Các Loại Hình và Quy Mô Nhà Lưới của Các Hộ Điều Tra

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Một số chính sách phát triển rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 52 - 55)

KET QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN

Bang 12. Các Loại Hình và Quy Mô Nhà Lưới của Các Hộ Điều Tra

PVT: Cái

in Ee ˆ Xuân Thới Tận Phú Tân Quý

Loại nhà lưới Quy mô Thượng Trung va :

<1000 5 1 0 Loại thứ nhất 1000-1500 1 I 0 2000 0 0 0

<1000 0 2 0 Loại thứ hai 1000-1500 1 5 1 2000 0 1 0

<1000 0 0 0 Loại thứ ba 1000-1500 0 3 0 2000 0 0 0

<1000 0 1 0 Loại thứ tư 1000-1500 0 2 0 2000 0 0 0 Nguồn tin: Kết quả điều tra

Tổng kinh phí TTKN thực hiện hỗ trợ cho các hộ điều tra tại 3 xã là 68,5 triệu đồng. Hình thức hỗ trợ kinh phí: TTKN hỗ trợ 50% kinh phí xây dựng nhà

lưới cho hộ trồng RAT để người dân tự mua vật liệu nhưng với quy mô và kiểu thiết kế do Trung tâm giới thiệu, khuyến cáo. Hộ gia đình nào có điều kiện đầu tư

thêm có thể tự bỏ tiền ra mở rộng quy mô nhà lưới. Vì đặc tính của nhà lưới là trồng rau ăn lá đòi hỏi nhiều công lao động nên nhà lưới thường có quy mô

không lớn. Quy mô nhà lưới từ 1000m? đến 1500m” là phổ biến ở các hộ điều tra.

Tuy nhiên, các kiểu nhà lưới đến nay vẫn chưa phù hợp với điều kiện thời tiết

của Thành phố đo một số nhược điểm như đã nêu trên.

44

- Nhu cầu hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà lưới

Bảng 13. Nhu Cầu Hỗ Trợ Kinh Phi cia Những Hộ Trồng RAT Trong Nhà

Lưới

DVT: hộ

Được hé trợ Không được hỗ trợ

kinh phí kinh phí

Khoản mục ` Không có . _ Không có Tổng

Có nhu câu . __ Có nhu cau ——

= nhu câu hồ a nhu câu hô hồ trợ hô trợ

trợ trợ

Tân Phú Trung 9 0 2 5 16 Xuan Thới Thượng 7 0 0 0 a Tan Quy Tay 1 0 0 0 1 Tổng 17 0 2 5 24

Nguồn tin: Kết quả điều tra

Trong số các hộ trong RAT trong nhà lưới ở các xã điều tra, những hộ được TTKN hỗ trợ kinh phí đều là những hộ có nhu cầu hỗ trợ. Ở Xuân Thới Thượng và Tân Quý Tây, tất cả các hộ có nhu cầu hỗ trợ đều được hỗ trợ kinh phí. Những hộ này đều có khả năng về kinh tế để đầu tư 50% chỉ phí nhà lưới sau khi đã được TTKN hỗ trợ 50%. Tại Tân Phú Trung, có 7 hộ trồng RAT trong nhà lưới nhưng không được hỗ trợ, trong đó có 2 hộ yêu cầu hỗ trợ nhưng không được vì 2 hộ này không có hộ khẩu thường trú tại Thành phố. Năm hộ còn lại

không có nhu cầu hỗ trợ vì khi nhận hỗ trợ là phải xây dựng theo mô hình nhà lưới mà TTKN giới thiệu, họ muốn tự xây dựng nhà lưới theo ý họ tức là những

nhà lưới chỉ tận dụng vật liệu cây, ít tốn chi phí hơn thay vì phải làm nhà lưới đỗ cột trụ bê tông hay bằng sắt kiên cố. Những hộ gia đình này hầu hết đều có khả

năng kinh tế để tự chỉ trả.

45

Bảng 14. Nhu Cầu Hỗ Trợ Kinh Phí của Những Hộ Trồng RAT Ngoài Nhà

Lưới

DVT: hộ

Khoản mục Có nhu cầu hỗ trợ Thông bự “ăn Tổngho trợ

Tân Phú Trung 3 il 14 Xuân Thới Thượng 0 23 23 Tan Quy Tay 0 29 29 Tông 3 63 66

Nguồn tin: Kết quả điều tra

Những hộ trồng RAT ngoài nhà lưới tại Tân Phú Trung là 14 hộ, trong đó 3 hộ có nhu cầu hỗ trợ nhà lưới nhưng không được vì cả 3 hộ này chỉ có hộ tạm

trú đài hạn; 11 hộ còn lại không có nhu cầu hỗ trợ vì không có khả năng đầu tư một nửa kinh phí còn lại. Mặt khác, do diện tích của gia đình tương đối lớn (trên 2000m?) lại không có người làm thì trồng nhiều rau ăn quả là thích hợp. Bên cạnh đó trồng nhiều rau ăn lá Liên tổ không thu mua hết phải tự đem bán ngoài

thị trường với giá cả bắp bênh, không ốn định.

Tại Xuân Thới Thượng với 23 hộ trồng RAT ngoài nhà lưới không có nhu

cầu hỗ trợ vì những hộ này trồng rau trên ruộng cấy lúa nên không thể xây dựng

được nhà lưới. Một số hộ xây dựng được nhà lưới nhà do mảnh ruộng đó nằm

trong vườn nhà hay trên những khu đất cao có thể chuyên canh rau quanh năm.

Trong số các hộ điều tra tại Tân Quý Tây ngoài một hộ có trồng RAT trong nhà lưới còn lại 29 hộ không có nhu cầu hỗ trợ do họ thấy rằng mô hình nhà lưới mà TTKN trình diễn không phù hợp vùng đất của gia đình họ vì khi thời tiết năng nóng nhiệt độ bên trong nhà lưới cao hơn bên ngoài từ 1-2°C anh hưởng đến sinh trưởng của cây rau. Mặt khác, do chất lượng của lưới che không đảm bảo, hàng năm phải thay lại lưới tốn chỉ phí nên các hộ không muốn đầu tư.

Đánh giá của những hộ trồng RAT trong nhà lưới về hiệu quả của nhà lưới. Tất cả các hộ trồng RAT trong nhà lưới đều cho rằng nhà lưới có hiệu quả vì về mùa mưa lưới có tác dụng can trở tốc độ rơi của mưa, lá rau ít bị rách, nỗ lá. Bên cạnh đó, chỉ phí sản xuất trong nhà lưới thấp hơn chỉ phí sản xuất ngoài

46

nhà lưới nhất là việc sử dụng phân bón và thuốc BVTV rau có thể đảm bảo an toàn hơn, tăng hệ số vòng quay của thời vụ trồng rau. Tuy nhiên phải đầu tư ban

đầu lớn, phải khấu hao vật tư, công làm đất khá cao vì đặc tính sinh học bên

trong nhà lưới.

- Phan ánh của nông hộ về việc thực hiện chính sách hd trợ kinh phí

xây dựng nhà lưới:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Một số chính sách phát triển rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)