CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.3 Hiện trang san xuất và điều kiện để áp dụng kỹ thuật mới
Năm 2005 là năm dat thang lợi trong sản xuất lương thực của xã Mỹ Phước. Tổng diện tích gieo trồng của xã là 7.840ha/năm, năng suất bình quân là 6,53 tấn/ha, sản lượng đạt 51.195,20 tắn/năm.
Với xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp của xã Mỹ Phước thì việc áp dụng kỹ thuật mới để nâng cao năng suất và phẩm chất của lúa gạo cao hơn nữa. Tuy nhiên, vì xã mới được tách ra từ cuối năm 2002 nên công tác quản lý cũng khó khăn, tuy nhiên xã Mỹ Phước có nhiều điều kiện thuận lợi để áp dụng
những kỹ thuật mới.
Xã đang thực hiện chương trình nhân giống cấp có xác nhận của Trung tâm Khuyến Nông Kiên Giang đã triển khai được Sha tại ấp Phước Hảo.
Ngoài ra, các nhân viên khuyến nông xã đã kết hợp với trạm Bảo vệ thực vật, Trạm khuyến nông huyện Hòn Đất tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân được 6 lần với 195 người tham gia.
Như vậy với các điều kiện thuận lợi như đã nêu thì việc phát triển sản xuất nông nghiệp ở xã Mỹ Phước là điều hoàn toàn có thể. Tuy nhiên, trình độ của người dân vẫn còn thấp cho nên việc truyền đạt lại kỹ thuật cũng gặp khó khăn.
Đó là một trong những khó khăn vẫn còn tồn tại gây trở ngại cho việc phát triển cho việc sản xuất lương thực của xã Mỹ Phước.
2.1.4 Khái quát kỹ thuật canh tác, giới thiệu chung về giống lúa OM 1723 và đặc tính cơ bản của một số giống khác đang canh tác tại xã Mỹ Phước.
Khái quát kỹ thuật canh tác.
- Chọn giống: Đây là yếu tố quyết định đến năng suất và phẩm chất
lúa, muốn sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao, giống chọn phải đảm bảo yêu cầu:
Ngắn ngày, năng suất cao.
Phẩm chất gạo tốt đạt tiêu chuẩn xuất khâu.
Kháng được các loại sâu bệnh chính như: rầy nâu, cháy lá, đốm van...
Phù hợp với điều kiện canh tác ở địa phương.
Độ thuần chuẩn cao, tỷ lệ nay mam >95%.
Không lẫn hat lúa cỏ, hạt cỏ đại.
- Thời vụ: nông dân thường canh tác 2 vu
- Vu Đông Xuân: Gieo sa vào giữa tháng 10 - 11 dương lịch. Thu hoạch vào cuối tháng 1-2 dương lịch (trước hoặc sau tết Nguyên Đán).
Vụ Hè Thu: Gieo sạ vào đầu tháng 5 - 6 đương lịch. Thu hoạch vào cuối
tháng 8 - 9 dương lịch.
- Kỹ thuật canh tác: khâu canh tác có các bước co bản
Làm đất: cày, xới trước khi gieo sạ, tạo mặt bằng đồng ruộng tốt và hệ thống mương rãnh để điều chỉnh mực nước, khống chế cỏ đại và giúp lúa đẻ - nhánh tốt.
Nước: cung cấp đầy đủ cho ruộng lúa nhất là giai đoạn từ làm đòng đến trỗ. Tháo nước cạn trước khi thu hoạch từ 7 - 10 ngày.
Mật độ sa: chỉ nên sa 120 kg giống/ha vừa đủ thưa dé lúa đẻ nhánh tốt.
Ngâm ủ giống: nên ngâm 36 giờ và ủ 24 - 36 giờ trước khi gieo sạ.
Gieo sạ: sạ kéo hàng và sạ vào buổi chiều mát.
Bón phân: cần bón đủ Urê có thể bón theo công thức sau:
Lần 1 (7 - 10 ngày sau sạ) 50 kg Urê + 50 kg DAP/ha.
Lần 2 (17 - 20 ngày sau sạ) 60 kg Urê + 50 kg DAP/ha.
Lần 3 (40 - 45 ngày sau sa) 50 kg Uré + 50 kg Kali/ha.
Phòng trừ có dại bằng các biện pháp Giống sạch, không lẫn hạt cỏ dại.
Phải làm đất kỹ, mặt ruộng phải làm phẳng sẽ giữ nước tốt.
Làm bằng tay.
Dùng thuốc hoá học.
: = Phòng trừ sâu bệnh: Ap dung chương trình IPM để phòng trừ.
; Dùng thuốc hoá học là biện pháp cuối cùng để phòng trừ khi các biện pháp
không hiệu quả.
- Qui trinh chung trong thu hoach
Cắt ——ằ Phơi mớ trờn ruộng ———ằ bỏ + gom + vận chuyển ——>
đập, làm sạch bằng tay hay máy.
