Sổ sách minh hoạ

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoànthiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần gạch ngói gia thanh (Trang 59 - 101)

CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH NGÓI GIA THANH

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Tài khoản: 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Từ ngày: 01/04/2008 đến ngày: 30/04/2008 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Số phát sinh Ngày Số CÁNG TŸC TK đối ứng

Tên tài khoản

Nợ Có

02/04 PX02/04 1521.01 Đất nguyên liệu 197.811.000 08/04 PX08/04 1521.02 Than cám 245.343.000 12/04 PX12/04 1522.01 Than qua lửa 680.000 20/04 PX20/04 1522.02 Cát đen 514.904 30/04 PKT25/04 154 K/c Cp tính giá thành 444.348 .904 Tổng phát sinh nợ:444.348.904 Tổng phát sinh có:444.348.904 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 30 tháng 04 năm 2008 NGƯỜI LẬP BIỂU (ký, họ tên) 2.2.4.7 Nhận xét

Công ty áp dụng cách hạch toán chi phí nguy ên vật liệu trực tiếp cho loại sản phẩm quy tiêu chuẩn. Nó thích hợp với đặc thù sản phẩm của Công ty trong cùng một quy trình sản xuất thì có nhiều loại sản phẩm sản xuất cùng một lúc, giá trị sản phẩm thấp mà thời gian sản xuất ra sản phẩm lại ngắn. Tuy nhi ên, nếu hạch toán

theo phương pháp này thì không thể xác định một cách chính xác từng loại sản phẩm gạch sẽ mất bao nhiêu nguyên vật liệu mà chỉ mang tính tương đối. Ví dụ: khi tính hệ số quy tiêu chuẩn cho sản phẩm loại gạch đặc thì Công ty căn cứ vào tính chất sản phẩm, nguồn nguyên liệu mà không căn cứ vào mức độ kỹ thuật của sản phẩm nên tính hệ số cho gạch đặc là bằng 1,3 gạch 2 lỗ A. Tương tự gạch 6 lỗ tròn A được tính hệ số là 2 nhưng để sản xuất ra loại gạch đặc sẽ mất thời gian và nguồn nguyên liệu hơn, kỹ thuật cũng cao hơn vì khi đốt lò gạch đặc hay bị cháy hơn so với gạch 6 lỗ vì không có lỗ khí trong gạch và phải nung với thời gian lâu hơn rất nhiều so với gạch 6 lỗ tròn A.

Hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu được tính toán kỹ dựa trên tình hình thực tế thuận lợi cho Công ty trong việc hạch toán đúng chi phí sản xuất. Kiểm soát được tình hình hao hụt vật tư từ đó có biện pháp quản lý, điều chỉnh kịp thời nhằm hạ thấp giá thành. Tuy vậy hiện nay Công ty vẫn chưa đảm bảo hoàn toàn lượng nguyên liệu đầu vào vì một phần do thời tiết khí hậu, một phần do chất lượng lô hàng nguyên liệu có khi chưa tốt như: đất ít mùn, độ sét không cao, than vữa khiến sản phẩm loại 2 trong một lần ra go òng nhiều.

Công tác hạch toán chi phí NVLTT tại Công ty đ ược thực hiện một cách rõ ràng dễ hiểu nhưng chi phí nguyên vật liệu phát sinh được tập hợp tất cả vào tài khoản 621 mà không phân chia tài khoản ra thành chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ.Vì thế mà không thể xác định rõ để làm ra một sản phẩm sẽ mất bao nhiêu nguyên vật liệu chính, bao nhiêu nguyên vật liệu phụ.

Mặt khác những khoản chi phí nguy ên vật liệu trực tiếp vượt định mức vẫn được kết chuyển sang 154 để tính giá th ành sản phẩm mà không tính trực tiếp vào chi phí giá vốn hàng bán trong kỳ nên phản ánh giá thành thực tế không đúng với chi phí phát sinh trong kỳ.

2.2.5 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

2.2.5.1 Nội dung

Chi phí NCTT là những khoản tiền phải trả cho công nhân trự c tiếp sản xuất sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc lao vụ ở các phân x ưởng sản xuất bao gồm tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp mang tính chất lương

và các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ do công ty chịu và được tính vào chi phí SXKD trong kỳ theo tỷ lệ nhất định trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Chi phí NCTT tại Công ty bao gồm các khoản:

- Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất

- Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất.

Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức trả lương theo hiệu quả công việc. Tiền lương của người lao động được trả theo sản lượng sản phẩm thực tế sản xuất ra và định mức lương được Công ty tính toán chặt chẽ.

Phân xưởng sản xuất của Công ty được chia thành nhiều tổ, mỗi tổ phụ trách từng giai đoạn trong dây chuyền sản xuất , bao gồm: tổ nghiền than, tổ chế biến tạo hình, tổ thu phơi - xếp goòng, tổ cơ điện, tổ kích đốt, tổ ra lò, tổ bốc xếp, tổ vệ sinh, tổ bảo vệ. Công ty đã xây dựng đơn giá tiền lương khác nhau cho từng công đoạn sản xuất sản phẩm.

Tổng quỹ lương của Công ty là toàn bộ tiền lương của Công ty dùng để trả cho tất cả các loại lao động thuộc Công ty quản lý v à sử dụng. Quỹ lương gồm hai bộ phận là:

+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động làm việc thực tế trên cở sở nhiệm vụ được giao như: tiền lương thời gian, tiền lương sản phẩm, các khoản phụ cấp mang tính chất thường xuyên.

+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ việc theo quy định của nhà nước như: phép, lễ, tết.... hoặc nghỉ vì lý do khách quan như: máy bị hỏng, thiếu nguyên vật liệu, mất điện

Tổng quỹ lương của Công ty được tính theo công thức sau:

Tổng QL = Quỹ TL thực hiện theo ĐGTL + Quỹ TL thực hiện theo chế độ Trong đó:

Quỹ TL thực hiện theo ĐGTL = Hiệu quả chia lương * Đơn giá TL

Trong đó: Hiệu quả chia lương = Tổng DT – Tổng chi phí (chưa có lương) Đơn giá TL là do Công ty quy định hàng năm

Tổng chi phí ( chưa có lương) = Tổng ( chi phí - chi phí NCTT) Chi phí không lương bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu chính - Chi phí nguyên vật liệu phụ - Chi phí công cụ dụng cụ - Chi phí KHTSCĐ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền

Công ty trả lương cho người lao động theo hai hình thức: tiền lương theo thời gian và tiền lương theo sản phẩm

Tiền lương theo thời gian:

Hình thức tiền lương này được trả cho những bộ phận không trực tiếp tạo ra sản phẩm. Cụ thể là các phòng ban sau: - Ban giám đốc - Phòng tổ chức - hành chính - Phòng kế toán - Phòng điều hành sản xuất n

Tiền lương thời gian = Tk * ĐG ngày K = 1

Tk: Số ngày công được hưởng theo thời gian ĐG: Đơn giá tiền lương ngày

Tiền lương theo sản phẩm:

Hình thức tiền lương này được trả cho những bộ phận trực tiếp tham gia sản xuất n

i = 1

Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất.

Số sản phẩm sản

xuất ra trong kỳ ĐG tiền lươngsản phẩm Tiền lương

Các khoản trích theo lương

Tính vào chi phí Trừ vào lương công nhân viên

BHXH 15%*Lương cơ bản 5%*Lương cơ bản

BHYT 2%*Lương cơ bản 1%*Lương cơ bản

KPCĐ 2%*Lương cơ bản

2.2.5.2 Tài khoản sử dụng

Việc hạch toán chi phí NCTT được hạch toán trên tài khoản 622. Tài khoản này được mở cho sản phẩm quy tiêu chuẩn

TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Ngoài ra việc hạch toán CPNCTT còn sử dụng các tài khoản: - TK 334: Phải trả công nhân viên

- TK 3382: KPCĐ phải trả cho người lao động - TK 3383: BHXH phải trả cho người lao động - TK 3384: BHYT phải trả cho người lao động

2.2.5.3 Chứng từ sử dụng

- Quỹ lương được duyệt - Bảng chấm công - Tiêu chuẩn bình xét

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành - Phiếu giao khoán công việc

- Bảng tổng hợp thanh toán lương - Bảng chia lương

- Bảng thanh toán lương - Bảng phân bổ tiền lương

2.2.5.4 Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách

Sau khi nhận được các chứng từ lương: Bảng chấm công, tiêu chuẩn bình xét, phiếu giao khoán công việc, phiếu xác nhận sản phẩm ho àn thành, bảng tổng hợp thanh toán lương, bảng chia lương từ phòng tổ chức hành chính. Kế toán tiền lương sẽ lập bảng thanh toán lương để chuyển sang cho bộ phận xét duyệt xem xét và ký duyệt.

Bảng thanh toán lương kẹp cùng các chứng từ khác được chuyển sang cho kế toán tổng hợp để làm căn cứ lập bảng phân bổ tiền lương và bảng thuyết minh lương. Sau đó kế toán tổng hợp sẽ nhập dữ liệu vào máy để lên sổ chi tiết 622 và các sổ sách liên quan.

Bộ chứng từ lương sẽ được chuyển sang cho kế toán tiền l ương lưu trữ. Riêng bảng phân bổ và bảng thuyết minh lương được lưu tại kế toán giá thành.

2.2.5.5 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Ngày 30/04: Khi tính ra tiền lương phải trả và các khoản phụ cấp có tính chất lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất căn cứ v ào BTTL 04 kế toán ghi:

Nợ 622 217.373.404

Có 334 217.373.404

Ngày 30/04: Khi tính BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lương cơ bản của công nhân sản xuất căn cứ v ào chứng từ BHY 04kế toán ghi:

Nợ 622 60.021.000

Có 3382 6.318.000 Có 3383 47.385.000 Có 3384 6.318.000

Ngày 30/04: Cuối kỳ căn cứ vào chứng từ PKT 30/04, kết chuyển chi phí NCTT để tính giá thành sản phẩm

Nợ 154 277.394.404

Có 622 277.394.404

2.2.5.6 Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp

154 622 334 217.373.404 277.394.404 277.394.404 60.021.000 338

2.2.5.7 Sổ sách minh hoạ

CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH NGÓI GIA THANH

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Tài khoản: 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Từ ngày: 01/04/2008 đến ngày: 30/04/2008

Số dư đầu kỳ: 0

Số phát sinh TK

Đối ứng Tên tài khoản Nợ Có

154 Chi phí SXKD dở dang 277.394.404

334 Phải trả công nhân viên 217.373.404 338 Phải trả, phải nộp khác 60.021.000 3382 Kinh phí công đoàn 6.318.000

3383 BHXH 47.385.000 3384 BHYT 6.318.000 Tổng phát sinh nợ:277.394.404 Tổng phát sinh có:277.394.404 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 30 tháng 04 năm 2008 NGƯỜI LẬP BIỂU (ký, họ tên) 2.2.5.7 Nhận xét

Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty đ ược thực hiện một cách đầy đủ theo đúng chuẩn mực của bộ t ài chính ban hành. Tuy nhiên ở mỗi doanh nghiệp khác nhau thì cách xây dựng đơn giá tiền lương là khác nhau tùy theo chế độ được quy định riêng tại đơn vị đó. Cách thức xây dựng đơn giá tiền lương như vậy có thể đảm bảo tính chặt chẽ và công bằng cho cán bộ công nhân viên. Tương tự như khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí nhân công trực tiếp vượt định mức lại được tính vào giá thành mà không được tính vào giá vốn hàng bán nên tổng chi phí sản xuất trong kỳ chưa thể hiện sát thực tế.

Mặt khác Công ty không trính trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất nên sẽ không dàn trải đều chi phí qua các tháng gây ảnh hưởng đến công tác hạch toán chi phí sản xuất trong kỳ

2.2.6 Hạch toán chi phí sản xuất chung

2.2.6.1 Nguyên tắc hạch toán và phân bổ

Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí có liên quan đến việc tổ chức quản lý và phục vụ cho hoạt động sản xuất tại bộ phận sản xuất ngo ài CPNVLTT, CPNCTT.

Chi phí sản xuất chung ở phân xưởng bao gồm: - Chi phí nhân viên phân xưởng

- Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí nguyên vật liệu

- Chi phí công cụ dụng cụ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền.

Các chi phí này được tập hợp chung cho sản phẩm quy ti êu chuẩn.

2.2.6.2 Kế toán chi phí sản xuất chung

2.2.6.2.1 Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng

Chứng từ sử dụng: - Bảng chấm công - Tiêu chuẩn bình xét - Bảng hệ số lương

- Bảng tổng hợp thanh toán lương - Bảng thanh toán lương

- Bảng phân bổ tiền lương - Bảng thuyết minh lương Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng

Ngoài ra việc hạch toán CP nhân viên phân xưởng còn liên quan đến các tài khoản sau:

- TK 334: Phải trả công nhân viên

- TK 3382: KPCĐ phải trả cho người lao động - TK 3383: BHXH phải trả cho người lao động - TK 3384: BHYT phải trả cho người lao động.

