học. Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh.
Dinh Thùy Dung. (2023). Những Yếu tổ bên trong và Bên Ngoài ảnh hưởng đến việc Hoc
Cua Ban Thân. Luật Dương Gia,
Đoàn Văn Điều. (2000). Nghiên cứu moi quan hệ giữa trí lục với kha năng học toán của
học sinh Trung học cơ sở. Kỳ yêu công trình nghiên cửu khoa học tâm lý, giáo đục,
Trường Dai học Sư phạm Hà Nội. tr. 185 — 198.
SY
Đỗ Công Huỳnh. (2007). Giáo trình sinh lý hoạt động than kinh cấp cao. Hà Nội: Nhà xuất bản đại học quốc gia.
Đỗ Văn Thông. (2001). Tam lí học lita và tâm lí học su phạm. Khoa Su Phạm.
Eysenck J. H. (2003). Trắc nghiệm chỉ số thông minh (IQ). Hà Nội: Nhà xuất ban Văn hóa
thông tin.
Eysenck, M.W., & Keane, M.T. (1990). Cognitive psychology: A student's handbook.
Hove: Lawrence Erlbaum Associates Ltd.
Fias, L., Lauwereyns, J., & Lammertyn, J. (2001). The attentional demands of mental addition: The importance of content, number format, and size of operands. Journal of
Experimental Psychology: Human Perception and Performance, 27(4), 787- 799. doi:
10. 1037/0096-1523.27.4.787
Fisher Anna V. (2000). Mechanisms of sustained selective attention in 3- to 5-year-old children: Evidence from a new object tracking task. Department of Psychology, USA.
Gurung, RA, Taylor, SE, Kemeny, & Myers, HF (2017). Sự khác biệt về giới trong kiểm soát chú ý bên vững liên quan đến bắt bình đăng giới giữa các quốc gia. Tap chi Tâm
lý học xuyên văn hóa, 48(8), 1184-1196. Doi: 10,1177/0022022117722563
Hà Thanh. (1997). Tim hiểu khái niêm chú ÿ.. Tạp chi Tâm lý học. Số 3 (5). tr.57 - 58.
Hirst, William & Spelke, Elizabeth S. (1980). Dividing attention without alternation or automaticity. Journal of Experimental Psychology: General. 109 (1), 98-117.
Hoang Mộc Lan. (2009). Các phẩm chất chú ý của lứa tuổi thanh niên sinh viên. Tạp chi Tâm lý học. Số 3 (2009).
Hofstein, A. & Mamlok-Naaman, R. (2011). High-school students attitudes toward and Interet in learning chemistry. Educacién Quimica, 22 (2), 90-102.
Huỳnh Van Son. (2016). Giáo trình Tam lí học dai cương. TP Hỗ Chí Minh: Nhà xuất bản
trường Dai học Sư phạm.
J. Holmberg & A. Osterholm. (2017). Problem-Solving Abilities in Mathematics and
Language: A Study of Primary and Lower Secondary School Students, Educational Research and Evaluation: An International Journal on Theory and Practice, 23(5-6),
334-350. doi: 10.1080/1380361 1.2017.1391649
Kruschke, J. K. (2003). Chứ ý trong hoc tập. Những chi dẫn hiện tại trong Khoa học Tam
60
lý, 12 (5), 171-175.
Lahey, B. B. (2001). Psychology - An introduction (Seventh Edition). McGraw-Hill Publishing Company.
Lê Hong Hanh & Trần Minh Trí. (2019).Nghién cứu đánh giá tình trạng rỗi loạn tập trung chú ý' ở học sinh cấp hai trường trung học cơ sở tại thành phố Hỗ Chí Minh. Tạp chí
Y học Thành phỏ Hồ Chí Minh, 23(3), 55-60.
Lê Van Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thang. (2007). Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học
sứ phạm. Nhà xuất ban: Đại học quốc gia Hà Nội.
Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan. (1998). Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sw phạm. Nha xuất
bản Giáo dục, Hà Nội.
Lin, M. P. (2020). Prevalence of Internet Addiction during the COVID-19 Outbreak and Its Risk Factors among Junior High School Students in Taiwan. International
Journal of Environmental Research and Public Health, MDPI AG, 17 (22), 8547.
Lương Thi Tuyên. (2020). Mot số nhân tổ ảnh hưởng đến tinh tích cực của học viên các
lớp trung cấp lý luận chính trị - hành chính ở Trường Chính trị Hoàng Văn Thu tinh
Lạng Sơn hiện nay. Trường Chính trị Hoàng Văn Thụ.
Lưu Chí Danh va cộng sự. (2021). Các nhan tổ tác động đến sự hứng thú trong hoc tập của
sinh viên. Tạp chí Công Thương.
Lý Minh Tiên - Nguyễn Thị Tứ (chủ biên). Bùi Hồng Hà, Huỳnh Lâm Anh Chương. (2012).
Tâm lý hoc lita tuổi & tâm lý học sư phạm. TP H6 Chí Minh: Nhà xuất ban trường
Đại học Sư phạm.
M. T. Schmitt. (2019). Mathematics versus reading ability in high school graduates:
Evidence from a large, nationally representative dataset. Intelligence, 75, 101401, Doi: 10.1016/j.intell.2019.101401
M. V. van der Meijden, M. van der Molen, M. P. J. van der Schoot, & R. J. van der Lubbe.
(2018). Math or Language? A study into the Origin of Domain Differences in Number-
Space Mapping. Frontiers in Psychology, 9, 1684. doi: 10.3389/fpsyg.2018.01684
Mai Van Hung, Tran Thị Loan. (2013). Sinh If học than kinh cấp cao và giác quan. Nha
xuất bản Đại học Sư phạm.