- Bảo quan lúa sau thu hoạch
Phơi trên nền đất với dụng cụ thô sơ như lưới phơi lúa hoặc phơi bằng nền
xi măng. Phơi bằng sân nền như thế thì đảm bảo việc thoát nước nhưng khi có
mưa thì phải ding cao su đậy kín. Như vậy, việc phơi trên nền mất nhiều thời gian, công sức lao động của nông dân và chất lượng gạo sẽ không còn phẩm chất
tốt nếu lúa bị mắc mưa.
Nhưng phơi trên nền có ưu điểm: chỉ phí thấp, phụ thuộc nhiều vao thời
tiết vì không thể phơi lúc trời mưa, chỉ thích hợp với gia đình có diện tích canh tác ít và điều kiện bảo quản không thích hợp cho vụ Hè Thu, chỉ thích hợp cho vụ
Đông Xuân.
Thường thì người dân đi sấy thuê ở nhà máy hoặc một hộ nào khác, sấy sẽ đảm bảo chất lượng lúa khi gặp trời mưa đầm ở vụ Hè Thu. Máy sấy thường chỉ thích hợp cho những người dân có diện tích canh tác nhiều vì chỉ phí đầu tư cũng khá cao, không thích hợp phát triển rộng rãi trên toàn vùng. Cần có máy chi phi thấp hơn đẻ nông dân đảm bảo được chất lượng của lúa sau thu hoạch.
Giới thiệu chung về giống lúa OM 1723.
- Nguồn gốc giống lúa OM 1723
Do Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long tại huyện Ô Môn tỉnh Cần Thơ, lai tao, chon lọc từ tổ hợp lai OM 554 và IR 50401.
Giống OM 1723 đã được Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn công nhận cho phép áp đụng sản xuất rộng rãi từ tháng 9/1999.
Nhưng đến năm 2001 giống mới được phổ biến tại xã Mỹ Phước và đến năm 2003 thì giếng OM 1723 mới đủ giống để cung ứng cho nông dan tại xã dé trồng trên điện rộng.
& Đặc tính cơ bán của giống OM 1723
Thời gian sinh trưởng: 85 - 90 ngày.
Chiều cao cây đạt được là §5 - 95cm.
Kháng rầy nâu trung bình (điểm 5), đẻ nhánh trung bình, hơi kháng bệnh cháy lá, cứng cây, thích nghỉ tốt ở những vùng đất nhiễm phèn, nhiễm mặn.
Tỷ lệ hạt lép thấp, đưới 20%.
— ==a m=—=-—ơ—' = ma _- . ..-.._ẫẮ=—.—
Hạt chắc/bông: cao (từ 85-100 hạt/bông).
Trọng lượng 1.000 hạt: 28,20 — 29,50gr.
Phẩm chất hạt gạo tốt, hạt đài 8,04mm, chiều rộng 2,15mm, tỷ lệ D/R là 3,7, hạt gạo trong bạc bụng ít (điểm 1).
Chất lượng xay xát tốt, tỷ lệ thu hồi gạo cao, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
Tiềm năng năng suất: giống lúa OM 1723 thuộc dạng hình thâm canh cao, vụ Đông Xuân có thé đạt từ 7 - 9 tan/ha, vụ Hè Thu có thé đạt từ 6 — 7 tắn/ha.
Đặc tính của một số giống được trồng tại dia bàn xã Mỹ Phước.
- Giống OM 1490
Thời gian sinh trưởng: 85 - 90 ngày.
Chiều cao cây: 85 - 90cm.
Kháng ray nâu, nhiễm bệnh cháy lá, cần chú ý theo dõi đồng ruộng và
phòng bệnh cháy lá.
Dé nhánh trung bình, chịu phèn khá, canh tác được cả 2 vụ.
Trọng lượng 1.000 hat: 25,50 — 26,50gr.
Phẩm chất gạo: hạt dài, độ bạc bụng ít, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Tiềm năng năng suất: 5 - 8 tan/ha.
- Giống OM 2518
Thời gian sinh trưởng: 85 - 90 ngày.
Chiều cao cây: 80 - 85cm.
Kháng rầy nâu trung bình, hơi kháng bệnh cháy lá.
Dé nhánh khá, cứng cây, tỷ lệ hạt lép thấp, canh tác được cả 2 vụ.
Trọng lượng 1.000 hat: 27,50 - 28,50gr.
Phẩm chất hạt gạo: dài hạt, độ bạc bụng khá nhiều.
Tiềm năng năng suất: 6 - 8 tắn/ha.
- Giống OM 2519
Thời gian sinh trưởng: 85 - 93 ngày.
Chiều cao cây: 80 - 85cm.
Kháng rầy nâu trung bình, hơi kháng bệnh cháy lá.
Dé nhánh khá, hơi yếu cây, chịu phèn khá, canh tác được cả 2 vụ.
10
Trọng lượng 1.000 hạt: 26;00 - 27,00gr.
Phẩm chất hạt gạo: dài hạt, độ bạc bụng cao.
Tiềm năng năng suất: 6 - 8 tắn/ha.
i Giống OM 2513
Thời gian sinh trưởng: 85 - 90 ngày.
Chiều cao cây: 85 - 90cm.
Kháng ray nâu trung bình, kháng bệnh cháy lá.
Đẻ nhánh trung bình, cứng cây, canh tác được cả 2 vụ.
Trọng lượng 1.000 hat: 25,50 - 26,50gr.
Phẩm chất hat gạo: hat hơi ngắn, độ bạc bung ít.
Tiềm năng năng suất: 6 - 8 tan/ha.
E Giống OM 2519
Thời gian sinh trưởng: 83 - 92 ngày.
Chiều cao cây: 81 - 92cm.
Kháng ray nâu trung bình, kháng bệnh cháy lá.
Đẻ nhánh trung bình, cứng cây, canh tác được cả 2 vụ.
Trọng lượng 1.000 hat: 24,50 - 25,50gr.
Phẩm chất hạt gạo: hạt hơi ngắn, tỷ lệ hạt lép thấp, độ bạc bụng nhiều.
Tiềm năng năng suất: 5 - 7 tan/ha.
- Giống OM 2514
Thời gian sinh trưởng: 80 - 94 ngày.
Chiều cao cây: 80 - 93cm.
Kháng ray nâu trung bình, kháng bệnh cháy lá.
Đẻ nhánh trung bình, cứng cây, chịu phèn khá, canh tác được cả 2 vụ.
Trọng lượng 1.000 hat: 23,50 - 25,00gr.
Phẩm chất hạt gạo: hạt ngắn, độ bạc bụng it.
Tiềm năng năng suất: 5 - 7 tấn/ha.
11
2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 2.2.1 Phương pháp thống kê, mô tả
Thống kê, mô tả tình hình trồng lúa theo các giống đang trồng thực tế tại
địa phương.
Phân tích cơ cấu điện tích theo các giống trên và xác định xu hướng thay đổi giống trồng của người dân tại địa phương.
Phân tích hiệu quả giỗng OM 1723 so với giống lúa khác được trồng tai địa phương và xác định yếu tố dẫn đến sự ưa chuộng của nông đân đối với giống
lúa OM 1723.
2.2.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu: điều tra thực tế các nông dân trực tiếp trồng lúa tai xã Mỹ Phước. Tổng số mau điều tra là 60 hộ trồng lúa phân bố khắp
xã. Trong đó có 2 nhóm: .
Nhóm hộ trồng giống lúa OM 1723: 30 hộ đã chọn.
Nhóm hộ trồng cả các giống lúa khác nhau (bao gồm các hộ chưa trồng giống lúa OM 1723, chưa chọn hoàn toàn giống OM 1723): 30 hộ ngẫu nhiên.
2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu: bao gồm số liệu thứ cấp và sơ cấp.
Số liệu thứ cấp. được thu thập từ Trung tâm Khuyến nông xã Mỹ Phước,
UBND xã Mỹ Phước, các tài liệu sách báo, trên các website. . .
Số liệu sơ cấp. thông qua phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, cán bộ khuyến nông, phỏng vấn các hộ nông đân trực tiếp tham gia sản xuất bằng bảng hỏi dé biết các thông tin về sản xuất của nông hộ.
2.3 Chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh tế
Tổng chỉ phí: là tổng số tiền và công bỏ ra để đầu tư từ khâu đầu là làm đất đến khâu thu hoạch lúa.TC = chỉ phí vật chất + chỉ phí lao động.
Doanh thu là kết quả của quá trình sản xuất trên một đơn vị điện tích.
Doanh thu = sản lượng ‹ giá.
Lợi nhuận là phần thu được sau khi trừ hết tổng chi phí bỏ ra để đầu tư.
Đây là chỉ tiêu phan ánh kết quả của quá trình sản xuất.
Loi nhuận = doanh thu — TC.
12
Thu nhập = lợi nhuận + chỉ phí lao động nhà. Đây là chỉ tiêu rất có ý nghĩa trong sản xuất nông hộ vì nó là phần lợi nhuận thu được + giá trị lao động nhà.
Nhóm chỉ tiêu hiệu qua gồm các tỷ suất lợi nhuận và daonh thu theo chi phí đầu tư của nông dân
Tỷ suất LN/CP = LN/CP: cho ta biết một đồng vốn bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất TN/CP = TN/CP: cho ta biết một đồng vốn bỏ ra thu về bao nhiêu
đông thu nhập.
Tỷ suất DT/CP = DT/CP: cho ta biết một đồng chỉ phí bỏ ra thí thu về bao nhiêu đồng doanh thu.
l5
CHƯƠNG 3