ĐƯỜNG ỐNG TẠI CÁC NHÀ MÁY ĐĨNG TÀU SÀI GỊN:
Hiện nay, tình hình cơng tác thi cơng đĩng mới hệ thống đường ống tại các nhà máy đĩng tàu Sài Gịn nĩi chung đang rất sơi động với các qui mơ khác nhau. Trong số các nhà máy tơi đã đi thực tế thì Nhà máy đĩng tàu X51 là cĩ qui mơ nhỏ
nhất chỉ cĩ thểđĩng được các tàu cĩ tải trọng 1.000 – 2.000 DWT. Cịn Xí nghiệp liên hợp Ba Son và Cơng ty Cơng nghiệp Tàu thủy thì hiện đang đĩng mới các tàu cĩ tải trọng 6.500 DWT. Nĩi chung các nhà máy đã thực hiện khá tốt các khâu, các bước đã nêu trong quy trình.
Các cơng ty, nhà máy đã được trang bị các máy mĩc, thiết bị khá đầy đủ và hiện đại cĩ thểđáp ứng khá đầy đủ các yêu cầu của bên đặt hàng. Trước kia cơng việc uốn ống gặp rất nhiều khĩ khăn nhưng nay thì các nhà máy cũng đã cĩ thể uốn
Đồ án tốt nghiệp -81- GVHD: Th.s GVC Mai Sơn Hải
được các ống cĩ đường kính ngồi khoảng 165mm (tùy khả năng máy mĩc của từng nhà máy).
Ở một số cơng ty đã áp dụng các cơng nghệ tiến tiến của nước ngồi, như
Cơng ty Cơng nghiệp Tàu Thủy Sài Gịn đã áp dụng phần mềm UGS của Mỹ vào cơng tác thi cơng đĩng mới các tàu, chính vì thế đã làm tăng đáng kể năng suất lao
động, làm chủđược thời gian, đẩy nhanh tiến độ thi cơng.
Cơng tác làm sạch bên ngồi và bên trong ống cũng đã được thực hiện khá tốt (làm sạch ống bằng dung mơi và nước ngọt áp lực).
Tuy nhiên, vẫn cịn một số khiếm khuyết nhất định, do đĩ lại làm giảm tiến
độ thi cơng:
- Ở khâu tiếp nhận hồ sơ, do phía bên chủ tàu giao cho cơng ty cịn lắt nhắt, khơng giao đủ một lúc. Do đĩ gây nhiều khĩ khăn cho việc nghiên cứu đầy đủ các hồ sơ, bản vẽ.
- Ở khâu lập dự trù vật tư, nhận vật tư và kiểm tra vẫn chưa thực hiện được tốt lắm. Vì lên kế hoạch dự trù vật tư chưa được chính xác nên cịn mua thiếu một số chủng loại vật tư, và mỗi lần mua vật tư bổ sung như vậy phải làm giấy tờ trình ký rất phức tạp (vật liệu đa sốđều mua ở nước ngồi), do đĩ gây khĩ khăn cho cơng tác thi cơng. Một số loại vật tư cịn thiếu chứng chỉ xuất xứ, chất lượng gây khĩ khăn cho cơng tác nghiệm thu vật tư làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất. Tình trạng này đang được khắc phục ở các sản phẩm tiếp theo.
- Trình độ tay nghề của các cơng nhân cịn hạn chế và chênh lệch nên chất lượng gia cơng (hàn, cắt…) khơng đồng đều.
Đồ án tốt nghiệp -82- GVHD: Th.s GVC Mai Sơn Hải
4.1. QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA CHỦ TÀU VÀ NHÀ MÁY TRONG SỬA CHỮA :
- Quan hệ tương hỗ giữa chủ tàu và nhà máy được xác định bằng các thể lệ
sửa chữa tàu ở nhà máy và các hợp đồng.
+ Hợp đồng sửa chữa tàu tổng quát được ký cho 1 năm theo lịch. + Hợp đồng sửa chữa riêng ký cho 1 tàu cụ thể nào đĩ.
+ Hợp đồng trực tiếp chế tạo chi tiết thay thế, phụ tùng dự trữ.
- Khi cĩ một số nhà máy hoặc xí nghiệp phụ tham gia sửa chữa tàu thì nhà máy chính - người đã ký hợp đồng với chủ tàu sẽ là người nhận thầu. Nhà máy đĩ giao việc cho các nhà máy phụ khác, theo dõi tiến độ, chất lượng và phải chịu trách nhiệm về chất lượng sửa chữa tồn tàu chung.
- Hợp đồng riêng xác định giá sửa chữa và thời gian hồn thành nĩ.
- Người của nhà máy tiến hành cơng việc trên tàu phải tuân theo nội qui tàu. - Thuyền viên của tàu đang nằm trong khuơn viên nhà máy phải tuân thủ nội qui nhà máy.
- Thuyền trưởng chịu trách nhiệm về an tồn tàu (kể cả an tồn phịng cháy) vì vậy mọi việc trên tàu cĩ liên quan đến tính ổn định và tính nổi (di chuyển vật nặng, bơm chuyển ballast, tháo dỡ thiết bị mạn…) đồng thời những việc liên quan
đến ngọn lửa hở (hàn, cắt hơi…) chỉ được phép tiến hành khi cĩ sự đồng ý của thuyền trưởng.
- Nhà máy chịu trách nhiệm về khối lượng và chất lượng các cơng việc do họ đảm nhiệm đồng thời về chất lượng các nguyên vật liệu mà họ đã dùng trong sửa chữa.
- Thời gian bảo hành là 12 tháng kể từ ngày bàn giao tàu sau sửa chữa. Tuy nhiên nhà máy khơng chịu trách nhiệm về những hư hỏng do khơng tơn trọng quy trình khai thác gây ra.