Chất HT-1: Stigmast-5,22-dien 24R-3β-ol

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần hóa học rễ cây tào đông (prunus zippeliana var.crasistyla (card) j.e.vid (Trang 44 - 132)

Rửa giải cột với hệ dung môi n-hexan : etylaxetat (95:5), sau khi cất lại dung môi, cặn thu đƣợc kiểm tra SKLM trong hệ A, kết tinh lại trong dung môi n-hexan thu dƣợc 21 mg là tinh thể hình kim, không màu, không mùi, Rf = 0,72,

nóng chảy ở 156-158 0

C, []25D = - 430 (C=0,05; CHCl3).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phổ 1 H-NMR (500MHz, CDCl3):  (ppm): 5,35 (1H, dd, J=5Hz và 2Hz, H6); 5,14 (1H, dd, J22,23=15 Hz, J22,20= 5Hz, H-22); 5,02 (1H, dd, J23,22=15 Hz, J23,24=5 Hz, H-23); 3,49 (1H, m, H-3). Phổ 13 C -NMR (125MHz, CDCl3),  (ppm): 34,2 (t, C-1); 28,3 (t, C-2); 71,1 (d, C-3); 40,2 (t, C-4); 139,5 (s, C-5); 117,4 (d, C-6); 37,2 (t, C-7); 31,8 (d, C-8); 51,2 (d, C-9); 36,1 (s, C-10); 23,0 (t, C-11); 42,2 (t, C-12); 39,7 (s, C-13); 56,8 (d, C-14); 25,4 (t, C-15); 29,6 (t, C-16); 55,1 (d, C-17); 12,4 (q, C-18); 21,3 (q, C-19); 40,5 (d, C-20); 18,9 (q, C-21); 138,1 (d, C-22); 129,5 (d, C-23); 49,5 (d, C-24); 31,9 (t, C-25); 20,9 (q, C-26); 21,5 (d, C-27); 25,3 (q, C-28); 13,0 (q, C-29). 2.4.1.2- Chất HT-2 : - Sitosterol.

Tiến hành phân chia nhờ sắc kí cột bằng hệ dung môi n-hexan - etylaxetat (90: 10). Sau khi cất loại dung môi, cặn thu đƣợc kiểm tra bằng sắc kí lớp mỏng trong hệ dung môi B, phát hiện nó bằng vanilin 1% trong

dung dịch metanol-H2SO4 5%, kết tinh lại trong n-hexan thu đƣợc những tinh

thể hình kim, không màu, có khối lƣợng 18 mg, Rf = 0,67, nóng chảy ở 135-

136C.

Tiến hành đo phổ chất HT-2 thu đƣợc các thông tin nhƣ sau:

Phổ FT-IR (KBr): νmax(cm-1): 343,15 (OH); 2983; 2932; 2868; 1647,2 (C=C); 1464; 1384; 1064, 804. Phổ EI-MS, m/z (%): 414 [M]+ (20), 413 [M-1]+ (41), 398 (28), 397 (100), 395 (32), 383 (11), 361 (11), 257 (3), 255 (6,3), 151 (5,6), 139 (11). Phổ 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3);  (ppm): 0,68 (3H, s, Me-18); 1,01 (3H,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0,83 (3H, t, 7.32Hz, Me-29); 0,92 (3H, d, J 10 Hz, Me-21); 3,58 (1H, m, H-3); 5,42 (1H, d, J 5Hz, H-6). Phổ 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3);  (ppm): 140,78 (s, C-5); 121,73 (d, C-6); 71,84 (d, C-3); 56,79 (d, C-14); 56,09 (d, C-17); 50,17 (d, C-9); 45,87 (d, C-24); 42,35 (t, C-4); 42,32 (s, C-13); 39,80 (t, C-12); 37,28 (t, C-1); 36,52 (s, C- 10); 36,16 (d, C-20); 31,93 (d, C-8); 31,90 (t, C-7); 31,68 (t, C-2); 29,19 (d, C- 25); 28,26 (t, C-16); 26,13 (t, C-23); 24,31 (t, C-15); 23,10 (t, C-28); 21,10 (t, C- 11); 19,82 (q, C-27); 19,40 (q, C-19); 19,05 (q, C-26); 18,79 (q, C-21); 11,99 (q, C-29); 11,87 (q, C-18).

