4I CHUONG 3: PHAN TICH KET QUA NGHIEN CUU
3.4.3.2. Kiểm định giả thuyết H3
Bang 3.4.3.2. Kiểm định giá thuyết H3
Giá thuyết Tù khóa trong kiểm định giá Tù khóa thực tế thu thập được
nghiên cứu thuyét
H3:Năng lực đối | Hiệu quả tôU tương đôi tốt; Kích | tác động tích cực; kích thích được các mới có tác động | thích giao dịch; Kích thích đầu tư; | giao dịch; tăng lượng phí thu được; kích tích cực đến kết | Tăng tương tác; Tăng sự hài lòng; | thích thêm đầu tư; tăng sự hài lòng của quả kính đoanh | Nâng cao chất lượng: Nâng cao lợi | khách hàng; cải tiến chất lượng sản của các doanh | thể cạnh tranh; Tạo sự khác biệt; phẩm; nâng cao lợi thế cạnh tranh; tăng nghiệp vừa và nhỏ | Tăng lượng công việc; Tăng hiệu | doanh thu và uy tín; tăng trưởng doanh Việt Nam suất; Hoàn thành KPI; Kiểm soát tốt; | số, nâng cao hiệu suất; kiêm soát được Nâng cao ý thức trách nhiệm; Tăng | tiến độ; tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu doanh thu; Giảm giá thành; Tiết kiệm | suất làm việc; tăng năng suất chi phí; Nâng cao uy tín
Nguôn: nhóm tác giả tổng hợp
Như vậy các từ khóa thực tế thu thập được đều trùng khớp và hỗ trợ cho các từ khóa được đưa ra để kiêm định giả thuyết. Từ bảng so sánh các từ khóa trong kiểm định giả thuyết trên, nhóm tac gia khang dinh nang lye déi mới có tác động tích cực gián tiếp đến kết quả kinh doanh của các DNNVV Việt Nam. Giả thuyết H3 được kiêm chứng.
3.4.4. Mỗi quan hệ giữa năng lực kết nổi và kết quả kinh doanh của các DNNVV Việt Nam
3.4.4.1. Vẻ hiệu quả của việc hội nhập, giao lưu, hợp tác với các đối tác kinh doanh đến kết quả kinh doanh
Cả 8 doanh nghiệp mà nhóm nghiên cứu tiễn hành khảo sát đều có một nhận định chung rằng, việc hội nhập, giao lưu và hợp tác với các đối tác kinh doanh có tác động tớch cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Theo anh N.V.H, CEO cụng ty ẽ:
“Từ những nguồn thông tin đáng tin cậy mà các đối tác cung cấp có tác động đến định hướng kinh doanh và thực tế đã mang đến hiệu quả rất tất cho công ty”. Hay với công ty VII, việc xây dựng mối quan hệ với đối tác làm cho doanh nghiệp có được mức giá tốt hơn, đánh giá doanh nghiệp với chỉ số cao hơn và được cho phép kéo dài thời gian nợ hơn dẫn đến lợi thé rat lớn về lãi suất, vi thé ty suất lợi nhuận được nâng cao.
Trong khi đó, giám đốc công ty II nhận định việc tăng cường giao lưu, hợp tác với các đối tác giúp cải thiện được mối quan hệ và cải thiện cá doanh thu cho cả bai bên.
Công ty III thì đánh giá kết quả của hoạt động kết nối bằng những con số tích cực về mat doanh sé. Cu thé, anh D.T.H giám đốc nghiên cứu phân tích và tư vẫn doanh nghiệp trả lời “ Chăm sóc tốt mình sẽ nhận thấy ngay những cái kết quả doanh thu nó có thé biến động 10-15% theo tháng ngay”. Công ty IV và V thì chủ doanh nghiệp lần lượt nhận định hoạt động tăng cường giao lưu, hợp tác với các đối tác giúp công ty không những giữ được nguồn công việc mà còn phát triển được những công việc mới, và tăng lòng tin từ đối tác. Những tác động như việc tăng lòng tin từ đối hay hay phát triển thêm những công việc mới sẽ tác động tích cực đến kết quả kính doanh của doanh nghiệp qua doanh thu, lợi nhuận. Ở một lĩnh vực khác, công ty VI - công ty sản xuất sản phẩm in ấn công nghệ cao thì kết luận việc gia tăng kết nói như vậy còn có thể tôi ưu chỉ phí cho doanh nghiệp. Mặc dù công ty V và VIII không minh chứng cụ thê các biéu hiện nhưng đều nhận định hoạt động kết nối sẽ mang lại những tác động tích cực và rất tích cực.
