2.1. Định hướng đề xuất biện pháp
Các biện pháp DHTT trong môn Toán qua chủ đề CSC, CSN được xây
dựng theo các định hướng sau:
- Các biện pháp phải gây và duy trì được sự hứng thú và phát huy tính tích cực học tập của HS.
- Các biện pháp phải tạo được tình huống tương tác giữa người học,
người dạy, môi trường.
- Các biện pháp phải khả thi trong thực tiễn dạy học, phù hợp với điều
kiện dạy học ở nước ta.
2.2. Một số biện pháp DHTT chủ đề Cấp số cộng, Cấp số nhân
2.2.1. Biện pháp 1: Tạo môi trưòng hoc tập hứng thú, thân thiện và hop tác trong quá trình dạy học
2.2.1.1. Mục dich
Biện pháp này nhằm tác động vào nhân tố môi trường — một trong ba nhân tố quan trọng của DHTT để tạo được môi trường học tập hứng thú, thân
thiện và hợp tác trong quá trình dạy học.
2.2.1.2. Tổ chức thực hiện
Môi trường là yếu tố không thể thiếu trong DHTT. Để vận dụng DHTT vào quá trình dạy học đạt hiệu quả cao, với mỗi bài dạy cụ thể, người dạy cần
quan tâm tăng cường các tương tác giữa người học với môi trường, phù hợp
với từng điều kiện cụ thể. Có thể tăng cường sự tương tác giữa người học với môi trường bằng cách:
- Trang bị day du cơ sở vat chát phục vụ cho việc day học: như may chiếu, phòng học trực tuyến, ze.
- Tao môi quan hệ coi mở giữa người hoc và người day:
Người dạy khó có thể tạo ra sự thu hút HS vào HĐ học nếu như giữa người học và người dạy không có mối quan hệ thân thiết. Trong quá trình dạy học nếu người dạy tạo ra sự gần gũi, cảm thông, tin cậy, chia sẻ với người
học, người học với người học thì môi trường lớp học sẽ trở nên thân thiện, cởi
mở, người học sẽ sẵn sàng tham gia vào các HĐ học tập, do đó quá trình học
sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.
2.2.2. Biện pháp 2: Tạo cơ hội cho học sinh được hoạt động, được giao
tiếp, được thể hiện năng lực của bản thân
2.2.2.1. Mục dich
Biện pháp này nhằm tác động vào người hoc, đây là nhân tố trung tâm
của quá trình dạy học, với mục đích tang cường tương tác giữa người học — người dạy và giữa những người học với nhau.
2.2.2.2. Tổ chức thực hiện
* Đa dạng hoá các cách trình bày và mô tả nội dung dạy học:
Nội dung dạy học phải được thiết kế theo nhiều logic cũng như cách tiếp cận khác nhau dé khi thi công, GV có thể tổ chức dé HS tiếp cận đối tượng học tập bằng nhiều con đường, nhờ đó làm bộc lộ nhiều khía cạnh khác nhau
của nội dung dạy học.
Dé thực hiện được điều này đòi hỏi GV cần có sự công phu trong xử lí sư phạm và khắc phục thói quen thiết kế nội dung học tập một cách máy móc (tuyệt đối dựa vào logic SGK và coi đó là con đường duy nhất dé trình bày nội dung dạy học). Bởi vì thói quen đó có ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tìm kiếm các con đường khác nhau dé t6 chức nội dung dạy học. Khi thiết kế nội dung dạy học với nhiều cách thức tổ chức và mô tả nó cần có sự hỗ trợ của nhiều tài liệu học tập, SGK và các phương tiện dạy học khác nhau.
* Tổ chức các HD tạo ra nhiều cơ hội dé người học kiến tạo nội dung học
tdp:
Dé thực hiện được điều này đòi hỏi thiết kế nội dung dạy học phải chú ý
tối đa các tình huống, các hoàn cảnh có thể giúp người học kiến tạo cho mình tri thức thuộc phạm vi của nội dung dạy học. Đây là những tri thức sống động do người học kiến tạo phụ thuộc vào hoàn cảnh. Muốn vậy, cần căn cứ vào sự phát triển cá nhân của HS dé dự kiến những yếu tổ cau thành hoàn cảnh cụ thé của việc học tập khiến cho HS phải tạo ra cau trúc mới trong kinh nghiệm của mình mới có thé thích ứng được với hoàn cảnh đó.
