Thành phố
Khó khăn lớn nhất của Chương trình rau an toàn là khâu tiêu thụ sản
phẩm, giải quyết đầu ra cho bà con nông dân. Do đó, các ngành như Nông
nghiệp, Thương mại và nhất là sự ủng hộ nhiệt tình của ngành Giáo dục - Đào tạo Thành phố đã cùng tập trung chỉ đạo cho công tác này, trong các năm qua đã
đạt nhiều kết quả tốt trong vấn đề tiêu thụ.
Một số doanh nghiệp hưởng ứng đi đầu hợp tác sản xuất và tiêu thụ rau an toàn như FRESCO, HTX Thuận Toàn...Một mô hình khá mới mẻ là sự kết hợp của doanh nghiệp với nông dân từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ như Trung tâm Sao Việt (thuộc Công ty Dịch vụ BVTV An Giang nay là Công ty cổ phần
bảo vệ thực vật An Giang) với sự hỗ trợ của các đơn vị trực thuộc Sở nông
nghiệp Thành phố triển khai mô hình khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ rau an
toàn tại xã Tân Quý Tây và xã Bình Chánh (huyện Bình Chánh). Trung tâm Sao
Việt tổ chức nhiều điểm bán rau an toàn trực tiếp cho người tiêu dùng tại các chợ
trong nội thành. Các sản phẩm rau đều có bao bì và được gắn mã vạch để kiểm
soát chặt chẽ chất lượng rau, tạo sự tin tưởng và yên tâm của người tiêu dùng.
Sở Nông nghiệp và PINT đã cố gắng làm cầu nối giữa bà con trồng rau an toàn và các nhà thu mua, cung ứng, tiêu thụ. Phối hợp với Sở Y tế, Sở Thương
23
mại, Sở giáo duc và đào tạo làm việc với các đơn vi, tổ chức sản xuất, kinh doanh RAT để thúc đẩy tiêu thụ rau an toàn. Cho đến nay, trên địa bàn Thành phố đã có
khoảng 30 cửa hàng bán lẻ và 15 đơn vị thu mua, cung ứng RAT.
Trong khi chưa cụ thể về phân công các Sở ngành trong việc tiếp nhận hồ sơ công bố chất lượng rau của các doanh nghiệp. Nhưng để đáp ứng nhu cầu của
người sản xuất, kinh doanh về công bố chất lượng rau an toàn, Sở Nông nghiệp
và PTNT đã linh động giải quyết cho 17 công ty và cơ sở công bố tiêu chuẩn chất
lượng RAT. Việc công bố này đã gắn trách nhiệm của người cung ứng RAT với người nông dân trồng rau đối với người tiêu dùng.
Các Sở ngành đã phối hợp tốt với UBND huyện Hóc Môn tổ chức phiên
chợ giao dich RAT, phiên chợ được sự hưởng ứng tham dự của hơn 5.000 người.
Qua phiên chợ cho thấy nhu cầu tiêu ding rau an toàn của người dân Thành phố rất lớn, cần thiết phải xây dựng hệ thống kinh doanh, phân phối hợp ly hơn dé người dân Thành phố tiếp cận và ding RAT. Hoạt động của Tổ tư vấn về RAT đã giải quyết kịp thời mọi thắc mắc của người sản xuất, tiêu thụ RAT trong các kỳ hội chợ trên địa bàn Thành phó.
Gần đây việc tổ chức Hội thảo liên kết thực hiện chương trình RAT với các tỉnh, nâng quy mô chương trình rau an toàn cấp vùng cũng đang hứa hẹn
những thuận lợi trong tiêu thụ, góp phần tạo điều kiện cho nông dân nắm bắt
thông tin thời vụ, chủng loại, giá cả để quyết định đầu tư phù hợp, giá thành hạ
đảm bảo tiêu thụ dé dang và có lãi.
3.8. Những chính sách phát triển nông nghiệp Nhà nước đã ban hành
3.8.1. Chính sách hỗ trợ lãi vay (Văn bản 419/UB-CNN ngày 05/02/2002 của UBND TP.HCM; Chi cục PTNT TP.HCM)
Nôi dung. Chính sách hỗ trợ lãi vay được thực hiện theo văn bản 419/UB-
CNN ngày 05/02/2002 của UBND Thành phố về tổ chức thực hiện chương trình hỗ trợ lãi vay cho hộ nông dân Thành phố phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy
sản, điêm nghiệp.
