KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bang 8. Số Lan Tham Gia Tập Huấn Khuyến Nông của Người Dân
4.7 Những khoản chi phí phát sinh trong quá trình san xuất
Chi phí làm đất tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình của từng hộ và tuỳ thuộc vào mùa vụ. Trên thực tế ở cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu, người dân đều phái làm đất 2 lần để đảm bảo cho việc canh tác.
Hình thức chủ yếu của người dân ở đây là thuê mướn máy móc với mức giá là 300.000 d/ha, tuỳ vào điều kiện của đất mà người dân cày, trục, xới hay chạt.Vậy chỉ phí làm đất bình quân 1 vụ/hộ: 2*300.000 = 600.0004.
Do mùa Đông Xuân bị khô hạn hơn nên chi phí bơm nước hơi cao hơn vụ Hè Thu. Vụ Hè Thu thường hay có mưa nên chi phí bơm nước nhẹ hơn nhưng
lúc đầu vụ hơi khô hạn nên chỉ cần bơm nước vào giai đoạn đó.
Như vậy ở cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu, bình quân một hộ phải bơm 4
lần/vụ, một lần bơm nước thì sử đụng 4lít dầu, đơn giá một lít dầu là 7.500đ. Vậy
chi phí thủy lợi: 4*4*7.500d = 120.000đ.
4.7.2 Chi phí về giống
Trong quá trình sản xuất lúa, giống là yếu tố ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Cho nên việc lựa chọn giống có phẩm chất tốt là điều hết sức quan trọng, đối với giống OM 1723 nếu người dan mua tại Trung tâm giống của xã thì giá khoảng 3.500 - 4.000đ/kg có phiếu kiểm nghiệm chất lượng và xác nhận của tổ Nông nghiệp.
Trung bình 1 ha người dân sử dụng khoảng 120kg lúa giống OM 1723 nên chi phí cho việc mua lúa giếng là: 120*3.750đ = 450.000đ. Tuy nhiên, nếu người dân mua giống tại Trung tâm và canh tác đúng theo kỹ thuật của Trung tâm thì sẽ được giảm §25đ/kg giống và sẽ được thu lại sau khi thu hoạch.
Đối với các loại lúa khác thì đa số bà con tự trao đổi giếng cho nhau nên có thể lẫn nhiều loại lúa, tạp chất cho nên phẩm chất gạo không ngon, giá bán thấp, khó xuất khẩu. Giá trung bình mua vào là 2.150đ/kg, vậy chi phí họ phải
chịu là: 2.150*140 = 301.000đ.
35
4.7.3 Chi phí về công lao động.
Công lao động bao gồm các công như: làm đất, gieo sạ, bón phân, xịt thuốc, làm cỏ, tỉa đặm, cắt, vận chuyền, phơi sấy. Khác nhau rõ nhất là khâu gieo trồng và quá trình chăm sóc vì nếu là giống OM 1723 thi công cây phải nhiều hơn vì giống lúa đó yêu cầu phải trồng thưa thì năng suất mới cao.
Vào lúc thu hoạch thì chi phí lúa OM 1723 cũng cao hơn vì phải vận
chuyền vào nhà, tốn công phơi sấy....còn với lúa bình thường khác thì có thể bán tại ruộng, bán lúa ướt, do đó đỡ công vận chuyên, bớt một phan chi phi.
Ngoài ra, nếu hộ nào canh tác với điện tích it và đông nhân khẩu thì tự đi làm cho mình không cần tốn chi phí thuê mướn lao động, do đó sẽ giảm bớt một số chỉ phí cho bà con.
Bên cạnh đó, ở xã cũng có trường hợp những người hàng xóm với nhau
làm việc “dan công” tức là khi nhà này thu hoạch trước thì mọi người cùng làm,
đến khi nha khác thu hoạch thì các nhà còn lại cùng thu hoạch cứ như thế các nhà thay phiên nhau làm đến khi nào các hộ thu hoạch xong hết thì mọi người kết thúc công việc. Hình thức này vừa kết hợp lao động dư thừa mà còn giảm chỉ phí thu hoạch đáng ké cho người nông dan.
Bảng 13. CPLĐ Bình Quân 1Ha Lúa Thường Vụ HT 2005
ĐVT:ngày công
Khoản mục công việc Số ngày công Đơn giá(đ) — Thành tiền (đ) 1. Làm đất 2 35.000 70.000
2. Gieo sạ 1 35.000 35.000 3. Bén phan 1 35.000 35.000 4. Làm cỏ 3 20.000 60.000
5. Tia, dam 9 20.000 40.000 6. Cat lúa ÿ 70.000 490.000
7. CPLĐnhà 3 30.000 90.000
Tổng 820.000 Nguồn tin: Kết quả điều tra
36
Tuy nhiên, một số công lao động không tính bằng đơn vị ngày công mà tính bằng đơn vị riêng như công xịt thuốc (PVT: bình) với mức giá là 2.000d/binh. Vì thế ngoài khoản chi phí 820.000đ được tính ở bảng 13 thì phải cộng thêm một khoản chi phí của công xịt thuốc cho Iha là: 2.000*15 = 30.000đ.
Vậy tổng chi phí lao động cho 1ha là 850.0004.
4.7.4 Chỉ phí về phân bón
Chi phí phân bón cũng khác nhau, tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, thời vụ gieo trồng, vùng sản xuất lúa, kỹ thuật canh tác khác nhau.
Qua số liệu điều tra, cho ta thấy: những người sản xuất lúa thường thì bón phân Urê nhiều hơn các loại phân khác và vụ Đông Xuân thường bón ít phân hơn do có lượng phù sa bồi đắp, vụ Hè Thu thì bón phân Kali nhiều hon do đất nhiễm phèn, nhiễm mặn. Bảng chỉ phí về lượng phân được đùng trên 1 ha lúa thường vụ
Hè Thu như sau:
Bảng 14. Chỉ Phí Phân Bón Bình Quân 1 Ha Lúa Thường Vụ HT 2005
Loại phân Số Lượng (kg/ha) Đơn giá (đ/kg) Thành tiền (đ)
1. Urê 100 4.600 460.000 2. DAP 90 5.600 504.000 3. Kali 70 4.200 294.000 4. Khác 65 4.000 260.000
Tổng 325 1.518.000 Nguồn tin: Kết quả điều tra
4.7.5 Chỉ phí về thuốc bảo vệ thực vật
Cũng giống như phân bón, chỉ phí cho thuốc trừ sâu cũng tùy thuộc vào giống, thời vụ gieo trồng, kỹ thuật canh tác nên không hộ nào giống hộ nào, không vùng nào giống vùng nào.
Đối với lúa có năng suất cao như OM 1723 thì dễ bị nhiễm bệnh hơn các giống lúa thường khác tại địa phương vì thế cần áp dụng kỹ thuật canh tác cho phù hợp để giảm sâu bệnh do đó sẽ giảm chỉ phí thuốc trừ sâu cho người dân.
a7
Bảng 15. Chi Phí Thuốc BVTV Bình Quân 1 Ha Lúa Thường Vụ HT 2005
Loại thuốc Lượng (chai,gói) Don giá (d) Thanh tién(d)
1. Thuốc trừ cỏ 2 95.000 190.000 2. Thuốc trừ sâu 4 35.000 140.000 3. Thuốc trừ bệnh 4 42.000 168.000 4. Thuốc đưỡng cây 3 30.000 60.000 5. Thuốc khác 2 45.000 90.000 Tong 14 648.000
Nguồn tin: Kết quả điều tra
4.7.6 Chi phí thu hoạch
Khi thu hoạch, nông dân phải thuê người ta suốt lúa, vận chuyển vào nhà...vì thế nông đân lại tốn một khoản chỉ phí nữa, ngoài ra nếu vào vụ Hè Thu mua dam thì nông dân còn tốn thêm chi phí sấy lúa để đảm bảo được phẩm chất lúa. Chi phí thu hoạch được tính trên 1 ha lúa có năng suất là 5,25 tắn/ha, vận
chuyển 120 bao lúa, trọng lượng mỗi bao là 50kg.
Bảng 16. Chi Phí Thu Hoạch Bình Quân 1Ha Lúa Thường Vụ HT 2005