CÁC DỊCH CHIẾT CỦA RỄ CÂY TÀO ĐÔNG

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần hóa học rễ cây tào đông (prunus zippeliana var.crasistyla (card) j.e.vid (Trang 37 - 132)

2.3.1. Thu nhận các dịch chiết.

Mẫu cây tƣơi sau khi thu hái, rửa sạch đƣợc sấy khô đem nghiền nhỏ rồi ngâm kiệt với metanol ở nhiệt độ phòng cho đến khi hầu nhƣ hết màu. Dịch chiết đƣợc cất loại dung môi ở áp suất giảm. Cặn dịch chiết metanol sau khi thêm nƣớc đƣợc chiết lần lƣợt với n-hexan, etylaxetat phần không hòa tan trong etylaxetat đƣợc cất đến khô sau đó hòa tan trong metanol sẽ thu đƣợc các cặn

Chiều dài di chuyển của chất thử. Chiều dài di chuyển của dung môi. Rf =

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chiết tƣơng ứng, làm khan bằng Na2SO4. Việc thu nhận các dịch chiết từ rễ cây Tào đôngtóm tắt trong sơ đồ 2.1.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ ngâm chiết mẫu rễ cây Tào đông

1. MeOH 2. Cất loại dung môi dƣói áp suất giảm 3. Cặn

Mẫu khô nghiền nhỏ

Cặn n- hexan HT Cặn tổng Metanol Cặn EtOAc ET Cặn MeOH MT ET-2 ET-3 n-Hexan EtOAc MeOH ET-1 HT-1 HT-2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Các phân đoạn dịch chiết nói trên đƣợc làm khan bằng Na2SO4, lọc rồi cất kiệt dung môi dƣới áp suất giảm, cặn đƣợc sấy khô và cân đến khối lƣợng không đổi. Nhƣ vậy, từ rễ cây tào đông Prunus zippeliana var.crasistyla (Card )J.E.Vid, sẽ có 3 loại cặn chiết đƣợc ký hiệu là HT, ET, MT.

Trong đó:

HT: Cặn chiết n-Hexan của rễ cây Prunus zippeliana var.crasistyla

ET : Cặn chiết EtOAc của rễ cây Prunus zippeliana var.crasistyla

MT : Cặn chiết MeOH của rễ cây Prunus zippeliana var.crasistyla

Kết quả thu nhận các dịch chiết từ rễ cây Prunus zippeliana var.crasistyla

đƣợc nêu trong bảng 2.2

Bảng 2.2 : Khối lƣợng các cặn chiết thu đƣợc từ rễ cây Tào đông (Prunus zippeliana var Crasistyla)

Mẫu tƣơi (g) Mẫu khô (g) Cặn n-hexan (g) Cặn EtOAc (g) Cặn MeOH (g) 1250 980 12 150 230 2.3.2. Khảo sát định tính dịch chiết.[4] 2.3.2.1. Phát hiện các hợp chất steroit.

Lấy 0,01g cặn của các phân đoạn, thêm 2ml dung dịch NaOH 10% đun cách thuỷ đến khô. Hoà tan cặn trong 3ml cloroform - lấy dịch cloroform để làm phản ứng định tính các sterol và thuốc thử Lieberman - Bourchardt (gồm

hỗn hợp 1ml anhydric acetic + 1ml cloroform để lạnh ở 00C, sau đó cho thêm

1 giọt H2SO4 đậm đặc). Lấy 1ml dịch cloroform rồi thêm 1 giọt thuốc thử, dung dịch xuất hiện màu xanh trong một thời gian là phản ứng dƣơng tính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3.2.2. Phát hiện các ancaloit.

Lấy 0.01g cặn các phân đoạn, thêm 5ml HCl, khuấy đều, lọc qua giấy lọc, lấy vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 1ml nƣớc lọc axit.

Ống (1): 1 - 2 giọt dung dịch silicostungtic axit 5%, nếu có tủa trắng và nhiều là phản ứng dƣơng tính .

Ống (2): 1 - 2 giọt thuốc thử Dragendorf, nếu xuất hiện màu da cam là phản ứng dƣơng tính .

