Đặc điểm các khoản phải trả

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập nghề nghiệp 3 công ty tnhh một thành viên thái hoàng linh (Trang 41 - 49)

TNHH MOT THANH VIEN THAI HOANG LINH

3.5. Kế toán các khoản phải trả

3.5.1. Đặc điểm các khoản phải trả

Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của công ty phát sinh từ các sự kiện và giao dịch đã qua mà công ty phải thanh toán từ các nguôn lực của mình. Một số khoản nợ thường thấy trong công ty bao gồm: Nợ mà công ty phải trả cho người bán hàng hóa, nợ phải trả cho người lao động, cho các bên đối tác liên quan, khoản nợ ngân hàng, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, các khoản nợ phải trả khác,... Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, khoản nợ phải trả là một trone những nội dung quan

trọng thuộc bảng cân đối kế toán. Nó thê hiện nghĩa vụ tài chính mà công ty phải đối

mặt với các chủ nợ. Việc quản ly các khoản nợ hiệu quả sẽ p1úp côn pty đảm bảo khả năng thanh toán, giảm thiếu rủi ro tài chính và nâng cao uy tín với đối tác.

Phân hành kế toán nợ phải trả là một phần hành khá phức tạp, đặc biệt sẽ có nhiều rui ro trong quá trình hạch toán. Vi thế đòi hỏi các kế toán công ty phải có nên táng kiến thức chuyên môn tốt, biết rõ cách định khoản kề toán, sắp xếp chứng từ và lập báo cáo.

Điều này sẽ giúp cho kế toán dễ dành nhận biết và theo dõi từng khoản nợ theo từng hóa đơn, từng thời hạn thnah toán,...

Các khoản nợ phải trả được phân loại theo thời hạn thanh toán được chia thành:

® Nợ phải trả ngắn hạn: Là khoản vay, nợ có thời hạn trả trong vòng một chu kỳ hoạt động bình thường hoặc trong vòng một năm

® - Nợ phải trả dài hạn: Là khoản vay, nợ có thời hạn trên một năm hoặc ngoài một chu kỳ hoạt động bình thường.

3.5.2. Nguyên tắc kế toán các khoản phải trả e - Nguyên tắc chí tiết theo từng đối tượng

® Nguyên tắc phân loại theo từng thời hạn thanh toán

e - Nguyên tắc đánh giá (Đối với các khoản vay, nợ bằng ngoại tệ, vàng, bac, kim loại quý hiếm)

e - Nguyên tắc trình bày báo cáo tài chính: Tuyệt đối không được bù trừ số đư giữa hai bên Nợ và Có của bản thân các tài khoản với nhau

3.5.3. Quy trình kế toán các khoản phải trả Xác định và shi nhận các khoản phải trả:

e Xác định các khoản tiền mà doanh nghiệp phải thanh toán trong tương lai, bao gồm các hóa đơn nhập hàng, chi phí lương, chỉ phí vận chuyền, chí phí thuê mặt bằng, v.v.

e Ghi nhận các khoản phải trả vào hệ thống kế toán thông qua việc tạo các bút toán phủ hợp.

Xác định thời điểm và cơ sở ghi nhận:

e Xác định thời điểm và cơ sở để ghi nhận các khoản phải trả vào báo cáo tai chính, có thể là thời điểm nhận hàng hoặc dịch vụ, hoặc thời điểm nhận hóa đơn.

Kiểm tra và cân đối số dư phải trả:

®_ Kiểm tra và cân đối số dư trong các tài khoản phải trả để đảm bảo tính chính xác của thông tin kế toán.

© _ Theo dõi các giao dịch liên quan đến các khoản phải trả và điều chỉnh số dư khi cần thiết.

Theo đối và quản lý các khoản phải trả:

37

¢ Theo dõi các khoản phải trả để đảm bảo thanh toán đúng hạn và tránh các khoản phạt trễ thanh toán.

e© - Điều chỉnh lịch thanh toán và xác định nguồn tải chính để đảm bảo có đủ tiền

mặt đề chỉ trả khi cần thiết.

Cập nhật thông tin và điều chỉnh khi cần thiết:

® Cập nhật thông tin về các khoản phải trả khi có thay đổi, chẳng hạn như việc nhận hóa đơn hoặc điều chỉnh số đư khi xay ra sai sot.

Bao cao va phan tich:

¢ Tao bao cao lién quan dén cac khoan phai trả và số dư hiện tại của các tài khoản tương ứng.

e _ Phân tích dữ liệu để đánh giá hiệu suất chỉ trả và tối ưu hóa quản lý các khoản phải trả.

> Nội dung quy trình kế toán với các khoản vay và nợ thuê tài chính

Trong năm tài chính, kế toán theo dõi, thống kê, lên kế hoạch, báo cáo các hợp đồng vay và nợ thuê tài chính, giá trị hợp đồng, thời hạn thanh toán và tiễn độ thanh toán chi tiết đối với từng hợp đồng. Cuối năm tài chính, kế toán căn cứ thời hạn còn lại của hợp đồng vay và nợ thuê tài chính để xác định khoản nợ phải trả.

> Nội dung quy trình kế toán với các khoản phải trả người lao động

Cuối tháng, kế toán nhận bảng chấm công và tính lương từ bộ phận hành chính nhân

sự. Trường hợp phòng kế toán phụ trách nhiệm vụ cham cong va tinh lương cho người lao động thì cuối tháng, kế toán cần chốt số ngày công, giờ công làm thêm, số tiền đã tạm ứng lương trong tháng.... của người lao động. Áp dụng quy chế lương đã ban hành của doanh nghiệp, kế toán tính lương cho người lao động và thực hiện thanh toán lương theo quy định.

Nội dưng quy trình kế toán các khoản công nợ phải trả khác

Đối với các khoản nợ phải trả khác như công nợ thuế, công nợ bảo hiểm,... kế toán công nợ thu thập thông tin về nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các chứng từ kế toán liên quan và phản ánh lên các tài khoản theo dõi chỉ tiết theo hướng dẫn tại Thông tư về chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng.

3.5.4. Phương pháp kế toán các khoản phải trả a. Tài khoản sử dụng

lài khoản 33! Phải trả người ban

Công ty sử dụng tài khoản này để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của công ty cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, người bán TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư tài chính theo hợp đồng kinh tế đã hết. Cụ thể như sau:

Tai khoan 331

No Co

e Số tiền da trả cho người bán e S6 tién da tra cho người bán

© Số tiên ứng trước cho người bán © Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm e Số tiền người bán chấp nhận giảm giá tính nhỏ hơn giá thực tế của hàng hóa

hàng bán khi có hóa đơn Đánh giá lại các khoản

e Chiết khấu thanh toán và chiết khấu phải trả có người bán có gốc ngoại tệ thương mại, hàng kém chất lượng, (ty gia ngoại tệ tăng so với thực tế) thiếu hụt được người bán chấp nhận

giam trừ vào khoản nợ phải trả

° _ Điều chỉnh giữa giá tạm tính lớn hơn

38

giá thực tế của hàng hóa khi có hóa đơn

® Đánh giá lại các khoản phải trả có người bán có gốc ngoại tệ (tỷ giá ngoại

tệ piảm so với thực tế)

Tài khoản này vừa có số dự cuối kỳ bên Nợ, vừa có số dư cuối kỳ bên Có. Số dư Bên Có phản ánh số tiền còn phải trả cho người bán. Số dư Bên Nợ pản ánh số tiên đã ứng trước cho người bán hoặc sô tiền đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán. Công ty có chỉ tiết tài khoản 331_ Phải trả cho người bán theo từng đối tượng cụ thể như:

® TK331 A: Phải trả cho người bán A

® TK331 B: Phải trả cho người bán B e TK 331_...: Phat tra cho người bán (...) Tai khoan 334 Phai tra cho người lao động

Công ty dùng tai khoan 334 dé phan anh cac khoan | phai tra va tinh hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động trong công ty về tiên lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động. Cụ thé như sau:

Tài khoản 334

Nợ Có

¢ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền |*® Các khoản tiền lương, tiền thưởng có thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các hội và các khoản đã trả, đã chi, đã ứng khoản khác phải trả, phải chỉ cho trước cho người lao dong | người lao động

© - Các khoản khấu từ vào tiền lương, tiền

công của người lao động

Tài khoản có số đư Bên Có phản ánh Các khoản tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiệêm xã hội va các khoản khác còn phải trả, phải chỉ cho người lao động.

> Tài khoản 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

Tài khoản này dùng để phản ánh quan hệ công ty với Nhà nước về các khoản thuế, lệ phí, phí và các khoản khác phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào Ngân sách nhà nước trong ky kế toán năm. Cụ thê như sau:

Tài khoản 333

No Co

e Sé6 thué GTGT da duoc khâu trừ trong | ¢ Số thuế GTGT đầu ra và số thuế

kỳ GTGT hàng nhập khâu phải nọo

¢ Số thuế, lệ phí, phí và các khoản phải |* Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp vào Ngân sách Nhà nước. nộp vào Ngân sách Nhà nước

¢ Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp

s _ Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại,

bị giảm giá

39

Tài khoản có số dư bên Có phản ánh số thuế, lệ phí và các khoản khác còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước. Tại công ty có sử dụng chủ yếu các tài khoản cấp 2 và của tài khoản 333:

¢ TK3331: Thuế GTGT Phải nộp

© TK 3332: Thué tiéu thy đặc biệt

¢ TK 3333: Thué xuat, nhap khau + TK 3334: Thué thu nhap doanh nghiép

ằ Tai khoan 341 Vay va no thuộ tai chinh

Cong ty dung tai khoan 341 phan anh cac khoan tiền đi vay, nợ thuê tài chính và tinh hình thanh toán các khoản tiền vay, nợ thuê tài chính của công ty. Công ty phải hạch toán chỉ tiết và theo dõi từng đối tượng cho vay, cho nợ, từng khế ước vay nợ vả từng loại tài sản vay nợ. Cụ thê như sau:

Tài khoản 341

Nợ Có

® Số tiền đã trả nợ của các khoản vay,|*® Số vay, nợ thuê tài chính phát sinh nợ thuê tài chính trong ky.

* S6 tién vay, no duoc giam do được Chênh lệch ty giá hối đoái do đánh giá bên vay, chủ nợ chấp nhận. lại số dư vay, nợ thuê tải chính bằng

® Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh ngoại tệ cuối kỳ giá lại số dự vay, nợ thuê tài chính

Số dư cuối kỳ bên Có phản ánh số dư vay, nợ thuê tài chính chưa đến hạn trả. Công ty có hai tài khoản cấp 2 xuất hiện chủ yếu trong các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

® TK 3411: Cac khoản đi vay

® TK 3412: Nợ thuê tài chính

> Tài khoản 338 Phải trả khác, phải nộp khác

Tài khoản nảy công ty dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải tra, phải nộp ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác. Tài khoản này cũng được dùng để hạch toán doanh thu nhận trước về các dịch vụ đã cung cập cho khách hang.

Cụ thể như sau:

Tài khoản 338

No Co

e Kết chuyến tài sản thừa vào các tài |® Giá trị tài sản thừa chờ xử lý (chưa xác khoản liên quan theo quyết định ghi định rõ nguyên nhân); giá trị tài sản trong biên bản xử lý thừa phải trả cho cá nhân, tập thế

® - Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị (trong và ngoài đơn vị) theo quyết định e Số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã ehI trong biên bản xử lý do xác định

nộp được nguyên nhân.

® - Doanh thu chưa thực hiện tính cho từng |*® Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ

kỳ kế toán vào chỉ phí sản xuất, kinh doanh hoặc

e_ Số phân bô khoản chênh lệch giữa giá khẩu trừ vào lương của công nhân

bán trả chậm, trả góp theo cam kết với viên; ;

giá bán trả tiền ngay (lãi trả chậm) vào |*® Kinh phí công đoàn vượt chỉ được câp

chi phí tài chính. bu

e© - Các khoản đã trả và đã nộp khác. ® Sô BHXH đã chi trả cho công nhân viên khi được cơ quan BHXH thanh toán.

® Doanh thu chưa thực hiện phát sinh

40

trong kỳ

e Số chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả ngay.

® - Các khoản phải trả khác

Số dư bên Có phản ảnh các khoản trích bảo hiểm chưa nộp, doanh thu chưa thực hiện cuối kỳ và các khoản nộp, trả khác chưa xử lý.

Tài khoản 338 có 7 tài khoản cấp 2:

TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết TK 3382: Kinh phí công đoàn TK 3383: Bảo hiểm xã hội TK 3386: Bảo hiểm thất nghiệp

TK 3388: Phải trả, phải nộp khác.

TK 3384: Bảo hiểm y tế

e TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện b. Chứng từ, số sách

Hóa don GTGT Biên lai thu thuế, tờ khai thuế,...

Phiếu thu - Phiêu chi Phiếu nhập kho/ Phiếu xuất kho

Giấy báo Nợ - Giây báo có Bảng chấm công

Bảng thanh toán tiền lương Bang phân bồ tiền lương và các khoản bảo hiểm Khế ước vay Biên bản giao nhận tai sản thé chap

Biên ban bu trừ công nợ

c. Phương pháp hạch toán

- Khi mua vật tư, hàng hóa, nguyên vật liệu, CCDC hoặc TSCĐ chưa trả tiền người

bán về nhập kho khi công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế

GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hạch toán:

Nợ TK 152, 153, 156, 211: Giá chưa thuế GTGT

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 331: Tổng giá thanh toán phải trả người bán

- Khi công ty thanh toán cho người bán, người lao động số tiền còn nợ

Nợ TK 331, 334: Số tiền nợ khách hàng

Co TK 111, 112: Tong, số tiền trả khách hàng

- Hàng tháng, tính ra tông số tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương theo quy định phải trả cho người lao động và phân bổ cho các đối tượng sử dụng, kế toán ghi:

Nợ TK 622: Phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất No TK 627: Phải trả cho công nhân quan lý phân xưởng No TK 641: Phai tra cho nhan vién ban hang

No TK 642: Phải trả cho bộ phận nhân công quản lý doanh nghiệp Co TK 334: Tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả - Khi tính ra các khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định hiện hành và khâu trừ vào lương của người lao động, kê toán công ty ghi:

No TK 622, 627, 641, 642: Tong lương bộ phận x 23,5%

Al

Nợ TK 334: Tổng lương x 10,5%

Có TK 338: Tông lương x 34%

Có TK 3382: Tổng lương x 2% (kinh phí công đoàn)

Có TK 3383: Tổng lương x 25.5% (BHXH) Có TK 3384: Tổng lương x4,5% (BHYT) Có TK 3386: Tổng lương x 2% (BHTN)

- Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ chưa thu ngay bằng tiền (kế cả các khoản phải thu về tiền bán hàng xuất khẩu của bên giao ủy thác), kế toán ghi nhận doanh thu hạch toán:

Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)

Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế) Có TK 3331: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

- Công ty vay bằng Đồng Việt Nam (nhập về quỹ hoặc gửi vảo ngân hàng); hạch toán:

Nợ TK 111, 112: Số tiền đi vay về nhập quỹ Có TK 341: Tông số tiền đi vay

Các nghiệp vụ phát sinh đều được ghi vào Số nhật ký chung và Số cái chỉ tiết tài khoản

3.6. Kế toán nguồn vẫn chủ sở hữu

3.0.1. Đặc điểm kế toán nguồn vẫn chủ sở hữu

Nguôn vôn chủ sở hữu là nguôn hình thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu là một thành phần quan trong trong co cau von, anh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp. Trong

Công ty TNHH một thành viên Thái Hoàng Linh, nguồn vốn chủ sở hữu được hình

thành từ các cá nhân, thành viên tham gia góp vốn thành lập công ty. Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm:

Vốn đầu tư của chủ sở hữu, là số tiền hoặc giá trị các tài sản mà các chủ sở hữu hoặc các cô đông của công ty đã đóng góp vào công ty dễ sở hữu hoặc đồng sở hữu công ty đó. Day là một trone những thanh phan chính hình thành vốn chủ sở hữu doanh nghiệp.

Chênh lệch đánh giá lại tài sản. Là phần chênh lệch giữa giá trị đã ghi trên sô kế toán của tài sản với p1á trị đánh giá lại của tài sản đó. Đánh giá lại chủ yếu là tài sản cố định, một số trường hợp có thể và cần thiết đánh 214 lại vật tư, công cụ, dụng cụ,... Giá trị tài sản được xác định lại trên cơ sở bảng giá Nhà nước quy định. Số chênh lệch giá do đánh siá lại tài sản được hạch toán và xử lý theo chính sách tài chính hiện hành.

Lợi nhuận chưa phân phối, phản ánh kết quả kinh doanh của công ty về việc lãi hay lỗ sau khi đã tính thuế thu nhập doanh nghiệp và tình hình phân chia lợi nhuận của công ty hoặc tỉnh trạng thực tế việc xử lý lỗ của doanh nghiệp. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối có thé được sử dụng để chia cho các chủ sở hữu, cô đông, các thành viên hoặc để lại tái đầu tư vào hoạt động kinh doanh của công ty.

Các khoản quỹ của công ty. Các khoản quỹ của công ty được hình thành bằng cách trích lập một tỷ lệ nhất định từ phân. lợi nhuận sau thuế để lại công ty theo quy định của chế độ tài chính và từ một số nguồn khác. Các quỹ công ty được sử dụng cho từng mục đích, chỉ tiêu riêng. Kế toán các quỹ công ty chủ yêu tại công ty là quỹ đầu tư phát triển (dùng để mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư theo chiều sâu, mua sắm, xây dựng tài sản cô định, cải tiến và đôi mới dây chuyền sản xuất, đổi mới công nghệ,... )

42

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập nghề nghiệp 3 công ty tnhh một thành viên thái hoàng linh (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)