CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bang 14. Kết Quả Công Tác Theo Dõi Sử Dụng Thuốc Trừ Sâu Trong Rau
Diễn giải 2002 2003 2004 2005 Tổng sô mẫu kiểm tra 1.060 2.386 3.107 4.631 Số mẫu có dư lượng vượt
mức cho phép 103 86 ai 60 Ti lệ mẫu vượt 9.71 3,6 1.19 1,29
Nguồn tin: Sở NN-PTNT Tp. Hồ Chí Minh Bằng công nghệ phân tích nhanh của Đài Loan và Thái Lan để kiểm soát dư lượng thuốc trừ sâu trong rau thu hoạch trong sản xuất và đã phối hợp với ngành thương mại Thành phố triển khai kế hoạch kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu trong các nguồn rau củ quả tại chợ đầu mối. Qua 4 năm thực hiện chương trình rau an toàn cho thấy diễn biến dư lượng đang có chiều hướng giảm rõ rệt: từ 9,71% (năm 2002) xuống còn 1,29% (năm 2005) là bước chuyển biến tích cực của ngành trong sản xuất rau. Điều này cho thấy kết quả rất thuyết phục đối với các biện pháp mà Thành phố cũng như các tỉnh bạn đang thực hiện cho chương
trình rau an toàn của từng địa phương.
Bên cạnh, ngành Nông nghiệp đã phối hợp với Cục Bảo vệ Thực vật tổ chức mô hình tự giám sát vi sinh vật, hoá chất độc hại tồn đư tại vùng sản xuất rau an toàn xã Nhuận Đức - Củ Chi nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm và huấn
luyện kỹ năng quản lý dư lượng độc chất trong sản xuất rau an toàn cho người sản xuất. Từ mô hình thử nghiệm này sẽ tiến đến cấp giấy chứng nhận sản phẩm rau sản xuất theo quy trình an toàn trong thời gian tới.
3.2.6 Nghiên cứu và chuyền giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất rau an toàn
Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật được ngành nông nghiệp phối hợp với các đoàn thể như Hội Nông dân , Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội làm vườn Trung ương, Chính quyền địa phương và đặc biệt có sự tham gia của các
doanh nghiệp như Metro, Cty dịch vụ bảo vệ thực vật An Giang.
25
Với hơn 160 mô hình, điểm trình diễn, trong đó có 7 mô hình rau hữu cơ phối hợp với Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam và 02 mô hình ; tổ chức trên 700 lớp tập huấn và huấn luyện nông dân, trên 200 cuộc hội thảo, tổ chức 70 chuyến tham quan trong và ngoài thành phố, hơn 200 chương trình phát thanh và phát hình về rau an toàn, 9 pano và 6 lượt thông tin lưu động tuyên truyền cho sử dụng thuốc 4 đúng ... và nhiều hoạt động khác đã tạo cho nông dân nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc sản xuất ra sản phẩm trồng trọt an toàn hơn, năng suất cao hơn, chất lượng mẫu mã đẹp hơn, chỉ phí giá thành thấp hơn do giảm số lần phun thuốc và đảm bảo thời gian cách ly và đặc biệt là những chuyển biến tích cực trong khâu sản xuất như sử đụng giống F1, phân bón, thuốc
BVTV.
Sở Nông nghiệp va PINT phối hợp với Hiệp hội Trái cây Việt Nam tổ chức Hội thảo chuyên đề “Quy trình sản xuất nông nghiệp tốt cho ngành rau quả
(GAP)”.
Chi cục BVTV đang triển khai thực hiện phần 1 dé tai “ Nghiên cứu xây dựng mô hình nhà lưới phục vụ sản xuất RAT ở ngoại thành TP.HCM”.
Chi cục PTNT đã hoàn chính đề án “Nghiên cứu các mô hình quản lý, hình thành một cơ chế quan lý phù hợp để hướng dẫn cho các tô hợp tác, Hợp tác xã trồng rau an toàn”.
3.2.7 Dinh hướng phát triển sản xuất rau an toàn của thành phố
Mục tiêu đến cuối năm 2006. Phát triển từ 9.500 đến 12.000 ha gieo trồng rau (tương ứng 2.500 - 3.000 ha diện tích canh tác). Trong đó 95% đạt diện tích rau an toàn. Ưu tiên chuyển đổi diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang mở
rộng diện tích rau an toàn.