Ống (3): 3 - 5 giọt thuốc thử Mayer, nếu xuất hiện tủa trắng là phản ứng dƣơng tính .

2.3.2.3. Phát hiện các flavonoit.

Lấy 0,01g cặn của các phân đoạn, thêm 10ml metanol, đun nóng cho tan và lọc qua giấy lọc. Lấy 2ml nƣớc lọc vào ống nghiệm, thêm một ít bột magiê (Mg) hoặc Zn, sau đó cho vào 5 giọt HCl đậm đặc, đun trong bình cách thuỷ vài phút. Dung dịch xuất hiện màu đỏ, hoặc màu hồng là phản ứng dƣơng tính với các flavonoit.

2.3.2.4. Phát hiện các cumarin.

Dịch để thử định tính đƣợc chuẩn bị nhƣ mục 2.3.2.1. Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 2ml dịch thử cho vào một trong 2 ống đó 0,5ml dung dịch NaOH 10%. Đun cách thuỷ cả hai ống trên đến sôi, để nguội rồi mỗi ống cho thêm 4ml nƣớc cất. Nếu chất lỏng ở ống có kiềm trong hơn ở ống không kiềm có thể xem là phản ứng dƣơng tính, nếu đem axit hoá ống có kiềm bằng một vài giọt HCl đậm đặc sẽ làm cho dịch đang trong mất màu vàng xuất hiện vẩn đục và có thể tạo ra tủa là phản ứng dƣơng tính.

Ngoài ra có thể làm phản ứng điazo hoá với axit sulfanilic trong môi trƣờng axit, nếu cho màu da cam đến cam nhạt, sẽ là dƣơng tính cho cumarin.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3.2.5. Định tính các glycozit tim.

Chuẩn bị dịch thử định tính cũng làm nhƣ mục 2.3.2.1.

+ Phản ứng Legal: cho vào ống nghiệm 0,5ml dịch thử, thêm vào 1 giọt dung dịch natri prussiat 0,5% và 2 giọt NaOH 10% nếu xuất hiện màu đỏ là phản ứng dƣơng tính với vòng butenolid.

+ Phản ứng Keller - Kilian: Thuốc thử gồm 2 dung dịch. Dung dịch 1: 100ml axit axetic loãng + 1ml FeCl3 5% Dung dịch 2: 100ml axit H2SO4 đậm đặc + 1ml FeCl3 5% Cách tiến hành:

Lấy 0,01g cặn các dịch chiết cho vào ống nghiệm thêm vào 1ml dung dịch 1, lắc đều cho tan hết, nghiêng ống nghiệm và cho từ từ 1ml dung dịch 2 theo thành ống nghiệm, quan sát sự xuất hiện của màu đỏ hay nâu đỏ, giữa hai lớp chất lỏng. Nếu không xuất hiện màu là phản ứng âm tính với các glucosit tim.

2.3.2.6. Định tính các saponin.

Chuẩn bị dịch thử nhƣ ở mục 2.3.2.1. lấy 2 ống nghiệm mỗi ống cho 2ml dịch thử. Ống 1 cho 1ml HCl loãng, ống 2 cho 1 ml NaOH loãng rồi bịt miệng ống nghiệm, lắc trong vòng 5 phút theo chiều dọc, quan sát sự xuất hiện và mức độ bền vững của bọt. Nếu bọt cao quá 3 - 4 cm và bền trên 15 phút là phản ứng dƣơng tính.

Trên cơ sở dùng các thuốc thử đặc hiệu để phát hiện các nhóm hợp chất có hoạt tính sinh lý cao trong thực vật đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc [3],thu đƣợc kết quả phân tích định tính các nhóm chất trong rễ cây tào đông Prunus zippeliana var.crasistyla (Card ) J.E.Vid đƣợc nêu trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.3: Phát hiện các nhóm chất trong rễ cây tào đông (Prunus zippeliana var. crasistyla (Card )J.E.Vid

STT Nhóm chất Thuốc thử đặc hiệu Hiện tƣợng cần quan sát Kết quả

1 Đƣờng khử Felinh Cho kết tủa màu đỏ

gạch ++

2 Ancaloit Dragendorf Màu vàng da cam -

3 Steroit Liberman-

Bourchard Màu xanh vàng ++

4 Flavonoit Xianidin Từ hồng đến đỏ ++

5 Polifenol FeCl3 Xanh thẫm ++

6 Cumarin Axit và kiềm Kết tủa bông ++

7 Glycozit tim Kelle-Kiliani Không có hiện

tƣợng gì -

8 Saponin Tạo bọt Bọt bền trong axit ++

Ghi chú : Dấu (+) : Phản ứng dƣơng tính.

(++) : Phản ứng dƣơng tính rất rõ. ( - ) : Không có.

2.3.3. Thử hoạt tính sinh học.

+ Tiến hành kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn của dƣợc liệu tại bộ môn Vi Sinh trƣờng Đại học Y- Dƣợc Thái Nguyên.

+ Thử hoạt tính vi sinh vật kiểm định.

+ Thử định tính theo phƣơng pháp khuyếch tán trên thạch, sử dụng khoang giấy lọc tẩm chất thử theo nồng độ tiêu chuẩn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Các chủng vi sinh vật gồm đại diện các nhóm: * Vi khuẩn Gr (-) Escherichia coli

* Vi khuẩn Gr (+) Staphylococcus aureus.

Bảng 2.4 : Kết quả thử hoạt tính sinh học của dịch chiết MeOH từ lá cây tào đông prunus zippelianna.

STT Chủng vi khuẩn Đƣờng kính vùng ức chế xung quanh giếng thạch (mm)

1 Escherichia coli 21

2 Staphylococcus aureus 17

Nhận xét: Các mẫu thử đều có tác dụng kháng các chủng vi sinh vật trên.

Kết quả thực nghiệm thu đƣợc xem hình 2.1.

Hình 2.1 Kết quả thử hoạt tính sinh học từ dịch chiết rễ cây tào đông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình ảnh ức chế xung quanh giếng thạch với chủng E. Col

2.4. PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC CHẤT.

2.4.1. Cặn dịch chiết n-hexan của rễ cây ào đông Prunus zippeliana var.crasistyla (Card )J.E.Vid

Lấy toàn bộ cặn chiết n-hexan đem tách trên cột silicagel, rửa giải cột bằng hệ dung môi n-hexan - etylaxetat với tỷ lệ theo độ tăng dần của dung môi phân cực từ 0 đến 100% etylaxetat. Dịch rửa giải thoát ra từ cột đƣợc thu ở những khoảng cách nhỏ (5÷10 ml/ phân đoạn). Kiểm tra cặn thu đƣợc bằng sắc ký lớp

mỏng và hiện màu bằng thuốc thử vanilin 1% trong dung dịch metanol -H2SO4

5%, sau đó các phân đoạn giống nhau đƣợc dồn lại rồi đem cất loại dung môi đã thu đƣợc các chất sạch.

2.4.1.1. Chất HT-1: Stigmast-5,22-dien- 24R-3β-ol.

Rửa giải cột với hệ dung môi n-hexan : etylaxetat (95:5), sau khi cất lại dung môi, cặn thu đƣợc kiểm tra SKLM trong hệ A, kết tinh lại trong dung môi n-hexan thu dƣợc 21 mg là tinh thể hình kim, không màu, không mùi, Rf = 0,72,

nóng chảy ở 156-158 0

C, []25D = - 430 (C=0,05; CHCl3).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phổ 1 H-NMR (500MHz, CDCl3):  (ppm): 5,35 (1H, dd, J=5Hz và 2Hz, H6); 5,14 (1H, dd, J22,23=15 Hz, J22,20= 5Hz, H-22); 5,02 (1H, dd, J23,22=15 Hz, J23,24=5 Hz, H-23); 3,49 (1H, m, H-3). Phổ 13 C -NMR (125MHz, CDCl3),  (ppm): 34,2 (t, C-1); 28,3 (t, C-2); 71,1 (d, C-3); 40,2 (t, C-4); 139,5 (s, C-5); 117,4 (d, C-6); 37,2 (t, C-7); 31,8 (d, C-8); 51,2 (d, C-9); 36,1 (s, C-10); 23,0 (t, C-11); 42,2 (t, C-12); 39,7 (s, C-13); 56,8 (d, C-14); 25,4 (t, C-15); 29,6 (t, C-16); 55,1 (d, C-17); 12,4 (q, C-18); 21,3 (q, C-19); 40,5 (d, C-20); 18,9 (q, C-21); 138,1 (d, C-22); 129,5 (d, C-23); 49,5 (d, C-24); 31,9 (t, C-25); 20,9 (q, C-26); 21,5 (d, C-27); 25,3 (q, C-28); 13,0 (q, C-29). 2.4.1.2- Chất HT-2 : - Sitosterol.

Tiến hành phân chia nhờ sắc kí cột bằng hệ dung môi n-hexan - etylaxetat (90: 10). Sau khi cất loại dung môi, cặn thu đƣợc kiểm tra bằng sắc kí lớp mỏng trong hệ dung môi B, phát hiện nó bằng vanilin 1% trong

dung dịch metanol-H2SO4 5%, kết tinh lại trong n-hexan thu đƣợc những tinh

thể hình kim, không màu, có khối lƣợng 18 mg, Rf = 0,67, nóng chảy ở 135-

136C.

Tiến hành đo phổ chất HT-2 thu đƣợc các thông tin nhƣ sau:

Phổ FT-IR (KBr): νmax(cm-1): 343,15 (OH); 2983; 2932; 2868; 1647,2 (C=C); 1464; 1384; 1064, 804. Phổ EI-MS, m/z (%): 414 [M]+ (20), 413 [M-1]+ (41), 398 (28), 397 (100), 395 (32), 383 (11), 361 (11), 257 (3), 255 (6,3), 151 (5,6), 139 (11). Phổ 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3);  (ppm): 0,68 (3H, s, Me-18); 1,01 (3H,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0,83 (3H, t, 7.32Hz, Me-29); 0,92 (3H, d, J 10 Hz, Me-21); 3,58 (1H, m, H-3); 5,42 (1H, d, J 5Hz, H-6). Phổ 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3);  (ppm): 140,78 (s, C-5); 121,73 (d, C-6); 71,84 (d, C-3); 56,79 (d, C-14); 56,09 (d, C-17); 50,17 (d, C-9); 45,87 (d, C-24); 42,35 (t, C-4); 42,32 (s, C-13); 39,80 (t, C-12); 37,28 (t, C-1); 36,52 (s, C- 10); 36,16 (d, C-20); 31,93 (d, C-8); 31,90 (t, C-7); 31,68 (t, C-2); 29,19 (d, C- 25); 28,26 (t, C-16); 26,13 (t, C-23); 24,31 (t, C-15); 23,10 (t, C-28); 21,10 (t, C- 11); 19,82 (q, C-27); 19,40 (q, C-19); 19,05 (q, C-26); 18,79 (q, C-21); 11,99 (q, C-29); 11,87 (q, C-18).

2.4.2- Các chất có trong dịch chiết etylaxetat

Cặn thu đƣợc trong dịch chiết EtOAc đƣợc phân lập trên sắc kí cột với chất hấp phụ silicagel rửa giải bằng dung môi chlorofom-metanol với tỷ lệ theo độ tăng dần của dung môi phân cực từ 0 đến 100% metanol. Dịch rửa giải thoát ra từ cột đƣợc thu ở những khoảng cách nhỏ (10÷15 ml/ phân đoạn). Nhận biết các chất đƣợc phân lập cũng dƣợc tiến hành tƣơng tự nhƣ phần thực nghiệm với cặn n-hexan chúng tôi thu đƣợc 2 phân đoạn kí hiệu là ET-1 và hỗn hợp của ET-2 và ET-3.

2.4.2.1- Chất ET-1 : Axit 2α-3α dihiđroxy urs -12 en-28 -olic

Khi phân lập bằng hệ dung môi chlorofom-metanol (95:5), Sau khi cất loại dung môi, cặn thu đƣợc kiểm tra bằng sắc kí lớp mỏng trong hệ dung môi C thu đƣợc 27mg chất kết tinh vô định hình, tan tốt trong hệ dung môi chlorofom-metanol, nóng chảy ở 244-245oC, có Rf= 0,68. Phổ MS cho pic [M- H]+ bằng 471 m/z. Phổ 1H-NMR (500MHz, CDCl3):  (ppm): 3,34 ppm (1H), 3,77 (1H), 5,13 (1H), 2,1 (1H, d, j= 11Hz).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phổ 13 C -NMR (125MHz, CDCl3),  (ppm): 47,41 (t, C-1) : 64,63 (d, C- 2) : 77,82 (d,C-3) ; 37,95 (s, C-4) ; 47,57 (d, C-5) ; 17,56 (t, C-6) ; 32,62 (t, C- 7) ; 39,01 (s, C-8) ; 46,86 (d, C-9) ; 37,24 (s,C-10) ; 22,86 (t, C-11) ; 124,51 (d, C-12) ; 138,22 (s, C-13) ; 40,00 (s, C-14) ; 27,43 (t, C-15) ; 23,77 (t, C-16) ; 46,77 (sC-17) ; 52,33 (d,C-18) ; 38,40 (d, C-19) ; 38,48 (d, C-20) ; 30,17 (t, C- 21) ; 3,29 (t, C-22) ; 21,06 (q, C-23) ; 28,87 (q, C-24) ; 16,21 (q, C-25) ; 16,91 (q, C-26) ; 23,31 (q, C-27) ; 178,26 (s, C-28) ; 16,99 (q, C-29) ; 21,85 (q, C-30). 2.4.2.2- Chất ET-2 : Kaempherol

Khi thay đổi hệ dung môi CHCl3-MeOH (90 :10) thu đƣợc 50mg chất bột màu vàng chứa hỗn hợp các chất có độ phân cực rất gần nhau. Lƣợng chất rắn này tiếp tục đƣợc tinh chế trên cột sắc kí nhỏ hơn và cao hơn với chất hấp phụ silica gel, rửa giải bằng hệ dung môi E thu đƣợc 2 chất sạch đƣợc kí hiệu là ET-2 và ET-3.

Chất ET-2 thu đƣợc sau khi cất loại dung môi, cặn thu đƣợc kiểm tra bằng sắc kí lớp mỏng trong hệ dung môi F thu đƣợc13mg là chất bột màu vàng, nóng chảy ở 276-2780C có Rf=0,65 trong hệ dung môi Toluen –ETOAc- axit focmic. Phổ LC-MS cho pic [M-H]+ 285m/z, Phổ 1H-NMR (500MHz, CDCl3):  (ppm): 6,20 (1H,d, j=2) H-6; 6,52 (1H,d, j=2,1) H-8; 8,15 (1H,dd,j=8,2 và 2,2) H-2’ và H-6’; 7,01 (1H; dd, j=8,2 và 2,2) H-3’ và H-5.’ Phổ 13 C -NMR (125MHz, CD3COCD3),  (ppm): 176,58 (s-C-4) ; 164,98 (s, C-7) ; 162,30 (s, C-9) ; 160,16 (s, C-4’) ; 157,77 (s, C-5) ; 147,00 (s, C-2) ; 136,52 (s, C-3) ; 130,44 (d, C-2’ và C-6’) ; 123,32 (s, C-1’) ;116,32 (d, C-3’ và C- 5’) ; 100,15 (s, C-10) ; 99,17 (d,C-6) ; 94,49 (d, C-8).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4.2.3-Chất ET-3: 5,7,3,,4,5,-pentahidroxiflavan-3-ol hay epigallocatechin.

Chất ET-3 thu đƣợc khi rửa giải bằng dung môi CHCl3-MeOH (70 :10) 12

mg, là chất bột màu xám, cho màu đỏ khi tác dụng với vanilin 2% trong HCl đặc, có Rf= 0,55 trong hệ dung môi F.

Phổ 1 H-NMR (500MHz, CDCl3): H (ppm): 2,49 (1H,m) H-4a; 2,65 (1H, m) H-4b; 3,99 (1H, m) H-3; 4,60 (1H, brs) H-2; 5,71 (1H, d, j= 2Hz) H-8; 5,87 (1H, d, j=2Hz) H-6; 6,37 (2H,s) H-2’ và H-6’). Phổ 13 C -NMR (125MHz, CD3COCD3),  (ppm): 78,37 (d.C-2) ; 65,26 (d,C-3) ; 28,40 (t,C-4) ; 156,44 (s,C-5) ; 95,40 (d, C-6) ; 156,77 (s, C-7) ; 84,44 (d, C-8) ; 155,99 (s, C-9) ; 98,95 (s, C-10) ; 130,06 9s, C-1’) ; 106,36 (d, C-2’ và C6’) ; 145,61 (s, C-3’ và C-5’) ; 132,40 (s, C-4’).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG III

THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Nguyên tắc chung

Để phân lập đƣợc các hợp chất trong bất kỳ một thực vật nào mà không làm ảnh hƣởng tới thành phần hoá học có trong nó thì trƣớc khi ngâm chiết bằng dung môi hữu cơ, mẫu thực vật phải đƣợc đƣa đi khử men ngay sau khi thu mẫu và sấy khô ở điều kiện thích hợp.

Về nguyên tắc việc ngâm chiết mẫu thực vật có thể tiến hành theo 2 cách phổ biến sau.

1. Chiết và phân lập các hợp chất từ mẫu thực vật bằng các loại dung môi có độ phân cực tăng dần: ete dầu hỏa hoặc n-hexan, cloroform, etylaxetat, metanol hoặc etanol vv...

2. Chiết tổng bằng các ancol (metanol, etanol) hay hệ dung môi ancol: nƣớc. Sau đó sàng lọc các hợp chất bằng các loại dung môi có độ phân cực tăng dần nhƣ phƣơng pháp 1 để thu đƣợc các dịch chiết có chứa các hợp chất có độ phân cực tƣơng đối giống nhau.

Việc chiết mẫu thực rễ cây Tào đông Prunus zippeliana var.Crasistyla (Card )J.E.Vid đƣợc thực hiện theo phƣơng án 2 (Sơ đồ 2.1).

Các dịch chiết thô đem thử hoạt tính sinh học. Điều đó giúp cho việc định hƣớng tìm kiếm các hoạt chất trong những dịch chiết có hoạt tính mạnh với các chủng vi khuẩn đã thử nghiệm.

3.2. Xác định định tính các nhóm chất thiên nhiên

Phân tích định tính các hợp chất hữu cơ thiên nhiên trong các mẫu nghiên cứu là việc làm cần thiết trƣớc khi tiến hành phân lập và xác định cấu trúc của các chất cụ thể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Để xác định định tính các nhóm hợp chất hữu cơ có hoạt tính sinh lí cao có trong thực vật thƣờng dùng hơn cả là phân tích bằng các phản ứng đặc

trƣng đối với mỗi nhóm chất đã nêu ra ở bảng 2.2. Từ kết quả chỉ ra ở bảng

này có thể nhận thấy trong cây Prunus zippelianna ít nhất có chƣa tới 6 nhóm hợp chất thiên nhiên quan trọng đó là: đƣờng khử, poliphenol, flavonoit, cumarin, steroit, saponin. Không phát hiện thấy glycozit tim và ancanloit có trong các mẫu thử. Từ kết quả phân tích định tính cũng sơ bộ cho thấy rễ cây tào đông là một nguyên liệu chứa nhiều chất có hoạt tính sinh học cao, có lợi cho sức khỏe con ngƣời.

3.3. Phân lập và nhận dạng các hợp chất có trong các dịch chiết khác nhau của rễ cây tào đông nhau của rễ cây tào đông

Các dịch chiết từ rễ cây tào đông (Prunus zippelianna) đều là những hỗn

hợp phức tạp chứa các hợp chất khác nhau. Để phân lập từng chất ra khỏi hỗn hợp, đã sử dụng các phƣơng pháp sắc ký cột nhƣ: Cột với chất hấp phụ silicagel, với các hệ dung môi rửa giải thích hợp và thƣờng phải lặp lại nhiều lần. Việc tinh chế các chất thƣờng dùng phƣơng pháp kết tinh lại trong dung môi hoặc hệ dung

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần hóa học rễ cây tào đông (prunus zippeliana var.crasistyla (card) j.e.vid (Trang 37 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)