2.4.2- Các chất có trong dịch chiết etylaxetat

Cặn thu đƣợc trong dịch chiết EtOAc đƣợc phân lập trên sắc kí cột với chất hấp phụ silicagel rửa giải bằng dung môi chlorofom-metanol với tỷ lệ theo độ tăng dần của dung môi phân cực từ 0 đến 100% metanol. Dịch rửa giải thoát ra từ cột đƣợc thu ở những khoảng cách nhỏ (10÷15 ml/ phân đoạn). Nhận biết các chất đƣợc phân lập cũng dƣợc tiến hành tƣơng tự nhƣ phần thực nghiệm với cặn n-hexan chúng tôi thu đƣợc 2 phân đoạn kí hiệu là ET-1 và hỗn hợp của ET-2 và ET-3.

2.4.2.1- Chất ET-1 : Axit 2α-3α dihiđroxy urs -12 en-28 -olic

Khi phân lập bằng hệ dung môi chlorofom-metanol (95:5), Sau khi cất loại dung môi, cặn thu đƣợc kiểm tra bằng sắc kí lớp mỏng trong hệ dung môi C thu đƣợc 27mg chất kết tinh vô định hình, tan tốt trong hệ dung môi chlorofom-metanol, nóng chảy ở 244-245oC, có Rf= 0,68. Phổ MS cho pic [M- H]+ bằng 471 m/z. Phổ 1H-NMR (500MHz, CDCl3):  (ppm): 3,34 ppm (1H), 3,77 (1H), 5,13 (1H), 2,1 (1H, d, j= 11Hz).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phổ 13 C -NMR (125MHz, CDCl3),  (ppm): 47,41 (t, C-1) : 64,63 (d, C- 2) : 77,82 (d,C-3) ; 37,95 (s, C-4) ; 47,57 (d, C-5) ; 17,56 (t, C-6) ; 32,62 (t, C- 7) ; 39,01 (s, C-8) ; 46,86 (d, C-9) ; 37,24 (s,C-10) ; 22,86 (t, C-11) ; 124,51 (d, C-12) ; 138,22 (s, C-13) ; 40,00 (s, C-14) ; 27,43 (t, C-15) ; 23,77 (t, C-16) ; 46,77 (sC-17) ; 52,33 (d,C-18) ; 38,40 (d, C-19) ; 38,48 (d, C-20) ; 30,17 (t, C- 21) ; 3,29 (t, C-22) ; 21,06 (q, C-23) ; 28,87 (q, C-24) ; 16,21 (q, C-25) ; 16,91 (q, C-26) ; 23,31 (q, C-27) ; 178,26 (s, C-28) ; 16,99 (q, C-29) ; 21,85 (q, C-30). 2.4.2.2- Chất ET-2 : Kaempherol

Khi thay đổi hệ dung môi CHCl3-MeOH (90 :10) thu đƣợc 50mg chất bột màu vàng chứa hỗn hợp các chất có độ phân cực rất gần nhau. Lƣợng chất rắn này tiếp tục đƣợc tinh chế trên cột sắc kí nhỏ hơn và cao hơn với chất hấp phụ silica gel, rửa giải bằng hệ dung môi E thu đƣợc 2 chất sạch đƣợc kí hiệu là ET-2 và ET-3.

Chất ET-2 thu đƣợc sau khi cất loại dung môi, cặn thu đƣợc kiểm tra bằng sắc kí lớp mỏng trong hệ dung môi F thu đƣợc13mg là chất bột màu vàng, nóng chảy ở 276-2780C có Rf=0,65 trong hệ dung môi Toluen –ETOAc- axit focmic. Phổ LC-MS cho pic [M-H]+ 285m/z, Phổ 1H-NMR (500MHz, CDCl3):  (ppm): 6,20 (1H,d, j=2) H-6; 6,52 (1H,d, j=2,1) H-8; 8,15 (1H,dd,j=8,2 và 2,2) H-2’ và H-6’; 7,01 (1H; dd, j=8,2 và 2,2) H-3’ và H-5.’ Phổ 13 C -NMR (125MHz, CD3COCD3),  (ppm): 176,58 (s-C-4) ; 164,98 (s, C-7) ; 162,30 (s, C-9) ; 160,16 (s, C-4’) ; 157,77 (s, C-5) ; 147,00 (s, C-2) ; 136,52 (s, C-3) ; 130,44 (d, C-2’ và C-6’) ; 123,32 (s, C-1’) ;116,32 (d, C-3’ và C- 5’) ; 100,15 (s, C-10) ; 99,17 (d,C-6) ; 94,49 (d, C-8).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4.2.3-Chất ET-3: 5,7,3,,4,5,-pentahidroxiflavan-3-ol hay epigallocatechin.

Chất ET-3 thu đƣợc khi rửa giải bằng dung môi CHCl3-MeOH (70 :10) 12

mg, là chất bột màu xám, cho màu đỏ khi tác dụng với vanilin 2% trong HCl đặc, có Rf= 0,55 trong hệ dung môi F.

Phổ 1 H-NMR (500MHz, CDCl3): H (ppm): 2,49 (1H,m) H-4a; 2,65 (1H, m) H-4b; 3,99 (1H, m) H-3; 4,60 (1H, brs) H-2; 5,71 (1H, d, j= 2Hz) H-8; 5,87 (1H, d, j=2Hz) H-6; 6,37 (2H,s) H-2’ và H-6’). Phổ 13 C -NMR (125MHz, CD3COCD3),  (ppm): 78,37 (d.C-2) ; 65,26 (d,C-3) ; 28,40 (t,C-4) ; 156,44 (s,C-5) ; 95,40 (d, C-6) ; 156,77 (s, C-7) ; 84,44 (d, C-8) ; 155,99 (s, C-9) ; 98,95 (s, C-10) ; 130,06 9s, C-1’) ; 106,36 (d, C-2’ và C6’) ; 145,61 (s, C-3’ và C-5’) ; 132,40 (s, C-4’).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG III

THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Nguyên tắc chung

Để phân lập đƣợc các hợp chất trong bất kỳ một thực vật nào mà không làm ảnh hƣởng tới thành phần hoá học có trong nó thì trƣớc khi ngâm chiết bằng dung môi hữu cơ, mẫu thực vật phải đƣợc đƣa đi khử men ngay sau khi thu mẫu và sấy khô ở điều kiện thích hợp.

Về nguyên tắc việc ngâm chiết mẫu thực vật có thể tiến hành theo 2 cách phổ biến sau.

1. Chiết và phân lập các hợp chất từ mẫu thực vật bằng các loại dung môi có độ phân cực tăng dần: ete dầu hỏa hoặc n-hexan, cloroform, etylaxetat, metanol hoặc etanol vv...

2. Chiết tổng bằng các ancol (metanol, etanol) hay hệ dung môi ancol: nƣớc. Sau đó sàng lọc các hợp chất bằng các loại dung môi có độ phân cực tăng dần nhƣ phƣơng pháp 1 để thu đƣợc các dịch chiết có chứa các hợp chất có độ phân cực tƣơng đối giống nhau.

Việc chiết mẫu thực rễ cây Tào đông Prunus zippeliana var.Crasistyla (Card )J.E.Vid đƣợc thực hiện theo phƣơng án 2 (Sơ đồ 2.1).

Các dịch chiết thô đem thử hoạt tính sinh học. Điều đó giúp cho việc định hƣớng tìm kiếm các hoạt chất trong những dịch chiết có hoạt tính mạnh với các chủng vi khuẩn đã thử nghiệm.

3.2. Xác định định tính các nhóm chất thiên nhiên

Phân tích định tính các hợp chất hữu cơ thiên nhiên trong các mẫu nghiên cứu là việc làm cần thiết trƣớc khi tiến hành phân lập và xác định cấu trúc của các chất cụ thể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Để xác định định tính các nhóm hợp chất hữu cơ có hoạt tính sinh lí cao có trong thực vật thƣờng dùng hơn cả là phân tích bằng các phản ứng đặc

trƣng đối với mỗi nhóm chất đã nêu ra ở bảng 2.2. Từ kết quả chỉ ra ở bảng

này có thể nhận thấy trong cây Prunus zippelianna ít nhất có chƣa tới 6 nhóm hợp chất thiên nhiên quan trọng đó là: đƣờng khử, poliphenol, flavonoit, cumarin, steroit, saponin. Không phát hiện thấy glycozit tim và ancanloit có trong các mẫu thử. Từ kết quả phân tích định tính cũng sơ bộ cho thấy rễ cây tào đông là một nguyên liệu chứa nhiều chất có hoạt tính sinh học cao, có lợi cho sức khỏe con ngƣời.

3.3. Phân lập và nhận dạng các hợp chất có trong các dịch chiết khác nhau của rễ cây tào đông nhau của rễ cây tào đông

Các dịch chiết từ rễ cây tào đông (Prunus zippelianna) đều là những hỗn

hợp phức tạp chứa các hợp chất khác nhau. Để phân lập từng chất ra khỏi hỗn hợp, đã sử dụng các phƣơng pháp sắc ký cột nhƣ: Cột với chất hấp phụ silicagel, với các hệ dung môi rửa giải thích hợp và thƣờng phải lặp lại nhiều lần. Việc tinh chế các chất thƣờng dùng phƣơng pháp kết tinh lại trong dung môi hoặc hệ dung môi thích hợp. Nhờ đó sẽ thu đƣợc các hợp chất có độ tinh khiết cao, đáp ứng các nhu cầu để khảo sát tính chất hóa lý và quang phổ của chúng. Đó là những yếu tố quan trọng trong quá trình nhận dạng và xác định cấu trúc hóa học của các chất đã phân lập đƣợc từ các đối tƣợng nghiên cứu nói trên. Việc phân lập các thành phần hóa học từ tào đông đƣợc thực hiện nhƣ sơ đồ 2.1 và đã thu đƣợc các hợp chất sạch gồm các nhóm chất: steroit, tritecpenoit và flavonoit.

3.3.1. Chất HT-1: Stigmast-5,22-dien-24R-3 β –ol.

Chất HT-1 thu đƣợc từ cặn thô n-hexan của rễ cây Prunus zippelianna

(khi rửa giải bằng hệ dung môi n-hexan – etyl axetat tỉ lệ (90:10), là chất rắn ở dạng tinh thể hình kim, không màu, khối lƣợng 21mg. Nóng chảy ở nhiệt độ 156- 1580C, []25D = - 430 (C=0,05; CHCl3).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phổ 13

C-NMR, phổ DEPT cho biết hợp chất HT-1 có 29 nguyên tử cacbon,

trong đó bao gồm 6 nhóm CH3, 9 nhóm CH2, 11 nhóm CH và 3C bậc bốn. Phổ

EI-MS cho biết chất HT-1 có khối lƣợng phân tử 412 amu từ đó có thể xây dựng công thức phân tử của chất HT-1 là C29H48O.

Phổ FT-IR cho vân rộng, tù hấp thụ ở 3406cm-1

đặc trƣng cho sự có mặt

của nhóm OH còn trên phổ 1

H-NMR cho tín hiệu cộng hƣởng của 1 nguyên tử hiđro ở δH = 3,58 ppm có thể khẳng định đó chính là hiđro ở vị trí C-3. Phổ FT-

IR còn cho thấy vân hấp thụ ở 1621cm-1

điều này nói lên sự có mặt của các liên kết đôi trong phân tử nhƣng không ở vị trí liên hợp với nhau. Điều này cũng

đƣợc khẳng định khi phân tích phổ 1

H-NMR cho biết có 3H ở các nhóm metin

chƣa no tƣơng ứng với các độ chuyển dịch hoá học δH-6 = 5,35 ppm (dd, J=5Hz

và 2Hz) ; δH-22 = 5,14 ppm (dd, J = 15HZ và 5 HZ) và δH-23 = 5,02 ppm (dd, J = 15Hz và 5 HZ) ; 13C-NMR: C-5 = 140,7 ppm, C6 = 121,6 ppm, C22 = 138,3 ppm, C23 = 129,2 ppm.

So sánh các dữ liệu phổ FT-IR, phổ 1

H-NMR, phổ 13C-NMR, phổ EI-MS,

nhiệt độ nóng chảy, các hằng số vật lí khác của chất HT-1 với stigmasterol chuẩn của phòng thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy chúng hoàn toàn tƣơng tự nhau. Vì vậy có thể quy kết chất HT-1 là stigmasterol (hay stigmast-5,22-dien-24R-3β-ol).

Độ dịch chuyển hoá học các nguyên tử C của HT- 1 đƣợc nêu trong bảng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.1: Số liệu phổ 13C-NMR (CDCl3, 125Mhz) của HT-1 và HT-2 trong rễ cây Prunus zippelianna và phổ của -sitosterol

Chất HT-1 (Stigmasterol) CHẤT HT-2 (-sitosterol) Vị trí C δ của 13 C (ppm) Vị trí C δ của 13 C (ppm) 1 34,2 t 1 37,2 t 2 28,3 t 2 31,7 t 3 71,1 d 3 71,8 d 4 40,2 t 4 42,3 t 5 140,8 s 5 140,8 s 6 121,83 d 6 121,7 d 7 37,2 t 7 31,9 t 8 31,8 d 8 31,9 d 9 51,2 d 9 50,1 d 10 36,1 s 10 36,5 s 11 23,0 t 11 21,1 t 12 42,2 t 12 39,8 t 13 39,7 s 13 42,3 s 14 56,8 d 14 56,8 d 15 25,4 t 15 24,3 t 16 29,6 t 16 28,3 t 17 55,1 d 17 56,2 d

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 12,4 q 18 11,9 q 19 21,3 q 19 19,4 q 20 40,5 d 20 36,2 d 21 18,9 q 21 18,8 q 22 138,43 d 22 33,9 t 23 129,36 d 23 26,1 t 24 49.5 d 24 45,8 d 25 31,5 d 25 29,2 d 26 20,9 q 26 19,1 q 27 21,5 q 27 19,4 d 28 25,3 t 28 23,1 t 29 13,0 q 29 11,9 q H3C CH3 CH3 H3C CH3 CH3 HO Stigmasterol 2 3 4 5 10 1 6 7 8 9 13 12 17 16 21 22 24 28 29 26 27 19 18 HO 11 14 15 20 23 25 β-sitosterol

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.2 Phổ 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3.2. -sitosterol (HT-2)

Khi tiếp tục rửa giải cặn của dịch chiết n-hexan trên sắc ký cột silicagel bằng hệ dung môi n-hexan : Etylaxetat (90:10) chúng tôi thu đƣợc 18mg chất HT-2.

Chất HT-2 là những tinh thể hình kim, không màu, điểm nóng chảy ở 139- 1410C. Khi trộn lẫn với chất chuẩn cho một hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy không thay đổi.

Chất HT-2 trong phổ EI-MS cho mảnh ion phân tử M+

= 414, nhƣ vậy có nghĩa khối lƣợng phân tử bằng 414 đvC sẽ ứng với công thức phân tử C29H50O.

Trong phân tử có một nhóm OH thể hiện ở phổ FT-IR với vân hấp thụ rộng ở ν = 3380cm-1

. Mặt khác phổ 1

H-NMR cho δ = 3,52 ppm đặc trƣng cho proton trong nhóm CH liên kết với nhóm hidroxyl.

Phổ 13

C-NMR cũng nhận thấy δ = 71,7 ppm đặc trƣng cho cacbon liên kết trực tiếp với oxy của nhóm hidroxyl.

Trong phân tử còn có một nối đôi thể hiện bởi các đặc trƣng ở phổ FT-IR có

vân ở 3010 cm-1

đặc trƣng cho dao động hoá trị của liên kết C-H và vân ở 1650 cm-1đặc trƣng cho dao động hoá trị của liên kết đôi C=C. Trong phổ 1

H-NMR cũng nhận đƣợc tín hiệu δ = 5,42 ppm đặc trƣng cho H trong liên kết =C-H và tín

hiệu của 2 cacbon mang nối đôi với δ= 140,8 ppm và δ= 121,7 ppm từ đó có thể

quy kết hợp chất PH-1 có một nối đôi giữa vị trí C-5 và C-6. So sánh phổ 1

H-NMR và phổ 13C-NMR của chất HT-2 với phổ của β- Sitosterol thấy hoàn toàn tƣơng tự nhau (bảng 3.1). Từ các kết quả phân tích thành phần hoá học, tính chất vật lý, tính chất quang phổ nhất là dựa trên cơ sở so sánh các số liệu phổ của chất HT-2 với phổ của chất β-sitosterol hoàn toàn có thể cho phép quy kết chất HT-2 đã phân lập đƣợc từ rễ cây tào đông β-sitosterol.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3.3- Hợp chất ET-1

Chất ET-1 thu đƣợc khi phân lập bằng hệ dung môi chlorofom-metanol (95:5) là chất kết tinh vô định hình (27mg), tan tốt trong hệ dung môi chlorofom- metanol, nóng chảy ở 244-245o

C, có Rf= 0,68 trong hệ dung môi chlorofom-

metanol 90:10. Phổ IR cho vân rộng trong khoảng 3500-3200cm-1 đặc trƣng cho

dao động hóa trị của nhóm OH có liên kết hiđro; vân 1695cm-1

đặc trƣng cho dao

động hóa trị của nhóm cacboxyl, và vân 1645cm-1

đăc trƣng cho dao động hóa trị của nhóm C=C.

Phổ 13

C-NMR, phổ DEPT và phổ HSQC cho biết phân tử ET-1 có 30

cacbon cho phép khẳng định ET-1 là tritecpen trong đó có 7 nhóm CH3, 8 nhóm

CH2, 8 nhóm CH và 7 cacbon bậc bốn trong đó có 1 cacbon đặc trƣng cho nhóm

COOH với δC=178,26 ppm. Phổ khối của chất ET-1 cho píc ion phân tử [M]+ bằng 471 m/z, tổng hợp các dữ liệu của các phổ ta thấy chất ET-1 có công thức phân tử C30H48O4.

Phổ 1

H-NMR của ET-1 cho biết có 7 tín hiệu của nhóm CH3 ở các độ chuyển dịch hóa học δH 0,735ppm (3H, s, 26-CH3), δH 0,778ppm (3H, s, 24- CH3), δH 0,812ppm (3H, d, J=6,5, 30-CH3), δH 0,840ppm (3H, s, 29-CH3), δH 0,884ppm (3H, s, 25-CH3), δH 0,91ppm (3H, s, 23-CH3) và δH 1,05ppm (3H, s,

27-CH3). Tín hiệu cộng hƣởng của proton trong các nhóm CH liên kết với nhóm

hiđroxyl ở δH = 3,34ppm tƣơng ứng với proton ở C-2 và δH= 3,77ppm tƣơng ứng

với proton ở C-3. một tín hiệu ở 2,1ppm (1H,d, J=11Hz) chính là tín hiệu của proton ở vị trí C-18, đó là những tín hiệu đặc trƣng cho tritecpen có khung ursan.

Tín hiệu ở δH =5,14ppm là độ chuyển dịch hóa học của proton trong nhóm CH

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần hóa học rễ cây tào đông (prunus zippeliana var.crasistyla (card) j.e.vid (Trang 44 - 132)