số hạng tổng quát: (u,) của nó là:
9 cont Brown |9 quy |9 ph
3... Cho cấp số cộng -2, x, 6, y. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: _ a)x=-3,y=-2 b)x=l,y=7 c)x=2,y=8@x=2,y=10.
4. Cho cấp số nhân -4, x, -9. Hãy chọn kết quả trong các kết quả sau:
@x=6 c)x=-6.5 | d) x =-36
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
1. Trên cơ sở nghiên cứu nội dung và chương trình SGK môn Toán ở
trường THPT hiện nay cũng như cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tổ chức học tập tương tác, tôi nhận thấy chủ đề “Cấp số cộng, cấp số nhân” nói riêng và nội dung chương tình môn Toán trường THPT nói chung đều chứa đựng tiềm năng có thể vận dụng DHTT vào tô chức HĐ học tập cho HS.
2. Dé tiến hành vận dụng DHTT vào dạy học chủ đề CSC, CSN có hiệu quả, có thé tiến hành các biện pháp sau:
- Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập hứng thú, thân thiện và hợp tác trong quá trình dạy học.
- Biện pháp 2: Tao cơ hội cho học sinh được hoạt động, được giao tiếp, được thê hiện năng lực của bản than.
- Biện pháp 3: Tạo tình huống DHTT
- Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin trong DHTT - Biện pháp 5: Thực hiện các giai đoạn tô chức DHTT.
Tuy nhiên, dé đảm bảo thực hiện các biện pháp đạt hiệu quả, ngoài việc nỗ lực của GV và HS thì điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phải
đảm bảo được yêu câu ở mức cân thiệt cho một giờ học tương tac.
3. DHTT là một cách tiếp cận HD day học cơ bản và năng động, phù hợp
với quá trình xử lý thông tin của người học. Vì vậy, trong quá trình vận dụng
DHTT, người day cần linh hoạt sử dụng những phương án tổ chức các HD dạy học đa dạng, vận dụng các kĩ thuật DHTT, kết hợp các hình thức dạy học
da dạng, các PPDH phù hợp và ứng dụng công nghệ thong tin,... Không quá coi trọng hay xem nhẹ biện pháp nào. Việc áp dụng các biện pháp phải dựa
trên cở điều kiện, phương tiện, khả năng nhận thức tương tác của HS cũng
như dựa vào nội dung, chương trình bài học mà GV vận dụng cho phù hợp
nhằm tăng cường các quan hệ tương tác dé kích thích hứng thú, phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; huy động được nhiều tiềm năng vốn có của người học tham gia vào quá trình kiến tạo tri thức, hình thành và rèn
luyện kĩ năng cho người học; mang lại hiệu quả cao.
CHUONG 3 : THUC NGHIEM SU PHAM
3.1. Mục dich, yêu cầu, nội dung thực nghiệm
s* Muc đích
Thực nghiệm là khâu cuối cùng trong quá trình nghiên cứu, nhằm kiểm tra các kết quả nghiên cứu lý thuyết, khang định tính kha thi và hiệu quả của
việc sử dụng phương pháp DHTT trong môn toán ở trường THPT.
s* Yêu câu
Bảo đảm tính khách quan của các TN.
Thực nghiệm phù hợp với đối tượng HS, sát với tình hình thực tế ở
trường sở tại và ở địa phương.
s*_ Nội dụng thực nghiệm
Tiến hành TN với các giáo án đã làm ở chương 2, mục 2.4. Sau mỗi tiết dạy TN tiến hành cho HS làm cùng một bài kiểm tra dưới dạng trắc nghiệm
hoặc tự luận trong thời gian 15 — 20 phút. [Phu lục 2]
3.2. Đối tượng, địa bàn thực nghiệm
- Địa bàn thực nghiệm: Trường THPT Đồng Hòa, Kiến An (Hải Phòng) - Đối tượng thực nghiệm:
+ Lớp đối chứng: 11B3, trường THPT Đồng Hòa, Kiến An
Sĩ số: 45
GV dạy : Phạm Thị Oanh
+ Lớp thực nghiệm: 11B4, trường THPT Đồng Hòa, Kiến An Sĩ số: 47
GV dạy: Phạm Thi Oanh
Trường THPT Đồng Hòa phân chia các lớp dựa theo các khối đại học. Ở đây chúng tôi đã lựa chọn 2 lớp cơ bản có điểm trung bình môn Toán khá tốt.
Hai lớp không có sự chênh lệch nhiều về sĩ số cũng như lực học môn Toán.
Điều này góp phần giúp cho quá trình thực nghiệm được hiệu quả hơn.
Bang 3.1. So sánh trình độ HS trước khi dạy thực nghiệm
Kết gua Lop | Điểm 9-10 | Điểm 7-8 | Điểm 5-6 | Điểm 3-4 | Điểm 0-2
m 2/45HS | 15/45HS | 24/45HS | 3/45 HS 1/45 HS
(44%) |_ (53,3%) (6,7%) (2,3%)
mm 3/47HS | 16/47HS | 26/47HS | 2/47HS 0/47 HS
(64%) | (34%) | (55,3%) (43%) | (0%)
Nhận xét:
60
50
40
30 Đối chứng
@ Thực nghiệm 20
10
,¡ ol | =
Điểm 9 -10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm 3 - 4 Điểm 0 - 2
Hình 3.2. Biểu đồ so sánh kết quả học tập trước khi dạy thực nghiệm Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy rõ: trình học lực của HS hai lớp tương đương nhau. Số HS đạt điểm khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn một chút so với lớp đối chứng. Sự chênh lệch này chỉ dao động trong khoảng 1% - 2%. Tỉ lệ HS đạt điểm TB và yếu kém giữa hai lớp cũng chênh lệch theo tỉ lệ
như vậy.
3.3. Kết quả thực nghiệm
3.3.1. Cơ sở đánh giá kết quả thực nghiệm
Sau thời gian TN sư phạm, tôi tiến hành đánh giá kết quả thu được thông qua việc phát phiếu thăm dò cho HS và làm bài kiểm tra khảo sát sau khi dạy
TN.
3.3.2. Kết quả thực nghiệm
Sau khi triển khai dạy các nội dung bài học CSC, CSN tôi tiến hành cho HS làm bài kiểm tra 15 phút (phụ lục 2) để đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS đã thu được sau giờ dạy thực nghiệm. Bài 15 phút đó, tôi cũng tiễn hành ở lớp 11B3 là lớp dạy với giáo án đối chứng. Sau khi cham bài, tôi thu được kết
quả như sau:
Bảng 3.2. So sánh kết quả học tập sau khi dạy thực nghiệm.
Lớp Lớp dạy thực nghiệm Lớp dạy đối chứng
Điểm 9 - 10 8/47 HS (17%) 2/45 HS (4,4%)
Điểm 7 - 8 27/47 HS (57,4%) 12/45 HS (26,7%)
| Điểm 5 - 6 ~~ 11⁄47 HS (23,4%) 26/45 HS (57,8%) Điểm dưới 5 1/47 HS (2,2 %) 5/45 HS (11,1%)
‘Tong số HS 100% (47 HS) 100% (45 HS)
Nhận xét:
100% 5
80% +
60% +
40% +
20% -
0%
= Điểm dưới TB Điểm 5 - 6 Điểm 7 - 8 Bi Điểm 9 - 10
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
7 Va
Hình 3.2. So sánh kết qua học tập sau khi day thực nghiệm
Nhìn vào biểu đồ, chúng ta nhận thấy rõ. Chất lượng học tập của lớp
thực nghiệm cao hơn lớp ĐC.
Từ các kêt quả trên, tôi có nhận xét:
- Có thê thấy được tỉ lệ HS đạt khá, giỏi ở nhóm lớp TN cao hơn so với
nhóm lớp ĐC.
- Tỉ lệ HS yếu, kém trung bình ở nhóm lớp TN thấp hơn so với nhóm lớp
ĐC.
- Điểm trung bình chung ở nhóm lớp TN cao hơn nhóm lớp DC, chứng tỏ lớp nhóm TN có kết quả học tập cao hơn nhóm lớp DC. Đồng thời chứng
minh được tính khả thi và hiệu quả của PPDH tương tác.
Kết luận: Trên cơ sở phân tích kết quả thu được từ việc TN sư phạm, có thé nhận thấy rằng:
- Việc áp dụng PPDH tương tác vào các giờ học Toán g1úp các em nâng
cao khả năng học tập, biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục.
- Các em có cơ hội rèn luyện, phát triển các kỹ năng giao tiếp một cách hiệu quả và tự tin thể hiện khả năng của bản thân mình, học hỏi được nhiều
thứ từ bạn bè và môi trường xung quanh.
Quá trình TN cùng những kết quả được rút ra từ TN cho phép khang định:
mục đích TN đã được hoàn thành, tính khả thi cua PPDH tương tác đã được
khẳng định.
TIỂU KET CHUONG 3
Trong chương này, luận văn đã trình bày về nội dung của việc triển khai quá trình thực nghiệm sư phạm để kiểm tra hiệu quả cũng như khăng định tính khả thi của phương án thực nghiệm. Từ việc phân tích các kết quả thu được ở trên ta có những kết luận ban đầu như sau:
Việc t6 chức hoạt động DHTT trong môn Toán ở trường THPT không những làm cho không khí lớp học sôi nổi hơn mà còn tạo hứng thú học tập cho HS, thu hút được sự tham gia của tất cả các HS trong lớp vào quá trình dạy học. Qua đó nâng cao hiệu quả dạy học và phát triển những kỹ năng cơ bản, cần thiết cho HS.
Qua các bài dạy thực nghiệm cho thấy việc áp dụng DHTT phát huy tối da sự tích cực hoạt động của HS, giúp HS làm quen với các HD tư duy để kiến tạo tri thức mới và cách thức tương tác, hợp tác giữa các thành viên trong
nhóm.
Kết quả học tập ở lớp TN luôn cao hơn ở lớp DC và kết qua này có được
là do hiệu quả của việc vận dụng phương pháp dạy học tương tác mang lại.
Tuy nhiên, vẫn còn một số ít HS bị điểm yếu kém vì một số lí do sau:
Bước đầu tiếp cận với PPDH mới HS còn nhiều bỡ ngỡ, cần phải có thời gian để HS làm quen với các HĐ do đó chúng ta chưa thê thấy ngay được sự tiền bộ rõ nét của HS. Quá trình tiến hành thực nghiệm còn ít và số giờ dé HS tiếp cận với DHTT chưa nhiều. Một số HS vẫn còn thụ động, thờ ơ chưa có ý thức tự giác tốt trong việc tương tác, thảo luận chia sẻ kiến thức giữa các thành viên khi hoạt động nhóm. Nếu khắc phục được các hạn chế trên thì chắc chắn kết quả học tập của HS sẽ tốt hơn nhiều.