Mục đích. “Chương trình hỗ trợ lãi vay cho hộ nông dân Thành phố là một bộ phận của chương trình kích cầu thông qua đầu tư đối với lĩnh vực nông
24
nghiệp nhằm tăng cường hỗ trợ cho hộ nông dân đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cây trồng vật nuôi có chất lượng và hiệu quả kinh tế cao theo chủ trương của Thành phố.
Đơn giản hóa các thủ tục tín dụng mà vẫn phù hợp với cơ chế hiện hữu của Chính phủ và ngành Ngân hàng, đồng thời thé hiện sự phối hợp trách nhiệm của các ngành, các tổ chức tín dung Ngân hàng và đặc biệt là của chính quyền địa phương với người dân sở tại (đối tượng vay vốn)” (Văn bản 419/UB-CNN ngày
05/02/2002 của UBND TP.HCM)
Đối tượng được bỗ trợ lãi vay.
- Hộ nông dân đang sinh sống, có hộ khẩu thường trú tại Thành phố và thực hiện sản xuất nông nghiệp trên địa bàn các quận huyện của Thành phố.
- Đối tượng được hỗ trợ lãi vay là cây trồng, vật nuôi thuộc đối tượng chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), thủy sản và diém nghiệp của địa phương theo chủ trương khuyến khích của Thành ủy, UBND Thành phế trong từng năm kế hoạch, có thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định.
- Trong cơ cấu vốn vay phục vụ sản xuất: ưu tiên hỗ trợ lãi vay vốn cố
định như mua sắm giống cây trồng, vật nuôi, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất,
xây dựng chuồng trại, ao đập...
Mức hỗ trợ lãi vay.
= Lãi suất cho vay của Ngân hàng thực hiện theo nguyên tắc thỏa thuận giữa Ngân hàng cho vay và chủ phương án vay vốn; UBND quận, huyện có trách nhiệm tìm Ngân hang cho vay lãi suất thấp dé đối tác.
ˆ Mức hỗ trợ lãi suất của Ngân sách Thành phố tùy theo đối tượng cụ thé, quy định như sau:
Đối với hộ nông dân thuộc “Chương trình xóa đói giảm nghèo” được ngân sách Thành phố hỗ trợ lãi suất ở mức 7%/năm trên số du nợ gốc, phan chênh lệch với lãi suất thực vay ngân hàng nông đân tự trá. Nếu vay vốn từ quỹ XDGN được hỗ trợ lãi suất 4%⁄/năm.
25
Đối với những hộ nông dan còn lại (không thuộc điện XDGN) được ngân
sách Thành phố hé trợ lãi suất ở mức 4%/năm trên số dư nợ gốc, phần lệch với
lãi suất thực vay ngân hàng nông dân tự trả.
3.8.2. Chính sách khuyến nông (Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26/04/2005 của Chính phủ về khuyến nông; Chi cục PTNT TP.HCM)
Mục tiêu.
- Nâng cao nhận thức về chủ trương, chính sách, pháp luật, kiến
thức, kỹ năng về khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh doanh cho người sản xuất.
- Góp phan thúc day chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, phát triển sản xuất
theo hướng bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo, góp phần thúc day quá trình công nghiệp, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn.
- Huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia khuyến nông.
Nôi dung.
- Tuyên truyền chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước, tiến bộ khoa học và công nghệ, thông tin thị trường, giá cả,
giới thiệu những nông dân điển hình tiên tiến trong sản xuất.
- — Xuất ban, hướng dẫn và cung cấp thông tin đến người sản xuất
bằng các phương tiện thông tin đại chúng, hội nghi, hội thao, hội chợ và các hình thức thông tin tuyên truyền khác.
- Bồi dưỡng, tập huấn cho người sản xuất nâng cao kiến thức, kỹ
năng sản xuất
- Đào tạo nang cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho người hoạt động khuyến nông.