Qua những kết luận rút ra kế trên, có thé thay rang các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đều nhận thức được tầm quan trọng và những ảnh hưởng tích cực của việc tăng cường hội nhập, giao lưu, hợp tác và phát triển mỗi quan hệ với các đối tác. Việc mở rộng mỗi quan hệ với khách hàng, đối tác giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô
khách hàng, từ đó nâng cao lợi thế cạnh tranh, từ đó tác động gián tiếp đến kết quả
kinh doanh.
3.4.4.2. Kiểm định giả thuyết H4
Bảng 3.4.4.1. Kiểm định giả thuyết H4
Giả thuyết nghiên cứu
Từ khóa trong kiểm định gia thuyết
Từ khóa thực tế thu thập được
H4:Nang lec két nỗi có ảnh hưởng tích cực đến kết quả kính doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
Hiệu quả tốt/tương đối tết; Mang lại hiệu quả; Hiểu thêm về đối tác; Cải thiện/ Tăng cường mối quan hệ; Tạo dầu ấn; Nâng cao uy tín; Tăng tương tac; Tang su hai long; Nang cao chất lượng; Nâng cao khả năng cạnh tranh; Kiểm soát tốt; Cực kì có ích;
Tăng doanh thu; Giảm giá thành;
Tối ưu chỉ phí
tác động tích cực; tác động đến định hướng kinh doanh ; mang đến hiệu quả rất tốt ; có được mức giá tốt hơn; được cho phép kéo dài thời gian nợ; lợi thế rất lớn về lãi suất; tỷ suất lợi nhuận được nâng cao; mở rộng quy mô khách hàng; nâng cao lợi thé cạnh tranh; cải thiện cả doanh thu; giữ được nguồn công việc; phat trién được những công việc mới; tăng lòng tin từ đối tác; tối ưu chỉ phí
Nguồn: Nhóm tác giá tổng hợp
Như vậy các từ khóa thực tế thu thập được đều trùng khớp và hỗ trợ cho các từ khóa được đưa ra để kiêm định giả thuyết. Từ bảng so sánh các từ khóa trong kiểm định giả thuyết trên, nhóm tác giả đưa ra kết luận: một cách gián tiếp, năng lực kết nối có tác động tích cực đến kết qua kính doanh của các DNNVV Việt Nam. Giả thuyết H4 được kiểm chứng.
3.4.5. Mỗi quan hệ giữa năng lực thích nghỉ và kết quả kinh doanh của các DNNVV Việt Nam
3.4.5.1. Về hiệu quả của các biện pháp ứng phó của doanh nghiệp khi có sự biến động của môi trường
Bảng đưới đây chí ra những kết quả từ việc ứng phó của các doanh nghiệp và số lượng doanh nghiệp ứng với từng kết quả đó:
Bảng 3.4.5.1. Hiệu quả của các biện pháp ứng phó của doanh nghiệp khi có sự biến động của môi trường
Hiéu qua cua Kho xac dinh
Tác động tích cực đến hiệu quả kinh doanh
Nguồn: nhóm tác giả tông hợp
Đa số doanh nghiệp (7 trong số 8) được phỏng vẫn cho rằng việc có biện pháp ứng phó bất ngờ với những thay đôi có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh. Các doanh nghiệp này cho rằng việc ứng biến nhanh chóng sẽ nắm bắt được những thời cơ thuận lợi để mở rộng thị trường, tăng doanh thu, tăng sự hài lòng của khách hàng hoặc đơn giản là khắc phục nhanh chóng thay đỗi bất lợi của thị trường. Nói cách khác, các biện pháp thích nghi tốt giúp doanh nghiệp tận dụng được những thay đổi của môi trường để tạo lợi thế cạnh tranh, giải quyết vẫn đề nhanh chóng, gián tiếp tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Chỉ có một doanh nghiệp (Công ty V) không xác định được hiệu quả của việc ứng phó với những thay đôi từ môi trường kinh doanh. Điều này có thê lý giải bằng việc hoạt động kinh doanh của công ty V chịu ảnh hưởng nhiều của bên thứ ba, đó là các chính sách của Chính phủ và nhà đầu tư nước ngoài. Anh T.V.D, (PGĐ) có chia sẻ về hoạt động của doanh nghiệp “ví dụ công £y nước ngoài muốn đầu tư phát triển vào Việt Nam nhưng không biết vùng nào cần nước, nhiệm vụ của công ty anh là tìm ra những vùng cần nước và kêu gọi nhà đầu tư nước ngoài hoặc đè xuất lên chính phú. Rồi phải ching minh vùng đó cẩn nước và lập dự án cho họ”.
Qua đây, nhóm tác giả nhận thấy rằng nhìn chung các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đều nhận thức được hiệu quả và tầm quan trọng của việc thích nghí nhanh chóng với sự biến đỗi của môi trường kinh doanh và có những điều chỉnh kịp thời để ứng phó với những biến đổi đó. Kết quả từ những biện pháp ứng phó trên giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa thích nghỉ tốt với môi trường, tận dụng thời cơ, phát huy những lợi thế cạnh tranh để đạt được những mục tiêu nhất định. Những kết quả trên tác động tác động tích cực đến việc tăng doanh số, tăng lượng khách hàng, tăng độ hài lòng của khách hàng.... từ đó tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, các biện pháp thích nghi của doanh nghiệp tác động tích cực một cách gián tiếp đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.
3.4.5.2. Về hiệu quả của việc phản ứng kịp thời trước sự thay đổi chiến lược của đối thủ cạnh tranh
Tất cả các doanh nghiệp được phỏng vấn (8 trong tông số 8) đều cho rằng việc phản ứng trước đối thủ cạnh tranh, cụ thê là việc tìm hiểu rõ về chiến lược của đối thủ, đem lại hiệu quả rat lớn cho doanh nghiệp. Việc hiểu rõ về chiến lược của đối thủ giúp doanh nghiệp đề ra được các biện pháp phù hợp để ứng phó. Từ đó, doanh nghiệp có thể dự báo được những biến động có thể đến từ phía đối thủ cạnh tranh. Việc nhận biết đối thủ sẽ giúp doanh nghiệp thích nghỉ tốt hơn, giữ được thị phần và khách hàng, thậm chí còn có thể mớ rộng quy mô hoạt động, thu hút được thêm các phân khúc khách hàng khác. Thông qua những tác động trên, việc phản ứng kịp thời với đối thủ cạnh tranh tác động đến kết quả kinh doanh. Hay nói cách khác, việc phản ứng kịp thời với chiến lược của đối thủ cạnh tranh tác động tích cực một cách gián tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
3.4.5.3. Về hiệu quả của việc điều chỉnh nguồn lực
Bảng dưới đây chỉ ra những kết quả từ việc điều chính nguồn lực ở các doanh nghiệp và số lượng doanh nghiệp ứng với từng kết quả đó:
Bảng 3.4.5.2. Hiệu quả của việc điều chỉnh nguồn lực ở các DNNVV
. Tao ra Ioi thé canh tranh
Hiéu qua cua
Không tạo ra lợi thế cạnh tranh
Nguồn: nhóm tác giả tổng hợp
Hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa cho rằng việc điều chỉnh lại nguồn lực sẽ mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Theo anh N.V.H, Tông giám đốc công ty 1: “Việc điều chỉnh nguồn luc liên tục từ khi thành lập (2015) đến nay đã đem lại doanh
thu tăng gấp 10 lần năm đâu tiên”. Việc thích nghi nhanh giúp doanh nghiệp được chủ đầu tư đánh giá cao và doanh thu tăng (theo anh D.H.A, PGD céng ty IV). Anh Đ.H.A, PGĐ công ty IV cho rằng việc điều chỉnh nguồn lực làm bộ máy nhân sự nhanh nhạy hơn, khả năng ứng biến tốt hơn. Anh C.T.K, TGŒĐ công ty VII, điều chỉnh nguồn lực làm chất lượng sản phẩm liên tục được nâng cao, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của
khách hàng. Doanh nghiệp duy trì ẫn định và lợi nhuận tăng nhanh (anh N.N.Kbải, GÐ kinh doanh, công ty II).
Chí có Công ty IIT cho rằng, việc điều chỉnh nguồn lực là bất lợi: “Vẻ cơ bản thi mọi sự thay đối và điều chỉnh trước mắt đều là thách thức và khó khăn với công ty anh hết, vì về cơ bản thì trong ngắn hạn, việc thay đối nguôn vốn là không thể” (Anh Ð.T.H, Giảm đốc nghiên cứu phân tích và tư vẫn doanh nghiệp, công ty IIT chia sẻ)
Nhóm tác giả còn nhận thấy có sự mâu thuẫn, không thống nhất giữa các nhà lãnh đạo ở công ty V khi Phó giám đốc cho rằng khoảng thời gian thay đổi tạo lợi thế cạnh tranh, còn Thư ký Chủ tịch Hội đồng quản trị lại cho rằng điều ngược lại. Đó là bởi vì Công ty V phụ thuộc nhiều vào chính sách của Chính phủ và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Foreign Direct Investment) nên việc xác định hiệu quả của việc thay đôi chịu ảnh hưởng của bên thứ ba và tuỳ từng dự án “7bay đổi nguồn lực có cả lợi thể
và thách thức. Nó sẽ là lợi thế nếu mình thay đổi thành công, nó sẽ là thách thức nếu
mình không bắt kịp những thay đổi ” (anh T.V.D, Phó giảm đốc Công ty V).
Qua những đánh giá trên, nhóm tác giá kết luận được rằng nhìn chung, việc điều chỉnh nguồn lực dé thích nghi với những thay đôi của môi trường kinh doanh đem lại lợi thế cạnh tranh và sự thích nghỉ tốt hơn cho DNNVV. Thông qua việc đem lại lợi thế cạnh tranh và thích nghỉ tốt hơn, việc điều chỉnh nguồn lực tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hay nói cách khác, việc điều chỉnh nguồn lực để thích nghí với những thay đôi từ môi trường kinh doanh tác động tích cực theo một cách gián tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nêu DNNVV chịu ảnh hưởng nhiều của bên thứ ba thì hiệu quả của việc điều chỉnh nguồn lực là khó xác định.
3.4.5.4. Kiểm định giả thuyết H5
Bảng 3.4.5.3. Kiểm định giả thuyết H5
Giá thuyết Từ khóa trong kiếm định giả thuyết Từ khóa thực tế thu thập được nghiên cứu
H5: Năng lực thích | Hiệu quả tốt khá/ tức thì; Thích nghỉ tốt | tác động tích cực; tạo lợi thê cạnh nghỉ có ảnh hướng | với môi trường; Tăng trưởng doanh thu; | tranh; đề ra được các biện pháp tích cực đến kết | Giải quyết vẫn đề nhanh chóng: Bộ máy | phủ hợp để ứng phó; dự báo được quả kính doanh | nhân sự nhanh nhạy; Bắt kịp thị trường; | những biến động ; thích nghỉ tốt
của các doanh | Ứng phó nhanh; Tăng thị phần; Giữ chân | hơn, giữ được thị phần và khách nghiệp vừa và nhỏ | khách hàng trung thành/người lao động; | hàng; mở rộng quy mô hoạt động, Việt Nai Tận dụng thời cơ; Doanh nghiệp phát triển; | thu hút được thêm các phân khúc Tăng sự hài lòng của khách hàng: Sản | khách hàng: doanh thu tăng gấp phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng: Tăng | 10; được chủ đầu tư đánh giá cao số lượng khách hàng: Tăng trưởng công | và doanh thu tăng
việc; Chất lượng sản phâm/dịch vụ được nâng hơn; Năng suất tăng: Doanh nghiệp duy trì ôn định và có lãi; Hiệu quả hơn đối thú X; Nâng cao lợi thế cạnh tranh.
Nguôn: nhóm tác giả tổng hợp
Như vậy các từ khóa thực tế thu thập được đều trùng khớp và hỗ trợ cho các từ khóa được đưa ra để kiêm định giả thuyết. Từ bảng so sánh các từ khóa trong kiểm định
giả thuyết trên, nhóm tác giả đưa ra kết luận năng lực thích nghi có tác động tích cực
gián tiếp lên kết quả kinh doanh của các DNNVV Việt Nam. Giả thuyết H5 được kiểm chứng.
3.5. Một số nhận xét chung
Thông qua việc phân tích kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả rút ra các nhận xét như sau:
Thứ nhất, cả 5 loại năng lực động từ năng lực nhận thức, năng lực tiếp thu, năng lực thích nghỉ, năng lực đôi mới, năng lực kết nối, năng lực thích nghỉ đều có ở các
DNNVV Việt Nam. Tuy nhiên các DNNVV Việt Nam chưa nhận thức được sự ton tai
của năng lực động trong nội tại doanh nghiệp của mình. Bằng chứng là khi được hỏi về việc có biết đến năng lực động hay không thì 10/10 đối tượng tham gia phỏng vấn đều trả lời là không. Điều này cho thấy một thực trạng là mặc dù năng lực động có tồn tại nhưng các DNNVV Việt Nam lại chưa thê nhận diện, chưa thê gọi tên được loại năng lực mà các doanh nghiệp này đang sở hữu. Nói cách khác, mặc dù có, nhưng các DNNVV Việt Nam lại chưa thể nhận diện và kiểm soát được năng lực động dẫn đến
việc chưa thể phát huy hết được vai trò của năng lực động.
Thứ hai, năng lực động có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của các
DNNVV Việt Nam. Tuy nhiên, năng lực động (bao gồm năng lực nhận thức, năng lực
tiếp thu, năng lực đôi mới, năng lực kết nối, năng lực thích nghí) không tác động trực
tiếp mà tác động gián tiếp đến kết quả kinh doanh nhờ việc tạo ra những lợi thế cạnh tranh, từ đó mới làm tăng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này cũng trùng khớp với các kết luận về mối quan hệ giữa năng lực động và kết quả kinh doanh khi cho rằng năng lực động không có nhiều tác động trực tiếp mà chủ yếu tác động gián tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Eisenhardt, Martin, 2000; Winter, 2003; Zott,
2003; Zahra, Sapienza, Davidsson, 2006).