Mạng xã hội ngày càng phát triển, hầu như ai cũng có 1 tải khoản và coi đó như lả
“ngôi nhà” thứ 2 cua minh. Moi buồn, vui, tức giận, phẫn uất có thể “khoe” hay “trút giận” lên đó để “câu like” hay mong nhận được sự chia sẻ của cộng đồng mạng. Tuy nhiên, việc lạm dụng mạng xã hội một cách quá đà, không am hiểu pháp luật sẽ khiến người khác bị tôn thương tâm lý và đề lại hậu quả khôn lường.
Giao tiếp trên mạng xã hội là việc sử đụng các nền tảng truyền thông xã hội để tạo ra một môi trường trao đôi thông tin, chia sẻ suy nghĩ và kết nỗi với cộng đồng trực tuyến. Vậy để trở thành một người văn minh trên mạng xã hội chúng ta cần làm và tránh
những gì?
Đề tìm giới pháp nhằm khắc phục tình trạng sử dụng mạng xã hội ngày nay thì trước hết chúng ta hãy đi tìm nguyên nhân tại sao lại dẫn lới việc ứng xử lệch lạc trên mạng xã hội như vậy:
©_ Thiếu nhận thức và hiểu biết: nhiều người bị chìm đắm trong “thế giới ảo”, họ sẵn sàng bỏ qua những chuẩn mực đạo đức, văn hóa, thuần phong mĩ tục để được nối tiếng, được nhiều người biết đến. Đồng thời họ cũng chưa ý thức được hậu quả và trách nhiệm về những hành động, tương tác của mình trên mạng xã hội. Cứ
nghĩ đó là thế giới ảo nhiệm về hành động của mình cả và thế là họ cứ tự do làm
những điều mà mình muốn
s Phát hiện và xử lí: do sự đa dạng, tính đặc thù về ngôn ngữ, ngôn ngữ trên mạng xã hội được biến hóa đa dạng nên việc sử dụng công cụ kỹ thuật để nhận diện và phát hiện các nội dụng vị phạm chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Các quy định về hành vi” vi phạm thuần phong mĩ tục” còn chung chung nên khó cho việc xử lí các trường hợp vi phạm
Nhom thuc hién: TEAM Trang 23
Tén dé tai: KY NANG GIAO TIEP TREN MANG XA HOI
Hình 3: Giải pháp để trở thành người giao tiếp văn mình trên mạng xã hội
3.1. Giao tiếp lành mạnh.
Giao tiếp trên lành mạnh trên mạng xã hội là việc tương tác với người khác trên các nền tảng mạng xã hội một cách tích cực và xây dựng một môi trường mạng văn minh lịch sự, tạo sự tin tưởng và gắn kết trong các mối quan hệ.vậy làm gi dé giao tiếp lành mạnh?
Hãy đối xử với người khác trên mạng xã hội với sự tôn trọng và lịch sự như bạn làm trong cuộc sống thực, chịu trỏch nhiệm với những ứỡ bạn chia sẻ lờn trờn mang va chắc chan rằng thông tin ban chia sé là chính xác và không gây nhằm lẫn hoặc thiếu thông tin quan trọng, và có thể chia sẻ những thông tin có giá trị và bô ích, biết lắng nghe và cân nhắc khi tham gia vao cac cuộc trò chuyện trên mạng xã hội hãy lắng nghe ý kiến và quan điểm của người khác và cân nhắc trước khi phản hồi hoặc đưa ra ý kiến tránh tranh cãi và thái độ chỉ trích và hãy là một người biết kiểm soát cảm xúc của mình, trên mạng cé thé dé dang bi cuốn vào các cuộc tranh luận và xung đột hãy biết kiểm soát kiềm chế cảm xúc của mình và tránh đưa ra những phản ứng tức giận và cố giữ bình tĩnh và tìm cách giải quyết văn minh hơn và hơn hết chúng ta hãy là một người giao tiếp lành mạnh.
3.2. Bình luận, chia sẽ bằng những ngôn từ lịch sự.
Hoa hậu Đoàn Thiên Ấn đã từng nói: “ Chúng ta luôn nghĩ rằng việc nói những câu bông đùa ấy không có hại, nhưng nó là ngọn giáo xuyên thấu trái tim của người nghe ”.
Lời nói khi thốt ra rồi thì không bao giờ lấy lại được, cho nên hãy cân trọng lời nói của mình khi nói nến người khác. Bởi vì biết đâu chỉ vì một lời nói đùa của mình mà khiến
người khác bị tồn thương.
Vậy nên, đừng vô tình nói những lơi nói chê bai hay khếm nhã vưới người khác. Bạn nghi rằng đó là những lời bông đùa, vô hại, nhưng nó sẽ là từng vết xước trong tim người nghe. Việc nhận một lời bình luận chê bai từ những người xa lại trên mạng xã hội hay thậm chí là những người thân quen làm cho thế giới của người ấy tôi đen, sụp đồ,
Nhom thuc hién: TEAM Trang 24
Tên đề tài: KỸ NẴNG GIAO TIEP TREN MANG XA HOI
3.3. Bỏ qua những thông tin không lành mạnh.
Khi giao tiếp trên mạng xã hội, việc bỏ qua thông tin không lành mạnh đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tỉnh thần và sức khỏe của chúng ta. Mạng xã hội là một không gian rộng lớn với sự đa đạng thông tin, từ thông tin bô ích đến những nội dung không lành mạnh, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý và suy nghĩ. Trước khi tiếp nhận một thông tin nào đó trên mạng xã hội bạn hãy xem xét những thông tin ay nó có dang tin cậy hay không, có nguồn gốc từ các nguồn đã được kiểm chứng hay chưa và có lành mạnh, độ chính xác như nào và nếu thông tin không đáng tin cậy hoặc không có giá trị bạn có thể bỏ qua vả không lan truyền. Việc bỏ qua những thông tin không lành mạnh trên mạng xã hội giúp bảo vệ tâm lý và tránh ảnh hướng tiêu cực đến tâm trạng, trạng thái tâm lý của bạn giúp duy trì sự cân bằng tránh căng thắng lo lắng không cần thiết và hơn hết bằng cách bỏ qua những thông tin ấy bạn có thê tạo ra một môi trường trực tuyến tích cực lành mạnh tăng khả năng tập trung vào những nội đung mang tính giá trị và phát triển nâng cao bản thân hơn.
3.4. Tôn trọng ý kiến của người khác.
Trong thế giới trực tuyến ngày nay, tôn trọng ý kiến của người khác đã trở thành một nguyên tắc cơ bản để duy trì môi trường giao tiếp lành mạnh và đa dạng. Hãy chấp nhận sự thật răng không phải ai cũng có quan điểm giống bạn. Dù bạn tin rang ly 18 cua minh là hợp lý, bạn sẽ không thê thuyết phục được tất cả mọi người. Hãy ghi nhớ điều này khi bạn nhận xột, đăng hoặc chia sẻ bất kỳ điều ứỡ trờn mạng xó hội Khụng thớch thỡ lướt qua.
- _ Đối với người dùng cá nhân: Trong trường hợp bạn thấy nỗi nóng khi đang trao đổi với những người dùng khác, hãy luôn nhớ tôn trọng họ. Đảm bao rằng các phát biểu của bạn dựa trên các đữ kiện chuẩn xác. Ngoài ra, tránh tân công cá nhân người đó và không bao giờ sử dụng các lời đe dọa vì điều này có thê bị phạt theo luật.
- _ Đối với tài khoản doanh nghiệp: Đừng bao giờ cỗ gắng nhúng tay vào những van đề không thuộc lĩnh vực kinh doanh của bạn. Là một doanh nhân hoặc nhà quản lý truyền thông xã hội, bạn phải biết cách đứng bên lề. Hãy nhạy bén về văn hóa và xã hội đề bảo vệ danh tiếng thương hiệu của bạn và giữ lòng tin của khách hàng.
Tôn trọng ý kiến của người khác không chỉ là nền tảng của sự đa dạng văn hóa mà còn là cách để xây dựng một cộng đồng mạng xã hội đầy màu sắc và tích cực.
3.5. Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa.
Không nên dùng từ ngữ tục tu hoặc từ lạ không có trong từ điển tiếng Việt, không nên dùng tiếng lóng, từ viết tắt hoặc ngôn ngữ pha tạp. Phản ứng thận trọng trước các van đề nảy sinh trên mạng xã hội.
Nhom thuc hién: TEAM Trang 25
Tén dé tai: KY NANG GIAO TIEP TREN MANG XA HOI
Đăng tải những nội đung “đẹp”, không vi phạm “ chuẩn mực đạo đức”, “thuần phong mĩ tục” của con người Việt Nam.
Sử dụng mạng xã hội hình thành nên nền văn hóa giao tiếp trên mạng-là tông hợp các gia tri về nhận thức, thái độ, hành vi ứng xử của từng cá nhân, tô chức, cộng đồng trong các mỗi quan hệ với tự nhiên, xã hội. Từ ngàn đời nay, văn hóa giao tiếp theo chuẩn mực đạo đức, tôn trọng pháp luật, lịch sự trong cách ăn nói và ứng xử đã tạo nên nét đẹp vủa con người Việt Nam hiểu khách, nhân hậu, văn minh, lịch sự phi lại trong lòng bạn bè quốc tế. Nét đẹp truyền thông này đáng được giữ gìn và phát huy. Và để làm được những điều nảy thì cần cả một cộng đồng nói chung và cộng đồng mạng xã hội nói riêng chung tay thực hiển bằng cách nâng cao ý thức, phải nhận thức được hậu quả và trách nhiệm của bản thân mình với nội dung mà mình đã chia sẽ, những phát ngôn của mình, cần trọng, cân nhắc, suy nghĩ kĩ càng trước khi hàng động. Tuyên truyền, phổ biến Luật An ninh mạng, ứ1ỳp mỗi người hiểu rừ y nghia, 214 tri, noi dung, quyộn lợi, nphĩa vụ, trỏch nhiệm và những hành vị bị cầm liên quan đên văn hóa ứng xử khi tham p1a mạng xã hội.
3.6. Đừng nói hay bêu xấu bắt kì ai.
Trên mạng xã hội, một lời chỉ trích nhỏ có thể lan rộng với tốc độ chóng mặt và gây
ra những hậu quả không lường trước được. Việc nói xấu hay bêu xấu ai đó không chỉ tổn thương họ mả còn có thể gây ra sự rối ren, xung đột và căng thắng trong cộng đồng mạng.
Mỗi từ ngữ, mỗi ý kiến trên mạng xã hội đều có sức mạnh. Nó có thể tạo nên sự hỗ trợ và động viên tuyệt vời, nhưng cũng có thể làm tổn thương tâm hồn của người khác.
Đôi khi, khi ta bêu xấu hoặc nói xâu về người khác, ta không nhận ra sức ảnh hưởng mà điều đó mang lại. Có thế đó chỉ là một lời nói qua loa, nhưng đối với người khác, nó có thê là một vết thương sâu sắc.
Chúng ta cần nhớ rằng sau mỗi tắm ảnh, mỗi tình cảm được chia sẻ trên mạng đều là con người thực sự, có cảm xúc và sự nhạy cảm của riêng mình. Việc tôn trọng và đối xử với họ như chúng ta muốn được đối xử là cách xây dựng một môi trường mạng xã hội tích cực và đây ý nghĩa.
- _ Đối với người dựng cỏ nhõn: Đừng ứieo thự ghột. Phương tiện truyền thụng xó hội nên là một nền tảng để bắt đầu cuộc thảo luận có ý nghĩa và thúc đây giao tiếp tốt hơn. Đó không phải là nơi để bạn trút giận lên điều gì đó hoặc ai đó. Đừng tìm cach “troll” - chơi khăm và lan truyền sự tiêu cực.
- _ Đối với tài khoản doanh nghiệp: Chơi đẹp với đối thủ của bạn. Làm xấu hoặc làm hong hinh anh cua đối thủ cạnh tranh của bạn không bao gio la cach hay. Néu người dùng nói xấu thương hiệu của bạn hoặc lan truyền tuyên truyền tiêu cực về
Nhom thuc hién: TEAM Trang 26
Ten dé tai: KY NANG GIAO TIEP TREN MANG XA HOI
doanh nghiệp của bạn, hãy dành thời gian xem xét để ứng phó với tình huống này một cách chuyên nghiệp.
3.7. Trách nhiệm của nhà nước.
Nhà nước cũng đóng vai trò rat quan trong trong việc xây dựng một môi trường mang xã hội lành mạnh, văn minh.
Cùng với quá trình “chống” thì phải có quá trình “phòng”, ông bà ta có câu là “ phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Cần định hướng, khuyến khích những người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội dang tai, sang tạo những nội dung có giả trị, lan tỏa những cái đẹp, phù hợp với văn hóa Việt Nam, góp phần “ lay cai đẹp đẹp cái xấu”. Các cơ quan chức năng cần làm tốt công tác tuyên truyền, phô biến Luật An ninh mạng, giúp mỗi người hiểu rõ ý nghĩa, giá trị, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm và những hành vi bị cam liên quan đến văn hóa giao tiếp khi tham gia mạng xã hội, phổ cập, nâng cao nhận thức của người dân, để người dân có thể tự nhận thức và đưa ra một số chuẩn mực, gia tri cét lừi khi tham ứ1a mạng xó hội cũng.
Đây mạnh hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quản lý nội dung đăng tải trên mạng xã hội. Tăng cường các chế tài xử lý các hành vi ví phạm pháp luật nghiêm khắc hơn, có tính răn đe cao hơn đối với những hành vi ví phạm pháp luật trên mạng xã hội có chủ đích, có tác động lớn đến xã hội, làm xói mòn gia tri dao duc, van hoa, truyén thong của dân tộc Việt Nam.
Nâng cấp hệ thông kĩ thuật kiêm duyệt, rà soát các thông tin, nội dung, video, hình ảnh cũng như nâng cao nguồn lực quản lý nội dung mạng xã hội để có thể kịp thời chặn lọc, xử lí các nội dung vi phạm của người dùng.
Áp dụng pháp luật, xử phạt nghiêm các trường hợp vi phạm để cảnh cáo, răng đe người vi phạm và để làm gương cho những người khác, thấy và ý thức được những hậu quả để không tái phạm.
3.8. Tư duy trước khi nói
Việc tư duy trước khi nói đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Không chỉ ở ngoàải đời sông thường ngày, khi phải đối diện với các vấn đề cần giải quyết suy nghĩ thật kĩ trước khi nói sẽ đúng chúng ta sử lý tỉnh huống một cách đúng đắn, đưa ra nhưng lập luận, luận điển chuẩn chỉnh, từ đó giúp cuộc sống trở nên tốt hơn. Vì vậy trên mạng xã hội, tầm quan trọng của việc tư duy trước khi nói càng được khẳng định. Vì nó không chỉ ảnh hướng đến cá nhân mà còn là cả một cộng đồng dùng mạng xã hội.
Ngăn chặn những hậu quả không lường trước: tốc dộ lan truyền của mạng xã hội một cách nhanh chóng và rộng rãi. Một câu nói không cân nhắc có thê sây ra hậu quả lớn,
Nhom thuc hién: TEAM Trang 27
Tén dé tai: KY NANG GIAO TIEP TREN MANG XA HOI
không chỉ đối với cá nhân mà còn ảnh hướng đến mối quan hệ uy tín và tâm lý của nhiều người.
Xây dựng môi trường trực tuyến tích cực: suy nghĩ trước khi nói giúp tạo ra một môi trường trực tuyến lành mạnh. Giúp mạng xã hội sẽ thành nơi an toàn để mọi nguoi co thé mạnh dạn chia sẻ thông tin, quan điểm, ý kiến, hay là câu chuyện cuộc sống của bản thân mà không sợ vị chỉ trích hay bị làm tôn thương.
3.9. Kiểm soát cảm xúc
Mạng xã hội — môi trường tạo ra hàng loạt cảm xác khác nhau và lan truyền chúng một cách nhanh chóng. Điêu nay co thê ảnh hưởng đên người chia sẻ thông tin và cả những người đón nhận sự chia sẻ thậm chỉ là cả cộng đồng mạng.
Việc kiểm soát tốt cảm xúc sẽ tránh dẫn sến tranh cãi, xung đột. Duy trì sự binh tĩnh, sự kiên nhẫn trong giao tiếp sẽ giúp chúng ta tránh được những cuộc tranh luận không cần thiết hoặc lún sâu vào những cuộc tranh cãi trước đó.
Khi kiêm soát tốt cảm xúc, tâm lý của bạn cũng như người dùng mạng xã hội sẽ được bảo vệ, tránh khỏi sự tôn thương, căng thang hoặc sự xung đột không cần thiết trên mạng xã hội.
3.10. Giữ vững sự nhân văn
Con đường mà loài người đã đang và sẽ đi chính là hành trình hướng tới các gia tri nhân văn và hiện thực hoá nó trong thực tiễn. Do vậy, p1á trị nhân văn luôn có ý nghĩa vĩnh cửu và phố quát đối với mọi nền văn hoá bao gồm cả mạng xã hội. Ngay cả khi sử dụng mạng xã hội, cảm xúc của con người cũng có thể bị những lời nói hay bình luận trên các nề tảng đó chi phối. Vì vậy, để giữ vững sự nhân văn trên mọi chiều hướng chúng ta nên sử dụng các từ ngữ lịch sự, văn minh chứ không phải phát ngôn bừa bãi, đối với người bình luận đó chỉ là lời lẽ bình thường nhưng người nhận được nó sẽ cảm thấy bản thân bị tấn công vào tính thần với những từ ngữ đây ác ý. Giữ gìn và phát huy được sự nhân văn vốn có đó ngay cả trên mạng xã hội cũng tức là góp phần tạo nên một môi trường văn minh và phát triển hơn.
3.11. Thực hiện kiểm soát và giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội
Bằng việc giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội, bạn có thế tập trung vào việc thực hiện giao tiếp có chất lượng cao. Thay vì dành quá nhiều thời gian trên các cuộc thảo luận không có ý nghĩa, bạn có thế tập trung vào việc tham gia vào những cuộc trò chuyện mang lại giá trị và ý nghĩa.
Kiểm soát thời gian sử dụng mạng xã hội cũng giúp bạn duy trì sự lịch sự và tôn trong trong giao tiếp trực tuyến. Bạn có thể tránh việc phản hỏi tức thì trong tình huống
Nhom thuc hién: TEAM Trang 28