- Xây đựng các mô hình trình dién về tiến bộ khoa học công nghệ
phù hợp với từng địa phương, nhu cầu của người sản xuất.
26
- _ Chuyển giao kết quả khoa học công nghệ từ các mô hình trình diễn
ra diện rộng.
- Tư vin, hỗ trợ phát triển, ứng dung công nghệ sau thu hoạch, chế
biến nông lâm, thủy hải sản, nghề muối.
Đối tượng hưởng lợi. Tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước
ngoài có hoạt động khuyến nông trong lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy nông, nghề muối, chế biến, bảo quản nông sản, ngành nghề nông
thôn
Nông dân, diêm dân, ngư dân, hộ gia đình, công nhân nông-lâm trường,
chủ trang trại, doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy
sản, nghề muối, chế biến, bảo quán, tiên thụ nông sản, thủy san, muối, ngành
nghề nông thôn được áp dụng các chính sách về khuyến nông, khuyến ngư theo
quy định của Nghị định này.
Hộ gia đình, HTX, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp. Trong đề tài này đối tượng là những hộ sản xuất RAT, HTX và tổ hợp tác sản xuất RAT trên địa bàn
Thành phó.
3.8.3. Chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng
Quyết định 80/QD-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 24/06/2002 về chính sách khuyến khích tiêu thụ hàng hóa thông qua hợp đồng (Chi cục PTNT
TP.HCM)
Mục tiêu. Gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hóa để
phát triển sản xuất én định và bền vững.
Đối tượng. Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ký kết với
người sản xuất (HTX, hộ nông dân, trang trại).
Nôi dung. Ứng trước vốn, hỗ trợ vật tư, kỹ thuật, công nghệ và mua lại
nông sản hàng hóa.
- Bán vật tư mua lại nông sản hàng hóa.
- Truc tiếp tiêu thụ nông sản.
27
Thực hiện QD 80/QD — TTg của Thủ tướng Chính phủ, trong 3 năm vừa
qua, 1 số HTX , DN có hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn TP da chú
động ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản đối với người nông dân, đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Cụ thể như. Để phát triển vùng nguyên liệu, một số Công ty đã đầu tư vốn, hỗ trợ kỹ thuật cho các hộ nông đân như: Công ty Cổ phần Giống cây trồng miền Nam, Trung tâm Sao Viét,... đã công bố công khai về giá cả và các yêu cầu về tiêu chuẩn chất, đồng thời cam kết giữ giá mua ổn định và bao tiêu nguyên liệu sản xuất cho các hộ nông dan có ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm đối với Công ty. Một số HTX và tổ hợp tác trên địa bàn Thành phố đã
chủ động đứng ra làm đầu mối thu gom sản phẩm RAT của xã viên, hội viên, sau đó tiến hành sơ chế và bán lại cho các siêu thị, bếp ăn của các trường học thông qua các hợp đồng này, các HTX và tô hợp tác đã có thể chủ động trong việc phân công lịch gieo trồng giữa các hộ xã viên, tổ viên.
3.8.4. Chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển HTX
Nghị định 88/NĐ-CP của Chính phủ ngày 11/7/2005 về một số chính sách __ hễ trợ, khuyến khích phát triển HTX.
Đối tượng. HTX, liên hiệp HTX đăng ký theo luật HTX năm 1996 và
đăng ký bỗ sung điều lệ, thực hiện theo quy định của luật HTX năm 2003.
Nôi dung.
- Hỗ trợ khuyến khích thành lập, đào tạo và bồi đưỡng cán bộ 50%
kinh phí.
- Đất đai: giao đất, cấp giấy chứng nhân quyền sở hữu đất.
- Thuế: Miễn thuế thu nhập DN đối với phan thu nhập tạo ra từ hoạt
động dịch vụ đời sống xã hội.
- Vén tin dụng: được vay vốn tín dung đầu tư phát triển nông nghiệp
từ quỹ hỗ trợ phát triển.
- Đào tạo Khoa học kỹ thuật- công nghệ- khuyến ngư: 100% kinh phí
tập huấn.
" Hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại.
28
- Đầu tư cơ sở hạ tang phục vụ sản xuất của HTX, đời sống của công đồng xã viên và tham gia chương trình phát triển KT-XH.