Mai Văn Hưng. (2003). Nghiên cứu một số chí số sinh học va nang lực trí tuệ của sinh viên ở một số trường đại học phía bắc Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Sinh học. Trường Đại
6/
học Sư phạm Hà Nội.
Miler, Patricia H. (2003). Các thuyết về Tâm lý học phát triển. Nhà xuất bản Văn hóa thông
tin.
MIL-HDBK-759C. (1995). Military Handbook Human Engineering Guidelines for Management Information Systems, Department of Defense, Washington, DC.
Moray, N. (2006). Atfention: From history to application. In A.F. Kramer, D.A.
Ngô Công Hoan. (1991). Mér số kết qua nghiên cứu sự phát triển trí tuệ ở học sinh phổ thông. Thông tin khoa học giáo dục. Số 26, tr. 15 - 20.
Nguyễn Hồng Thảo Thanh, Nguyễn Thị Hồng Ngọc. & Trần Văn Tân. (2021). Sự khác biệt về khả năng giải thư giữa học sinh lớp 6 và lớp 9: Nghiên cứu về sự phát triển chức
năng thân kinh và kỹ năng giải quyết van dé. Tạp chí giáo dục.
Nguyễn Minh Hà. Ngô Thanh Trung. (2018). Von Tâm lý: Lý thuyết và thang do. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành pho H6 Chi Minh, 13(3), tr. 138-152.
Nguyễn Thảo (2023) Thực trạng áp lực học tập hiện nay và những hậu quả khôn lường.
Tap chi Tâm lý học Việt Nam, truy cập tại: https://tapchitamlyhoc.com/ap-luc-hoc- tap-4039.html (Thời gian truy cập: 03/2/2023).
Nguyễn Thị Hong Nga. (2004). Liệu pháp hành vi nhận thức - ứng dung trong trị liệu tăng động giảm chứ ý ở học sinh Trung học cơ sở Hà Nội. Tạp chí Tâm lý học, số 7.
Nguyễn Thi Thảo Tiên. (2019). Phát huy nhân tổ chú quan trong hoạt động tự học của sinh
viên hiện nay. Trường Dai học Khánh Hòa,
Nguyễn Thị Vân Thanh, Nguyễn Sinh Phúc. (2007). Thực trạng học sinh có rỗi loạn tăng động giảm chú ý của học sinh tiểu học ở Hà Nội. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Chăm sóc sức khée tinh than”. Hội Tâm lý — Giáo dục Việt Nam. Son Tây - Hà Tây.
Posner, M.I. & Rothbart, M.K. (2006). Research on attention networks as a model for the integration of psychological science. Annual Review of Psychology, 58 (1), 1-23.
Phạm Quang Lịch. (2003). Đặc diém roi loạn trí nhớ, chú ý ở bệnh nhân nghiện rượu man
tính. Luận văn thạc s¥ y khoa, Tr. 36 — 58.
Phùng Phương Thao. (2013). Khả năng chú có chú định của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở một số trường mâm non tại TP. HCM. Luận văn thạc sĩ Tâm lý học. Trường Dai học Su phạm Thanh pho Hồ Chí Minh.
Raven, J. C. (1960), Guide to the Standard progressive Matrices Set A, B, C, D and E,
London.
Rosegard, E., & Wilson, J. (2013). Capturing students’ attention: An empirical study.
Journal of the Scholarship of Teaching and Learning, 13 (5), 1 -20.
Sperling, G., & Melchner, M. J. (1978). The attention operating characteristic: Examples from visual search. Science, 202(4365), 315-318.
Ta Thúy Lan, Võ Văn Toàn. (1995). Bước dau nghiên cứu đánh gid sự phát triển trí tuệ của học sinh cấp II Quy Nhơn. Thông báo khoa học. Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội, tr. §5 - 89.
Terman, L. (1977). Measuaring intelligence Scale. Boston.
Tran Thị Minh Hạnh. (2011). Hoc sink THPT: Suy sinh dưỡng giảm, thưa cân tăng. Hà
Nội: Báo cáo tại hội nghị toàn quốc y tễ cong đồng Việt Nam lần thứ VIL.
Triệu Minh Tài, Nguyễn Minh Quang. (2021). Anh hưởng của tiếng ôn trắng đến sự chú ý và trí nhớ làm việc của sinh viên TP. Hé Chi Minh. Nghiên cứu khoa học khoa Tâm
lý học. Đại học Quốc gia Thành pho Hỗ Chi Minh. Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn.
Viện Nghiên cứu Giáo dục. (2007). Kỷ yếu Hội thảo “Tập trung trí tuệ, nắm bắt tương lai”.
Thanh phố Hỗ Chí Minh.
Võ Sỹ Lợi. (2014). Giá trình Tam lý học IH. Trường Đại học Đà Lạt.
Võ Thị Minh Chí. (2003). Phương pháp phát hiện đổi tượng rồi nhiều hành vi tăng động giảm chú y ở học sinh Trung học cơ sở trong độ tuổi từ 11 đến 1.
Vũ Dũng chủ biên. (2000). Tir điển ram lý học. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
Vũ Thị Nho. (2008). Tâm li học phát triển. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vũ Thị Thanh Hương. (2008). Ngôn ngữ và văn hoá: những tương dong và khác biệt trong cách thể hiện lời phản nàn của người Việt và người Trung Quốc học tiếng Việt, VNU LIC. Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
Wiegmann & Kirlik (Eds.), À,. Attention: From theory to practice. New York, NY: Oxford University Press, USA.
63