Phương pháp VT đứt rời VT không đứt rời Tổng (126)
Thay băng, liền sẹo tự nhiên 2 3 5
Xử trí phần chi thể đứt rời - Khâu bảo tồn
55 0 55
Xử trí VTPM - Khâu VT đơn thuần 1 22 23
Xử trí VTPM có khuyết da, PM
(Ghép da, vạt tại chỗ, lân cận) 5 3
8
Xử trí gân, xương 12 8 20
Nối mạch máu, TK bằng kỹ thuật vi phẫu
4 4 8
Làm mỏm cụt 5 2 7
Kết quả nghiên cứu cho thấy trên 126 phương pháp được áp dụng, phương pháp phẫu thuật được sử dụng nhiều nhất là xử trí phần chi thể đứt rời – khâu bảo tồn, chiếm 55 trường hợp. Phương pháp phẫu thuật làm mỏm cụt được áp dụng ít nhất với 7 trường hợp.
Trong đó có các BN được điều trị với 2 phương pháp: khâu bảo tồn kết hợp với xử trí gân, xương; nối mạch máu, TK bằng kỹ thuật vi phẫu kết hợp với xử trí gân xương…
3.3.4. Cố định sau mổ
Loại VTBT Kỹ thuật
VT đứt rời VT không đứt rời
SL TL % SL TL %
Không 38 54,3 22 75,9
Cố định ngón (xuyên
kim, nep Iseline) 22 31,4 2 6,9
Cố định bằng nẹp bột 10 14,3 5 17,2
Tổng 70 100,0 29 100,0
Sau khi mổ, có 24 BN được cố định ngón bằng xuyên kim hoặc nẹp ngón tay Iseline, chiếm tỷ lệ 24,2%. Có 15 BN được cố định bằng nẹp bột, chiếm tỷ lệ 15,2%. Còn lại 60 BN sau mổ không cần cố định bằng 2 phương pháp trên, chỉ cần băng vết thương là đủ.
3.4. Kết quả điều trị
3.4.1. Kết quả điều trị đánh giá tại thời điểm ra viện
3.4.1.1. Tình trạng nhiễm trùng sau mổ
Biểu đồ 3.7. Tình trạng nhiễm trùng sau mổ
Tỷ lệ nhiễm trùng sau khi mổ rất thấp, chỉ có 5 BN bị nhiễm trùng, chiếm tỷ lệ 5,1%.
3.4.1.2. Kết quả liền thương thì đầu
Bảng 3.12. Kết quả liền VT thì đầu (n=99)