Hạn chế đến mức thấp nhất dư lượng thuốc BVTV, không dé xãy ra hiện tượng ngộ độc cấp tính đối với rau lưu thông trên địa bàn Thành phố. Tăng cường tổ chức, xây dựng hệ thống kiểm soát, tự kiểm soát du lượng thuốc BVTV hệ thống sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ rau an toàn.
Sản xuất rau an toàn với giá thành hạ, chất lượng và năng suất cao để nâng cao sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập các nước trong khu vực. Liên kết với
26
“2
các tỉnh như Lâm Đồng, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bà Rịa-Vũng Tàu ... để triển khai các biện pháp quản lý chất lượng nguồn rau từ các tỉnh về với mức độ an toàn về dư lượng thuốc bảo vệ thực
vật ở quy mô vùng.
Mục tiêu đến năm 2010. Diện tích gieo trồng rau đạt 16.000 ha, trong đó 100% diện tích rau an toàn. Các sản phẩm rau sản xuất, lưu thông trên địa bàn Thành phố (trong đó có cá rau từ các tinh nhập về) đâm bảo các tiêu chuẩn về chất lượng rau an toàn, trong đó các chỉ tiêu về dư lượng thuốc BVTITV, kim
loại nang, nitrate đưới mức quy định của Nhà nước.
Trong giai đoạn này, ngành Nông nghiệp Thành phố không những phải vừa tổ chức quan ly các vùng sản xuất rau an toàn ngay tại Thành phố mà còn phải phối hợp xây dựng phát triển các vùng sản xuất rau an toàn tại các tỉnh để có nguOn rau an toàn cho người tiêu dùng trong Thành phố.
Tạo chuyển biến đáng kể về nhận thức của người nông dân, các nhà kinh doanh dịch vụ và người tiêu dùng đối với sản phẩm rau an toàn và sức khỏe cộng đồng.
3.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rau an toàn ở Hóc Môn 3.3.1 Chủ trương của huyện đối với sản xuất rau an toàn
Theo tỉnh thần của hội nghị sơ kết sản xuất vụ Đông Xuân 2005 — 2006, UBND huyện Hóc Môn và các huyện có sản xuất rau an toàn vẫn tiếp tục khuyến khích và tạo diều kiện cho nông dan liên kết hình thành tổ hợp tác, hợp tác xã, hình thành vùng sản xuất tập trung để được hỗ trợ tết hơn về vốn, giống và ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức các hội chợ, hội nghị khách hàng, tìm hiểu và tiếp xúc với các doanh nghiệp dé có thé xúc tiến tiêu thụ sản phẩm rau an toàn tốt hơn. Các hợp đồng nguyên tắc sẽ được biến thành các hợp đồng kinh tế để có thể giúp người nông dan yên tâm sản xuất.
3.3.2 Tình hình san xuất rau và rau an toàn của huyện Hóc Môn
Hóc Môn là huyện đã có phần lớn số xã được công nhận là vùng sản xuất rau an toàn nhưng không phải là tất cả diện tích rau ở đây đều là rau an toàn.
27
Badz ”
Cn Ea ST — ine a: _—$—_——
Trước hết, dé tai trình bày về cơ cấu về diện tích và sản lượng của cây rau nói chung (bao gồm cả rau an toàn và rau thông thường) ở huyện.
Bang 15. Cơ Cau Rau Chung Của Hóc Môn Vụ Đông Xuân năm 2006
Diện tích Tỉ trọng Sản lượng Tỉ trọng
(ha) (%) (tan) (%)
Rau ăn lá 269,4 61,2 11127,9 79,9 Rauănquả 144 32.7 2158 15,5 Rauăncủ 0 0,0 0 0,0 Rau gia vi Đi" 5,8 643 4,6 Đậuănhạt 1 0,2 2,8 0,02
Téng 440,1 100,0 13931,7 100,0
Nguôn tin: Phong Kinh Tê Huyện Hóc Môn.
Xét về điện tích, rau ăn lá (muống, bắp cải, bông cải, cải các loại và rau ăn lá khác) chiếm tỉ trọng cao nhất so với các loại rau khác trên toàn huyện với tỉ trọng 61,2%. Tiếp theo là rau ăn quả (dưa leo, bầu bí, mướp, cà các loại, đậu đũa, đậu bắp, khổ qua) chiếm 32,7%. Các loại rau khác như rau gia vị, rau ăn củ, đậu ăn hạt có diện tích không đáng kể.
Xét về sản lượng, rau ăn lá vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất 79,9 %, sản lượng của rau ăn quả chiếm 15,5%. Rau ăn lá chiếm 61,2% mà sản lượng chiếm đến 79,9% là vì rau ăn lá có hệ số quay vòng nhanh (Itháng/vụ) nên diện tích gieo trồng lớn hơn nhiều so với điện tích canh tác.
Sự nỗi trội của rau ăn lá so với các loại rau khác về diện tích và sản lượng là vì nhu cầu rau ăn lá của thị trường Tp.Hồ Chí Minh là rất lớn. Hơn nữa rau ăn lá là loại khó vận chuyển và đễ hư hỏng nên huyện Hóc Môn nói riêng và các huyện ngoại thành khác nói chung do gần thành phố nên có lợi thế hơn so với các địa phương khác trong việc sản xuất và cung cấp rau ăn lá cho Tp.Hồ Chí
Minh.
Để thấy được tỉ trọng về điện tích và sản lượng của cây rau an toàn so với
cây rau nói chung, đê tài đã so sánh diện tích và sản lượng của 2 loại này.
28
ằ
Bảng 16. So Sánh Diện Tích Và Sản Lượng Của RAT Với Rau Nói Chung
Diện tích Năng suất Sản lượng
(ha) (tấn/ha) (tấn)
Rau ăn lángắn ngày 92,2 100,5 94.9
Rau ăn lá dài ngày 100,0 100,0 100,0
Rau ăn cú ngắn ngày 100,0 100,0 100,0
Rau ăn củ dài ngày 100,0 100,0 100,0
Rau muống nước 30,1 106,7 38,7
Nguôn tin: Sở NN-PTNT Tp. Hồ Chí Minh So sánh về diện tích, qua bảng trên ta thấy, toàn bộ diện tích rau ăn lá dai ngày và rau ăn củ ở huyện Hóc Môn đều là rau an toàn. Điều này có được là do
các loại rau ăn lá dài ngày và ăn củ ít bị sâu bệnh tấn công, do đó các nông hộ có thể đễ dàng thực hiện được các yêu cầu về liều lượng, chúng loại và thời gian cách ly khi sử dụng thuốt bảo vệ thực vật, dam bảo cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn
an toàn.
Đối với rau ăn lá ngắn ngày, các loại này khó quản lý sâu bệnh hại hơn, đo đó còn một số nông hộ không thể đảm bảo các yêu cầu về liều lượng và thời gia cách ly khi sử đụng thuốt bảo vệ thực vật. Vì lý do này mà vẫn còn 8% điện tích rau ăn lá ngắn ngày ở Hóc Môn khôn phải là rau an toàn.
Riêng rau muéng nước, do các nguồn nước trồng loại rau này có đặc điểm lý hóa rất phức tạp và rất khác nhau giữa các nơi trồng làm cho khâu quản lý và chứng nhận rau muống nước là rau an toàn vẫn còn khó khăn. Đến năm 2006, chỉ có 30,1% diện tích rau muống nước ở Hóc Môn được công nhận là rau
an toàn.
Năng suất các loại rau ăn lá và rau muống nước ở vùng sản xuất rau an toàn cao hơn so với năng suất bình quân toàn huyện, tuy nhiên ở mức độ không lớn lắm (0,5 — 0,7%).
Sản lượng các loại rau ăn lá ngắn ngày đat tiêu chuẩn an toàn chiếm 94,9
% tổng lượng rau ăn lá toàn huyện. Còn rau muỗng nước an toàn chiếm 30% diện
29
tích rau muống nước trên toàn huyện nhưng sản lượng của loại rau này chiếm 38,7% tổng san lượng rau muống nước.
30
CHƯƠNG 4