Tiền lương của bộ phận quản lý phân xưởng được tính theo tiền lương thời gian

Quy trình luân chuyển chứng từ của kế toán chi phí nhân viên phân xưởng:

Kế toán tiền lương căn cứ vào bộ chứng từ lương từ phòng tổ chức hành chính đưa lên gồm có: Bảng chấm công, tiêu chuẩn bình xét, phiếu xác nhận, bảng tổng hợp thanh toán lương, bảng chia lương để lập bảng thanh toán lương và chuyển sang cho bộ phận xét duyệt xem xét và ký duyệt.

Sau đó chứng từ lương sẽ được chuyển sang cho kế toán tổng hợp lập bảng phân bổ tiền lương và bảng thuyết minh tiền lương rồi nhập dữ liêu vào máy, lên sổ chi tiết TK 6271 và sổ sách liên quan. Bộ chứng từ lương được chuyển lại lưu trữ tại bộ phận kế toán tiền lương, riêng bảng phân bổ tiền lương và bảng thuyết minh lương lưu trữ tại kế toán tổng hợp.

Định khoản:

Ngày 30/04: Khi phát sinh chi phí nhân viên phân xư ởng, kế toán căn cứ vào BTTL 04 ghi:

Nợ 6271 112.686.940 Có 334 112.686.940

Ngày 30/04: Các khoản trích theo lương của phân xưởng sản xuất, kế toán căn cứ vào BHYT 04 ghi:

Nợ 6271 1.900.000 Có 3382 200.000 Có 3383 1.500.000 Có 3384 200.000

Ngày 30/04: Cuối kỳ căn cứ vào PKT 27/04 kết chuyển sang 154 để tính giá thành Nợ 154 114.586.940

Có 6271 114.586.940

Sơ đồ tài khoản:

112.686.940 114.586.940 1.900.000 6271 154 334 338

2.2.6.2.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở phân xưởng quản lý

Chứng từ sử dụng:

- Giấy đề nghị xuất vật tư - Phiếu xuất kho

Tài khoản sử dụng:

- 6272: Chi phí nguyên vật liệu dùng ở phân xưởng - 6273: Chi phí công cụ dụng cụ ở phân xưởng.

Ngoài ra trong quá trình hạch toán CPNVL, CPCCDC ở phân x ưởng còn liên quan đến các tài khoản sau:

- TK 1522: Vật liệu phụ - TK 1523: Nhiên liệu

- TK1524: Phụ tùng thay thế - TK 153: Công cụ, dụng cụ.

Quy trình luân chuyển chứng từ:

Phân xưởng sản xuất lập giấy đề nghị xuất vật tư chuyển sang cho kế toán vật tư.

Kế toán vật tư dựa trên giấy đề nghị xuất vật tư lập phiếu xuất kho (PXK). PXK được lập thành 2 liên và chuyển sang cho bộ phận xét duyệt gồm kế toán trưởng và giám đốc công ty xem xét và ký duyệt.

Sau khi ký duyệt phiếu xuất kho được chuyển sang cho thủ kho để thủ kho xuất kho và ghi vào thẻ kho.

Một liên của PXK được lưu tại kho, còn một liên được chuyển sang cho kế toán vật tư, kế toán tổng hợp lên sổ chi tiết 152,153, 6272,6273. Từ đó làm cơ sở để lên sổ cái các tài khoản liên quan và lưu tại kế toán vật tư.

Định khoản:

Ngày 12/04 theo P X 06/04 giá tr ị nguyên vật liệu xuất dùng cho phân xưởng sản xuất trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ 6272 38.062.751

Có 152 38.062.751

Ngày 22/04 theo P X 18/04 giá tr ị công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ 6273 10.336.332

Có 153 10.336.332

Ngày 30/04 theo PKT 22/04: cuối kỳ kết chuyển sang 154 để tính giá th ành Nợ 154 48.399.083

Có 6272 38.062.751 Có 6273 10.336.332

Sơ đồ tài khoản:

2.2.6.2.3 Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ ở phân x ưởng

Chứng từ sử dụng:

- Bảng kê danh mục TSCĐ - Bảng tính và phân bổ khấu hao

Tài khoản sử dụng:

- Tài khoản 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định

Ngoài ra trong quá trình hạch toán CPKHTSCĐ ở phân xưởng còn liên quan

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoànthiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần gạch ngói gia thanh (Trang 59 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)