Cơ cấu bánh răn g2

Một phần của tài liệu Ứng dụng lý thuyết graph vào phân tích động học cơ cấu bánh răng vi sai (Trang 39 - 44)

3.2.Cơ cấu bánh răng 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHƯƠNG 3

Hình 3. 4. (a) Sơ đồ nguyên lý, (b) Sơ đồ Graph cơ cấu bánh răng vi sai 2.

Cơ cấu cần khảo sát gồm có bốn hệ bánh răng vi sai được lồng ghép vào nhau chia làm hai hệ vi sai kép với hai tay quay, bốn bánh răng trung tâm và bốn bánh răng hành tinh. Mỗi tay quay được sử dụng cho một hệ vi sai kép; gồm có X1(4,7)(3),X2(4,5)(3) , X3(5,6)(4),X4 (1,2)(6),và X5(2,3)(6).

Bảng 3. 3.Ma trận kết cấu của cơ cấu bánh răng 2

M 0 g 0 0 0 1 0 g 0 g 0 0 1 0 0 g 0 1 1 1 1 0 0 1 0 g 0 g 0 0 1 g 0 g 0 1 1 1 0 g 0 0 0 0 1 g 0 0 0 3.2.2. Quy trình phân tích (a)Phân bố các khâu trong cơ cấu

Cơ cấu đang xét có hai khâu giới hạn là 1 và 7 và có thể lựa chọn các khâu cơ sở là hai khâu1, 3, 6 và 7. Khi đó, có các khả năng như sau:

 Khâu 1 chọn làm khâu cơ sở. Khi đó có thể chọn các khâu 3, 6 và 7 làm khâu đầu vào. Trong trường hợp hai khâu đầu vào là 3 và 6 thì khâu đầu ra là khâu

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHƯƠNG 3

giới hạn còn lại – khâu 7;còn nếu khâu 7 là khâu đầu vào thì chọn ngẫu nhiên khâu 6 là khâu đầu ra.

 Khâu 3 chọn làm khâu cơ sở. Khi đó có thể chọn các khâu 1,4, 5, 6 và 7 làm khâu đầu vào nhưng chỉ có hai khâu 1 và 7 thỏa điều kiện ràng buộc (xem mục 2.2.1.3). Nếu khâu 1 là khâu đầu vào thì khâu 7 là khâu đầu ra và ngược lại.

 Khâu 6 chọn làm khâu cơ sở. Khi đó, các khâu 1,2,3 và 7 đều liên kết với khâu 4 bằng cạnh trục xoay nhưng chỉ có ba khâu 1 và 7 thỏa điều kiện. Tương tự như trên, hai khâu 1 và 7 hoán đổi vai trò khâu đầu vào và khâu đầu ra với nhau.

 Khâu 7 chọn làm khâu cơ sở. Khi đó, các khâu 1, 3 và 6 là khâu đầu vào. Trong trường hợp là khâu đầu vào thì khâu đầu ra là khâu giới hạn còn lại _ khâu 1; còn nếu khâu 1 là khâu đầu vào thì chọn ngẫu nhiên khâu 6 là khâu đầu ra.

Bảng 3. 4 .Phân bố các khâu trong cơ cấu bánh răng 2

Khâu cơ sở Khâu đầu vào Khâu đầu ra

1 3 7 6 7 7 6 3 1 7 7 1 6 1 7 7 1 7 1 6 3 1 6 1 (b)Thiết lập chuỗi động học

Ở đây tồn tại khâu trung gian chuỗi hai khâu. Khâu trung gian này tạo mối liên kết giữa hai đơn vị động học mắc nối tiếp nhau. Đơn vị động học thứ nhất chứa ba

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHƯƠNG 3

nhóm X1 và X2, X3, đơn vị động học thứ hai chứa X4 và X5,và được biểu diễn như sau.

Hình 3. 5. .(a) Phân tích cơ cấu thành các nhóm động học, (b) Chuỗi truyền động cơ cấu 2.

(c)Thiết lập hàm truyền G

Hàm truyền tổng quát có thể viết như sau:

(3. 3) Từ các nhóm động học có thể viết : (3. 4) (3. 5) Suy ra

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHƯƠNG 3

Trong hai đơn vị động học chứa tất cả năm nhóm vi sai tạo thành năm mạch cơ sở; khi đó viết thành hệ phương trình động học sau:

(3. 6)

Qua hai mô hình cơ cấu bánh răng nêu trên, có thể thấy lý thuyết Graph được ứng dụng để phân tích và khảo sát các hệ bánh răng vi sai phẳng thường dùng trong hộp số tự động và các ứng dụng tương tự. Sau khi xây dựng giải thuật phân tích, công việc tiếp theo là tiến hành lập trình trên máy tính nhằm tự động hóa quá trình phân tích này. Cụ thể trong đề tài này dùng ngôn ngữ Matlab để lập trình.

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHƯƠNG 4

Chương 4: Ứng dụng lập trình máy tính vào phân tích động học cơ cấu bánh răng vi sai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ứng dụng lý thuyết graph vào phân tích động học cơ cấu bánh răng vi sai (Trang 39 - 44)