KET QUA VÀ THẢO LUẬN
Bang 4.11. Nhu Cầu của Người Dân về Công Tác Khuyến Nông Trên Địa Bàn
DVT: % STT Chỉ tiên Cân Không
thiết cần thiết
1 Khuyên nông về lĩnh vực cây trông hang năm §7 13
2 __ Khuyến nông về lĩnh vực cây trồng lâu năm 65,5 34,5 3 Khuyến nông về lĩnh vực chăn nuôi heo, gia cầm 71,2 28,8 4 _ Khuyến nông về lĩnh vực chăn nuôi gia súc khác(bò, đê) 43,5 56,5 5... Khuyến nông về lĩnh vực nuôi trồng thủy sản 56,3 43,7 6 _ Khuyến nông về lĩnh vực khác 41 s9
Nguôn tin: Kêt quả điều tra và TTTH Qua bảng 4.11 phản ánh nhu cầu của người đân về khuyến nông ở tất cả các lĩnh vực. Ở lĩnh vực trồng trọt, nhu cầu khuyến nông cho cây trồng hàng năm chiếm tỷ lệ khá cao 87%, khuyến nông cho cây trồng lâu năm chiếm 65,5%. Khi phỏng vấn về nhu cầu khuyến nông bà con cho biết nhu cầu khuyến nông là rất cần thiết vì khi tham gia các chương trình khuyến nông người dân được tiếp thu những kiến thức mới về trồng trọt, biết được các giống mới cho năng suất cao, các kỹ thuật sản xuất phù hợp với điều kiện đất đai của họ.
Nhu cầu về lĩnh vực chăn nuôi heo, gia cầm khoảng 71,2%. Điều này cho thấy
tình hình sản xuất của bà con sau những dịch bệnh trên heo và gà có phần giảm sút, họ cần có khuyến nông để lấy lại sự cân bằng trong chăn nuôi heo và gà. Nhu cầu khuyến nông về lĩnh vực đại, tiểu gia súc khác như bò, đê... khoảng 43,5% bởi vì các loại gia súc này vẫn chưa được nuôi phổ biến ở địa phương, chỉ phí cho con giống khá cao.
Khuyến nông lĩnh vực thủy sản có tỷ lệ người được hỏi cho rằng cần thiết là 56,3%
bởi vì trong những năm gần đây huyện đang khuyến khích nuôi trồng thủy sản như các loại cá Lăng nha, nuôi Lươn nhưng kết quả thu được từ loại hình chăn nuôi này chưa
cao,
Ngoài ra lĩnh vực khuyến nông khác, ty lệ người được hỏi không cần thiết cao khoảng 59%, nguyên nhân nhu cầu này không cao là do những chương trình này chưa
phù hợp với các hộ nông dân.
44
4.4.3. Như cầu về thị trường tiêu thụ
Qua tổng hợp số liệu điều tra cho thấy có tới 78,8% những người được hỏi có khó khăn về việc tiêu thụ sản phẩm. Khó khăn trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm được thể
hiện ở bảng 4.12
Bảng 4.12. Khó Khăn Trong Tiêu Thụ Sản Phẩm
STT Khó khăn Tỷ lệ (%) 1 Bi thương lái ép giá 75,62 2 Giá không én định 13,11 3 Cân thiếu 8,30 4 Khác 2,97
% Nguôn tín: Kết quả điều tra Khi được hỏi về vấn đề khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, khó khăn lớn nhất đó là bị thương lái ép giá chiếm khoảng 75,62%. Bên cạnh đó, giá cả bấp bênh,
thương lái cân thiếu cũng là vấn dé bà con đang lo ngại. Nguyễn nhân của những khó khăn này là do thương lái là những cá nhân đi thu mua, chưa có một tổ chức nào thu
mua sản phẩm cho bà con với giá ca én định đúng với giá thị trường. Trong khi đó, sản phẩm tới mùa thu hoạch cần tiêu thụ ngay nên tỉnh trạng bị ép giá là thường xuyên.
