Năng lực giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán: Đánh giá là học tập: năng lực giải quyết vấn đề trong bài toán về cấp số cộng (Trang 31 - 37)

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.2. Năng lực giải quyết vấn đề

1.2.1. Khái niệm

Trước khi định nghĩa năng lực giải quyết van đẻ, ta cần biết thé nào van dé. Trên cơ sở tìm hiểu một số công trình nghiên cứu về năng lực giải quyết van đẻ, chúng tôi

thấy có thê hiểu van dé là một nhiệm vụ đặt ra cho một chủ thẻ, ma tại thời điểm đó với

những kinh nghiệm cá nhân chủ thé khó thẻ gidi quyết nhiệm vụ đó ngay lập tức.

Theo tác giả Nguyễn Thi Lan Phương có it nhất ba loại van dé trong cuộc sống hiện tại: Vấn đề có khó khăn đòi hỏi phải lựa chọn giải pháp tối ưu nhất, van đề phức tạp doi hỏi phải phân tích logic va thiết kế các mục tiêu, tìm kìm giải pháp, van đề do sự

25

cô/lỗi hệ thống đòi hỏi không chỉ lựa chọn giải pháp tối ưu mà còn thiết kế hệ thong phủ

hợp. (Nguyễn Thị Lan Phương, 2014)

Thực tế, khi nói đến năng lực giải quyết vấn dé tùy theo góc độ mà có các cách hiểu và quan niệm khác nhau. Người tiếp cận với năng lực giải quyết vấn đề khá sớm chính là G. Polya, ông tiếp cận giải quyết van dé với tư cách là van đẻ toán học từ năm

1957 và công bố năm 1973, ở thời điểm đó chưa có khái niệm năng lực, người ta chỉ

xem giải quyết van dé là một hoạt động. phương pháp dạy hoc. G. Polya cho rang GQVĐ toán học là tìm cách giải quyết một khó khăn, xung quanh một chướng ngại vật và tìm

ra giải pháp cho một van dé chưa biết. (Nguyễn Thị Lan Phuong, 2014)

Đầu thé ki XXI, một định nghĩa chung về giải quyết van dé của Jean-Paul Reeff được cộng đồng quốc tế chấp nhận rộng rãi, ông nói răng:

Giải quyết van đề là tư duy và hành động hướng đến mục tiêu trong nhừng tình huong ma không có quy trình hay giải pháp thông thường có sẵn. Người giải quyết van dé có thé ít nhiều có một mục tiêu được xác định rõ ràng, nhưng không biết làm thé nào để đạt được mục tiêu đó ngay lập tức. Sự am hiểu vẻ tình hình vấn

dé và sự biến đổi từng bước đề đạt mục tiêu đó, dựa trên việc lập kế hoạch vả suy

luận. tạo thành quá trình giải quyết van đẻ. (Jean-Paul Reeff, 1999)

Theo PISA 2003, giải quyết van đề là:

năng lực của một cá nhân trong việc sử dung các quá trình nhận thức dé đối mặt va giải quyết các tình hudng thực tế, liên ngành khi mà phương pháp giải không có sẵn ngay lập tức vả trong đó các kiến thức cần đề giải quyết van đề không chi nằm riêng

lẻ trong một lĩnh vực toán học, khoa học hay đọc”. (Programme for International

Student Assessment [PISA], 2003).

26

Ở định nghĩa này, PISA chú ý tới các quá trình nhận thức để giải quyết van đề của mỗi cá nhân và đồng thời PISA cũng nhắn mạnh các van dé xuất phát từ tình huéng thực

tiễn.

PISA 2012 chú ý đến năng lực tương tác trong giải quyết van đề, “giải quyết van dé là năng lực của một cá nhân tham gia vào quá trình xử lý nhận thức dé hiểu và giải quyết các tình huéng van dé mà phương pháp giải quyết không thé tìm thấy ngay lập

tức." ([PISA]. 2012)

Đến 2015, PISA chuyên qua khảo sát năng lực hợp tác giải quyết van dé, "Giải

quyết van dé là năng lực của một cá nhân khi tham gia hiệu quả vào một quá trình giải quyết van đề cùng với hai thành viên trở lên bằng cách chia sẻ hiệu biết và những nỗ lực cần thiết dé tim ra giải pháp, đồng thời đóng góp vốn kiến thức, năng lực và nỗ lực của

mình dé hiện thực hóa giải pháp đó." ([PISA]. 2015)

Trong khóa luận này, chúng tôi chỉ tiếp cận năng lực giải quyết vấn đề của cá nhân, vì vậy khái niệm nang lực giải quyết van dé sử dụng trong khóa luận này được dé xuất bởi tác giả Nguyễn Thị Lan Phương: “NL GQVD là khả năng cá nhân sử dụng hiệu qua các quá trình nhận thức, hành động và thái độ. động cơ, xúc cảm đẻ giải quyết những tinh huống van dé ma ở đó không có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường.”

(Nguyễn Thị Lan Phương, 2014)

1.2.2. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề

Khung lí thuyết về giải quyết van đề trong toán học do G. Polya đề xuất đã đặt nên tảng cho cấu trúc của năng lực nảy. Dưới đây là bảng mô tả cau trúc các thành tố của nang lực GQVD do G. Polya, PISA (2003, 2012), Australia và ATC21S dé xuat duge tong hợp bởi tác giả Nguyễn Thị Lan Phương.

Bảng 1.1. Cấu trúc các thành tố của năng lực GQVĐ

PISA

(2003 & 2012)

Australia

Năng

ATC2IS (2013) lực Tư

duy phản biện

va sang tạo

+

Tìm

van đề

hiệu Hap thụ

kiến thức

Vận dụng

kiến thức

2?

Tìm hiéu nham | Xã hội xác định, khám

phá, tô chức

thông tin và ý tưởng

Đưa ra những ý | Nhận thức tưởng, phương

án và các hành

động

Phân tích, tông hop, và đánh

gia cách lí luận quy trình thực

hiện

Xem xét cách tư đuy và quy trình

Phân tích

vấn để và

tham gia

Chap nhận

quan điểm

Quản lí xã

Quản lí

công việc :

lập

tiêu, quan lí

nguồn lực,

ket noi

théng tin

Tính hệ

thống và

việc phát

triển các quy tắc từ

nguyên

nhân vả kết

qua của

hành động Xem xét và giám sát,

kiêm

nghiệm

28

những giả

Theo G. Polya quy trình giải quyết van đề có bốn bước được sắp xếp từ thấp đến cao, không đưa ra chuân đánh giá riêng cho từng bước. PISA (2003 & 2012) cũng đề xuất cau trúc năng lực giải quyết van dé có bon mức độ. Đến PISA 2015 vẫn giữ nguyên

kỹ năng của năng lực giải quyết vẫn đề ở PISA (2003 & 2012) nhưng có kết hợp thêm ba kỹ năng hợp tác: thiết lập và duy trì hiểu, đưa ra hành động thích hợp, thiết lập và duy trì tô chức nhóm. Australia đựa trên quan điểm 4 kỹ năng của PISA (2003 & 2012) dé lồng ghép năng lực giải quyết vấn đề vào chương trình giáo dục phô thông, ở đó năng lực giải quyết van đẻ được xem là một bộ phận của năng lực tư duy phản biện và sáng tạo. Theo ATC21S năng lực giải quyết van dé mang tinh hợp tác được chia thành 6 mức

độ. ở từng mức độ ATC21S có mô tả rõ sự phát triên của từng thành tô. (Nguyễn Thi

Lan Phương, 2014)

O Việt Nam, dựa rên cơ sở lí thuyết của G. Polya, tác giả Phan Anh Tài đã đưa ra cấu trúc về năng lực giải quyết van đề trong day học toán bao gồm: năng lực hiểu VD,

NL phát hiện và triển khai giải pháp GQVĐ, NL trình bày giải pháp GQVĐ, NL phát

hiện giải pháp khác để GQVD và NL phát hiện VD mới. Ở từng thành tố năng lực ông có đưa ra tiêu chí đánh giá cụ thê. (Phan Anh Tài, 2014)

Theo tác giả Hoàng Hòa Binh và tác giả Nguyễn Thị Lan Phương, các thành tổ của cau trúc NLGQVD gồm: năng lực nhận biết và tìm hiểu van dé, năng lực thiết lập không gian van đẻ, năng lực lập kế hoạch và trình bày giải pháp, năng lực đánh giá và phan ánh giải pháp. (Nguyễn Thị Lan Phương, 2014 ; Hoàng Hòa Bình, 2015)

Theo tác giả Nguyễn Thị Lan Phương chỉ tiết sơ đồ cau trúc của năng lực giải quyết van dé gòm có 4 kỳ năng và 15 chỉ số hành vi như sau:

Nhận đạng, phát Trao đổi hiểu biết

biêu van dé thông tin

Hình 1.1. Cấu trúc NL GQVD (4 ki năng thành phan và 15 chỉ số hành vi) (Nguyễn Thị Lan Phương, 2014)

Tác giả Nguyễn Thị Lan Phuong đưa ra cau trúc nang lực GQVD rat cụ thé. Tuy nhiên, hướng tiếp cận này quá khó đối với giáo viên phd thông và cầu trúc mà tác giả đưa ra mục dich dé xây dựng một chuẩn đánh gia năng lực GQVD phục vụ cho việc đánh giá học kết quả học tập của học sinh do đó nó không phù hợp với mục đích khóa luận là thiết kế một tình huống đánh giá là học tập. Dựa trên cầu trúc năng lực GQVD của tác

giả Nguyễn Thị Lan Phương và tác giả G. Polya chương trình môn Toán 2018 đã đưa ra

một cau trúc mới phù hợp với giáo viên phd thông hơn và mục đích của khóa luận cũng hướng đến năng lực GQVD toán học theo chương trình giáo dục phô thông mới, do đó khóa luận sử dụng cấu trúc năng năng lực GQVĐ toán học được dé xuất bởi chương

GDPT môn Toán 2018 gồm các thành tố: Nhận biết, phát hiện được van đề can giai

30

quyết bằng toán học; Lựa chon, dé xuất được cách thức và giải pháp GQVD; Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích (bao gồm các công cụ và thuật toán) dé GQVD dat ra; DG được giải pháp dé ra và khái quát hoá được cho van đề tương tự.

Cụ thé các thành tổ được mô tả như sau:

— Nhận biết, phát hiện được van dé can giải quyết bằng toán học: Xác định được

tình hudng có van dé; thu thập, sắp xép, giải thích và đánh giá được độ tin cậy của thông

tin; chia sẻ sự am hiéu van dé với người khác.

~ Lựa chọn, đề xuất được cách thức, giải pháp giải quyết van dé: Lựa chọn và thiết

lập được cách thức, quy trình giải quyết van đề.

~ Sử dụng được các kiến thức, kĩ nang toán học tương thích (bao gồm các công cụ va thuật toán) dé giải quyết van đề đặt ra: Thực hiện và trình bày được giải pháp giải quyết van dé.

~ Đánh giá được giải pháp dé ra và khái quát hoá được cho van dé tương tự: Đánh

giá được giải pháp đã thực hiện; phản anh được gia trị của giải pháp: khái quát hoá được

cho vấn dé tương tự.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán: Đánh giá là học tập: năng lực giải quyết vấn đề trong bài toán về cấp số cộng (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)