Chính vì điều đó nên khi thiết kế các HD học tập GV cần căn cứ vào:
Căn cứ thứ nhất: Vai trò và ý nghĩa của các dạng HD chiếm lĩnh tri thức
trong HD day học Toán nói chung.
Căn cứ thứ hai: Mục tiêu dạy học.
Căn cứ thứ ba: Chức năng của HĐ
“Mỗi loại HD đều có một chức năng riêng, có thể là tạo tiền đề xuất phát, có thé làm việc với nội dung mới, có thé là củng có... Những HD như:
HĐ phát hiện và sửa chữa sai lam, HD vận dụng toán học vào thực tiễn là những HD rất đáng chú ý” [14, tr. 11]. Khi khai thác, tập luyện các HD chúng ta phải hiểu rõ; chúng ta dùng HD này có mục tiêu gi? Nó giúp HS nhớ lại kiến thức cũ hay là gợi vấn đề mới? Nó giúp HS giải quyết vấn đề hay là để kết thúc vấn dé?,...
Căn cứ thứ tư: Yêu cầu định hướng đổi mới PPDH hiện nay.
Căn cứ thứ năm: Sự tương tác của các HD khi tiễn hành chiếm lĩnh tri thức.
Tuy theo từng van đề khi tổ chức chiếm lĩnh một tri thức nào đó thì HD này là HD thành phan của HD kia, nhưng HD này không phải là hệ qua của HD kia.
Chang hạn, khi tiền hành HD szy luận có lí và dự đoán thì xuất hiện HD !iên tưởng và huy động kiến thức hoặc ngược lại, các HĐ đan xen nhau, tương hỗ với
nhau.
Theo các tác giả nghiên cứu về dạy học tích cực, thì tư tưởng chủ yếu là phát hiện tính tích cực bên trong thé hiện qua mức độ tương tác của các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa,... Mục
tiêu của dạy học tích cực là hướng việc dạy học vào việc HĐ hóa người học,
GV không chỉ giản đơn truyền đạt thông tin mà còn là người tổ chức cho người học hoc tap trong HD và bằng HD tự giác, tích cực, sáng tạo.
2.2.3. Biện pháp 3: Tao tình huống DHTT
2.2.3.1. Mục đích
Biện pháp này nhằm tác động vào nhân tô người dạy trong DHTT, giúp người dạy biết cách tạo các tình huống DHTT cùng với việc lựa chọn PPDH một cách phù hợp với từng nội dung bài học và đối tượng HS.
2.2.3.2. Tổ chức thực hiện
Dé thực hiện biện pháp này, GV cần kết hợp DHTT với các PPDH tích cực khác như: dạy học hợp tác, dạy học kiến tạo, dạy học khám phá, dạy học theo lý thuyết tình huống,...và kết hợp sử dụng các kỹ thuật DHTT đã nêu trong chương I của luận án dé tao các tình huống tương tác trong dạy học.
Trong dạy học môn Toán, tình huống tương tác có thé là một hệ thống tai liệu với yêu cầu HS khai thác, tìm hiểu, hay hệ thống các câu hỏi, đàm thoại giữa GV và HS để tìm ra tri thức mới. Cũng có khi tình huống tương tác là những bài toán chưa biết thuật giải, một tình huống gợi vấn đề và yêu cầu HS giải quyết; Một trò chơi giải toán đòi hỏi HS phải khám phá để tìm ra quy luật;
Hoặc một hệ thống bài tập trắc nghiệm trên máy với yêu cầu HS thực hiện
nhằm củng cố kiến thức;...Hoặc cao hơn nữa là một vấn đề có chứa mâu thuẫn
và yêu cầu HS nghiên cứu dé phát hiện và sáng tao. Tất cả đều nhằm mục dich hướng HS vào các HĐ có dụng ý của GV, để qua đó hình thành và lĩnh hội
được tri thức.
Dựa theo 3 kiểu tình huống DHTT đã trình bày ở trên (tình huống tương tác qua hành động, tình huống tương tác qua giao tiếp, tình huống tương tác qua xác nhận) mà GV thiết kế tình huống tương tác cho phù hợp.
Ví du 1: Trong day tiét 6n tap về CSC, CSN GV có thé tao một tinh huống fương tác qua hành động như sau:
Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 6 đến 8 HS, các nhóm cùng nhau tham gia trò chơi thi giải toán giữa các nhóm, sẽ có phần thưởng dành cho nhóm thắng cuộc, nhóm nào giải được nhanh, chính xác, trình bày đẹp sẽ là nhóm chiến thắng.
Vong thi 1: Giai nhanh các bài toán sau:
Uy —M2 = 2