85% những người được hỏi, họ mong muốn có những tổ chức đứng ra thu mua sản
phẩm của họ. Để đáp ứng mong muốn của người dân, trạm khuyến nông và các cơ quan cấp xã, huyện cần hình thành các tổ chức thu mua nông sản cho người dân như:
hợp tác xã, nhóm người cùng trồng một loại cây, con. Các tổ chức này có thể là do bà con tự thành lập dưới sự chỉ đạo, giúp đỡ của trạm khuyến nông, phòng kinh tế, có thể tập hợp hàng hóa của bà con lại theo từng nhóm và ký hợp đồng bán cho các nhà máy, siêu thị hoặc chợ. Tuy nhiên khi thành lập nhóm cần hướng dẫn cho bà con cách tổ chức và quản lý nhóm, các quy định của hợp đồng, các quy trình thu mua và bán để có
thể duy trì hoạt động nhóm tốt và dem lại uy tín, lợi nhuận cao nhất cho bà con,
4.5. Đánh giá cúa nông dân về công tác khuyến nông 4.5.1. Nhận định của người dân về khuyến nông
Nhìn chung người dân đánh giá cao về vai trò của khuyến nông. Khi được hỏi thì có khoảng 71,7% hộ được hỏi đánh giá khuyến nông có vai trò quan trọng, có 24,8% đánh giá khuyến nông là bình thường, còn lại 3,5% hộ được hỏi cho rằng
45
khuyến nông không cần thiết. Đánh giá của nông dân về hiệu quả khuyến nông cho từng lĩnh vực: cây trồng, vật nuôi, thủy sản... được thể hiện ở bảng 4.13
Bảng 4.13. Đánh Giá cúa Nông Dân về Hiệu Quả Khuyến Nông
DVT: % STT Chỉ tiêu Hiệu quả Không hiệu quả
1 Khuyến nông về lĩnh vực cây trồng 72,35 27,65 2 __ Khuyến nông về lĩnh vực chăn nuôi 61,2 38,8 3. Khuyến nông về lĩnh vực nuôi trồng thủy sản 41,5 58,5 4 _ Khuyến nông trong lĩnh vực khác 34,13 65,87
Nguôn tin: Kết quả điều tra và TTTH Bảng tổng hợp 4.13 cho thấy hiệu quả của từng lĩnh vực khuyến nông có sự
khác nhau, cụ thể:
Đối với lĩnh vực cây trồng, khuyến nông được đánh giá cao, có tới 72,5% người đân cho rằng có hiệu quả. Đây là con số đáng mừng cho các cán bộ khuyến nông hoạt
động trong lĩnh vực này.
Đối với lĩnh vực chăn nuôi, số người đánh giá đạt hiệu quả tương đối cao với
61,2% đặc biệt trong chăn nuôi heo.
Đối với lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, chỉ có 41,5% người dân đánh giá hiệu quả, trong khi có tới 58,5% cho rằng không hiệu quả. Kết quả này cho thấy hoạt
khuyến nông trong lĩnh vực thủy sản chưa đạt hiệu quả và ảnh hưởng của nó đến sản xuất của người dan không đạt yêu cầu.
Còn lại các chương trình khuyến nông khác ở địa phương chưa nhiều, chưa đạt được hiệu quả. Có 65,87% số người được hỏi cho rằng không hiệu quả. Các chương trình này cần phong phú và phù hợp với điều kiện địa phương hơn.
4.5.2. Đánh giá của người dân về phương pháp và nội dung khuyến nông a) Về phương pháp khuyến nông
Khi được hỏi, người dân tham gia nhiều nhất là phương pháp tập huấn 79,5%.
Còn phương pháp trình diễn người dân tham gia ít hơn 55,67%. Tuy nhiên khi hỏi về hiệu quả của hai phương pháp, người được hỏi cho là phương pháp trình diễn đạt hiệu quả cao hơn 90,1%, trong khi đó hiệu quả của phương pháp tập huấn được nhận định
46
oa
là 81,2%. Theo nông dân phương pháp trình dién có hiệu quả cao nhất là do phương pháp này giúp họ thấy tận mắt cách làm, củng cố thêm kiến thức đã được tập huấn.
Bảng 4.14. Đánh Giá của Người Dân về Phương Pháp Khuyến Nông
DVT: % STT Hình thức tham gia Tỷ lệ tham gia Hiệu quả đạt được
1 Tập huan 79,5 81,2 5 Trình diễn 55,67 90,1
3 Tham quan 9.1 77 4 Hội thao 10,32 66,24
Nguôn tin: Kêt quả điêu tra và TTTH
Về phương pháp tham quan và hội thảo, người dân ít tham gia chỉ đạt 19,42%, lý do người dân chưa có điều kiện và tổ chức còn hạn chế. Tuy nhiên những người
tham gia đánh giá hiệu quả của phương pháp này khá cao, tham quan là 77%, hội thảo là 66,24%.
b) Về nội dung khuyến nông
Đánh giá của người dân về khuyến nông chủ yếu là nội đung phải có khả năng áp dụng cao 55,43%, phù hợp với nhu cầu 61,2%. Để đáp ứng nhu cầu nông dân cán bộ khuyến nông cần chú trọng đến công tác, hoạt động khuyến nồng của mình, thường xuyên nắm bắt nhu cầu của người dân dé làm tốt công việc của mình.
Bảng 4.15 thể hiện đánh giá của người dân đối với nội dung khuyến nông.
Bảng 4.15. Đánh Giá của Người Dân về Nội Dung Khuyến Nông STT Nội dung khuyến nông Tỷ lệ (%)
1 Mới luôn cập nhật 15,5 2 _ Khả năng áp dung cao 55,43
3 Phu hop voi nha edn 61,2
4 _ Nội dung phong phú 25,1
Nguôn tin: Kết qua điều tra và TTTH c) Về cán bộ khuyến nông
Khi được hỏi về nhận xét và mong muốn của nông dân về nhân viên khuyến
nông có 63,2% số người được hỏi nhận xét nhân viên khuyến nông của trạm là nhiệt
tình, năng động, có trình độ. Sô người còn lại nhận xét nhân viên khuyến nông còn
47
thiếu kinh nghiệm và khả năng truyền đạt chưa cao, họ cho rằng nhân viên khuyến nông cần linh động, không quá cứng nhắc trong việc hỏi và trả lời, như vậy người dân sẽ tiếp thu tết hơn.
4.6. Đánh giá chung về thực trạng công tác khuyến nông huyện Vĩnh Cửu
a) Thành công
Nhìn chung hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện qua 3 năm đã đạt được
hiệu quả cho người dân về các mặt sau:
Tổ chức được nhiều lớp tập huấn khuyến nông, trình diễn, tham. quan hội thảo, nhằm phổ biến các kiến thức mới trong chăn nuôi và trồng trọt.
Thực hiện tốt việc chuyển giao kỹ thuật sản xuất mới như thực hiện nhiều chương trình khuyến nông: thâm canh cây bưởi, mô hình tưới tiết kiệm trên cây bưởi, bao trái bưởi, mô hình sản xuất rau an toàn... cho bà con nông dân, góp phần phát
triển sản xuất, tăng thu nhập.
Đưa các giống mới được tuyển chọn cho năng suất và thu nhập cao vào sản xuất như các giống bắp lai, bắp ăn tươi, các giếng lúa mới, các giống rau....
Thực hiện các chương trình phát triển chăn nuôi trong.foàn huyện, từng bước phát triển chăn nuôi thông qua các lớp tập huấn khuyến nông, lay lại thăng bằng sau
dịch bệnh.
Đã mạnh dạn đưa một số mô hình nuôi trồng thủy sản vào sản xuất thử nghiệm như: nuôi cá Lăng Nha, nuôi Lươn...và các giống cây trồng làm thức ăn chăn nuôi có
năng suất và phẩm chất tốt như: giống cỏ sả và trà lá lớn
b) Khó khăn
Ngoài những kết quả đạt được, công tác khuyến nông trên địa bàn huyện còn gặp phải một số khó khăn nhất định đó là:
Địa bàn rộng và đài (dài > 100 km), giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn nhất là trong mùa mưa.
Cây trồng và vật nuôi của huyện Vĩnh Cửu rất đa dạng, phong phú và có nhiều
đặc thù riêng.
Gia cả các loại nông sản còn nhiều bap bênh do ảnh hưởng của thị trường, từ đó
công tác chuyền giao TBKT còn nhiều hạn chế.
48
Công nghệ chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch của ta còn lạc hậu thú công. Nhiều loại nông sản chưa được xây dựng thành vùng chuyên canh, 6n định với
chất lượng theo tiêu chuẩn khu vực và thế giới.
4.7. Định hướng phát triển của trạm khuyến nông Vĩnh Cửu và một số giải pháp 4.7.1. Định hướng phát triển của trạm khuyến nông Vĩnh Cửu
Để xây dựng nội dung hoạt động của công tác khuyến nông trong thời gian tới,
căn cứ vào mục tiêu, kế hoạch sản xuất nông nghiệp của huyện Vĩnh Cứu và kế hoạch của TTKN năm 2006, trạm định hướng công tác khuyến nông như sau:
Các chương trình khuyến nông cần đi sâu vào chất lượng cụ thể, có trong tâm,
trọng điểm, phục vụ kinh tế nông thôn, tạo những mô hình có quy mô phù hợp kinh tế hộ và tổ hợp tác kinh tế nhằm tang cường khả năng áp dụng biện pháp kỹ thuật, tổ
chức sản xuất rộng và bền vững đối với từng mô hình.
Cần bám sát nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế nông — lâm - ngư trên địa
bàn Huyện, để thực hiện nhiệm vụ khuyến nông, bảo đảm chất lượng và hiệu quả cao.
Biện pháp tổ chức thực hiện thật chắc chắn, bảo đảm cho sự thành công các
chương trình,
Tiếp tục thực hiện các chương trình khuyến nông với những nội dung phù hợp nhu cầu phát triển kinh tế kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.
Thông qua chương trình tập huấn, hội thảo, tham quan nhằm chuyển tải những
kiến thức, thông tin mới trong sản xuất và nhân rong cho các vùng lân cận học tập.
Xây dựng mô hình trình điễn, khảo nghiệm:
Trình diễn, khảo nghiệm các giống cây trồng vật nuôi và các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất cây trồng,
Tham gia xây dựng các mô hình kinh tế trang trại, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, các tô, đội sản xuất chuyển giao kