3.1. Cơ sở để đưa ra định hướng sir dung dat
Định hướng sử dụng đất của huyện Nha Bẻ được đưa ra dựa trên cơ sở Qui hoạch phát triên TP. HCM: (Quyết định số 24/QD-TTg ngày 06/01/2010:
Quyết định phê duyệt điều chính Qui hoạch chung xảy dựng thảnh phó Hỏ Chi Minh đến nim 2025)
Qui hoạch nảy cũng được xem như định hướng phát triển các ngảnh công nghiệp sạch va hình thành các trung tâm thương mai, dich vụ, giáo dục, y tế, văn hỏa... của Vùng TPHCM".
Qui hoạch để xuất bốn hành lang ưu tiên phát triển gdm: hành lang phía Đông (đọc tuyển đường cao tốc TP. HCM - Long Thành - Dâu Giây) kết nói với các đô thị Nhơn Trạch, Long Thành, Biên Hòa thuộc tỉnh Đồng Nai; hành lang phía Nam dọc đường Nguyễn Hữu Thọ kết nối các khu đô thị doc tuyến va khu đô thị cảng Hiệp Phước; hành lang hướng Tây - Bắc (dọc quốc lộ 22) liên kết với
các đô thị Đức Hòa của Long An, Trảng Bang của Tây Ninh và Thú Dầu Một thuộc Binh Dương; hảnh lang hướng Tây, Tay - Nam dọc trục đường Nguyễn Văn Linh kết nỗi các khu đô thị phía Nam, khu đỏ thị Tân Kiên, trung tâm huyện Binh Chánh... Việc dé xuất bến hành lang ưu tiên nay nhằm tạo nên một hướng đi lâu dai và bền vững cho các kế hoạch vẻ phát triển kinh tế- xã hội của thành pho. Như vậy, huyện Nha Bè là một trong bốn hành lang phát triển chính của TP.
HCM.
La vụng đú thị boo trươn lờn ẹ tink, thank pho tương ứng với Vieng kớnh tờ trọng điểm phia Nam 77
Theo quy hoạch, ban kính khu vực nội thành của TP. HCM là 15 km. Với
diện tích này, thành pho có khu vực nội thị rat lớn, phát triển theo hướng đa tâm
với trung tâm tổng hợp tại khu vực nội thành cũ và các trung tâm cắp thành phố
tại bon hưởng phát trién trên.
Tuy nhiên, sẽ không phát triển đồ thị tại vùng bảo ton va vùng phục hỏi sinh thái thuộc khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ và các khu rừng đặc dụng, phòng hộ trên địa ban các huyện Binh Chánh, Củ Chi. Hạn chế đến mức thấp nhất phát triển đô thị trong các khu vực nông - lâm nghiệp có chức nang kết hợp làm vành dai sinh thai. Dong thời, hanh lang bảo vệ doc ba con sông Đông Nai. Sai Gòn và Nha Bé cũng là khu vực cắm xây đựng.
Sẽ có bến tuyển đường trên cao va 19 cây câu qua các sông Đồng Nai, Sai
Gon, Nhà Bè, Lòng Tàu, Thị Vai được xây dựng theo quy hoạch, riêng trong khu
vực nội thành TP. HCM sẽ khuyến khích xây dựng các bãi đậu xe cao tang.
Thảnh phố cũng xây dựng các tuyến đường sắt đô thị như xe điện chạy
trên mặt dat (tramway), đường sắt trên cao (monorail), tau điện ngắm (subway)
di kẻm đó là hệ thông các nha ga, đặc biệt là các ga ngầm đáp ứng vận tải hàng
hóa va hành khách.
Ngoài việc cai tạo, nâng các tuyến giao thông đường bộ, TP. HCM sẽ cải tạo một số tuyên đường sắt, xây tuyên đường sắt chuyên dụng nổi từ đường sắt quốc gia tới cảng Cát Lái vả Hiệp Phước... Hai tuyến đường sắt kết nối thánh phố và các tinh lân cân lả Trang Bang - Tân Thới Hiệp vả Thủ Thiêm - Nhơn
Trạch - sản bay Long Thành cũng được đưa vảo quy hoạch.
Về giao thông đường thủy, sẽ tiễn hành nạo vét dé đảm bảo lưu thông cho hai luéng sông Long Tau và Soai Rạp ra biển. Bên cạnh đó, các cảng biển dọc sông Sai Gòn trong khu vực nội thành như Tân Cảng. Ba Son, Nhà Réng và
Khánh Hội sẽ được gấp rút dời đi.
78
Song song đó lả phát triển khu cảng Cát Lái, Hiệp Phước. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhat sẽ trở thành điểm trung chuyển hàng không của khu vực va thể giới, bên cạnh kế hoạch xây dựng sân bay Long Thanh (Đông Nai) với công suất
100 triệu hành khách/năm phục vụ cho sự phát triển chung của vùng.
Một trong những giải pháp dé khắc phục tinh trạng triều cường, ngập nước la sử dụng hệ thống dé bao nhỏ va hoàn thiện hệ thống thoát nước mưa va tách nước thải ra khỏi hệ thống cống chung, nạo vét mở rộng kênh rạch để xóa các
diém ngập.
3.2. Định hướng và phương hướng sử dụng đất huyện Nha Bè
79
BAN 86 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT