Doanh nghiệp bán hàng truyền thống

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ phân tích chiến lược marketing mix của tiki (Trang 54 - 61)

2.1.2. Đối thủ cạnh tranh

2.1.2.5. Doanh nghiệp bán hàng truyền thống

VỊ THẾ

Thị phần

Hình ảnh thương hiệu

Vị thế trong ngành

Thị trường

quan tâm Chiếm 84% thị

phần

– Kênh tạp hóa:

54,9%

– Siêu thị/ đại

siêu thị: 14,1%

– Chợ: 9,2%

– Siêu thị nhỏ:

5,8%

Khó xây dựng

hình ảnh thương hiệu

Khó xây dựng hình ảnh

thương hiệu

Chiếm số lượng

lớn thị phần, có sức ảnh hưởng

Tất cả các phân

khúc và mặt hàng

Bảng 2.13 Vị thế Doanh nghiệp bán hàng truyền thống

LỢI THẾ MARKETING

Từng yếu tố mar-mix Sự hài lòng của KH

Product: Sản phẩm đa dạng hơn như có cả

các thực phẩm tươi sống trong danh mục sản phẩm.

Price: Giá không chênh so với kênh online.

Place: phủ khắp các tỉnh thành phố, dễ dàng phục vụ người tiêu dùng.

Promotion: truyền thông tại điểm bán

Tỷ lệ khách hàng phản hồi về kênh bán lẻ offline hiện đại có

nhưng không cao. Phần lớn các đều khách hàng phàn nàn ở các

lỗi phục vụ của nhân viên trong quá trình phục vụ.

Bảng 2.14 Lợi thế Marketing của Doanh nghiệp bán hàng truyền thống

NGUỒN LỰC CHIẾN LƯỢC

Lợi nhuận Quy mô nguồn lực Ý định, hành động

Lợi nhuận cao

Trong kênh offline, ta thấy siêu thị/đại siêu thị,cửa hàng tiện lợi

Nguồn vốn:được góp vốn bởi các ông lớn trong ngành bán lẻ

như lotte mart, điện máy xanh, Vingroup,. nguồn nhân lực

được training tốt có hệ thống

Mở rộng thêm cửa hàng theo chuỗi khắp cả nước, khắp phố phường, ngỏ hẻm,.. nhằm đánh

vào sự tiện lợi của khách hàng

Bảng 2.15 Nguồn lực và chiến lược của Doanh nghiệp bán hàng truyền thống

2.1.2.6. Phân nhóm đối thủ cạnh tranh

Chia làm 3 nhóm đối thủ cạnh tranh (theo nhóm chiến lược)

Nhóm 1: Nhóm cạnh tranh chính ( Lazada, Shopee, Sendo)

- Đây là nhóm cạnh tranh trực tiếp với Tiki, ảnh hưởng lớn về thị phần,

doanh số của nhau.

- Đây là nhóm đối thủ luôn có những phản ứng nhanh chống và khốc liệt

khi bên khác có hành động gì. Hướng chiến lược nhắm vào cùng 1 nhóm khách hàng, phân khúc ở ngành hàng TMĐT.

Nhóm 2:Thế giới di động, FPT shop

- Đây là nhóm đối thủ gián tiếp, có thể ảnh hưởng đến nhỏ đến doanh số

bán hàng 1 số loại sản phẩm.

- Đây có thế xếp vào nhóm cạnh tranh gián tiếp và tương lai ảnh hưởng

đến thị phần ngành TMDT

- Mục tiêu của 2 DN này không giống với Tiki, đối thủ này có thể cùng

tồn tại.

Nhóm 3: Doanh nghiệp bán hàng qua mạng xã hội

- Đây là nhóm doanh nghiệp nhỏ, chiếm số ít. Kinh doanh trên mạng xã

hội hổ trợ tăng doanh số, không mục đích lâu dài. Không ảnh hưởng đến Tiki.

- Nhóm đối thủ này có thể trở thành hợp tác nếu các doanh nghiệp này

muốn mở rộng sang TMĐT.

Nhóm 4: Doanh nghiệp bán hàng truyền thống

- Đây là nhóm đối thủ chiếm số lượng lớn. Và lượng khách hàng tiềm

nặng của Tiki thuộc nhóm này. Tuy không ảnh hưởng trực tiếp như các đối thủ Thương hiệu. Nhưng đây là nhóm đối thủ có thể cùng tồn tại, và

hỗ trợ lẫn nhau.

- Tương lại nhóm DN này sẽ hợp tác với các doanh nghiệp TMĐT như

Tiki

Kết luận: Nhóm cạnh tranh chính của TiKi là 3 đối thủ: Lazada, Shopee, Sendo. Ta thấy đối thủ chính của Tiki hiện tại trên thị trường ngành Thương mại điện tử là: Lazada, Shopee, Sendo. Hiện tại điểm số của Tiki hiện đang có

phần ưu thế so với các đối thủ do tập trung vào một số ưu điểm lớn: chất lương, giao hàng nhanh, giá cả.

Shopee là một đối thủ khá mới trên thị trường, tuy nhiên đã gặt hái được nhiều thành công lớn và chiếm được thị phần lớn. Có được điều này là do

Shopee đã có nhiều hoạt động chiêu thị là tăng mức độ nhận biết đến với khách hàng. Cùng với đó, Shopee hiện đang cung cấp đa dạng hàng hóa với

hơn 800 000 nhà cung cấp. Tuy nhiên, hiện nay Shopee cũng gặp phải một số vấn đề như hàng giả, hàng nhái. Điều này có thể làm ảnh hưởng rất lớn đến

hoạt động của Shopee, cùng với đó tạo ra một cơ hội cho Tiki phát triển khi sản phẩm của Tiki được đánh gía rất tốt về chất lượng và là các sản phẩm chính hãng.

Lazada là một sàn thương mại điện tử tồn tại khá sớm tại Việt Nam. Hiện nay Lazada đang có thị phần tương đối trên thị trường (11%). Điểm mạnh của

Lazada là nó có danh mục sản phẩm khá lớn. Dù vào thị trường đã khá lâu nhưng Lazada vẫn có lợi nhuận âm. Vấn đề đang diễn ra hiện nay của Lazada

là các sản phẩm kém chất lượng hoặc không chính hãng.

Sen Đỏ cũng là một sàn thương mại điện tử có tuổi đời khá trẻ, và chiếm

thị phần khá nhỏ khi so với các sàn còn lại. Hiện nay, Sen Đỏ đang nhắm đến

khúc thị trường tại khu vực các tỉnh lẻ, chứ không tập trung ở khu vực thành thị như các đối thủ còn lại. Cùng với đó, Sen đỏ có mức tăng trưởng khá

nhanh về số lượng gian hàng, giúp họ có thể cung cấp đa dạng các loại sản phẩm. Tuy nhiên, hiện nay cũng như các sàn cho phép thiết lập gian hàng như

Lazada và Shopee, vấn đề hàng giả và hàng nhái vẫn tồn tại tại Sen Đỏ

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ phân tích chiến lược marketing mix của tiki (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w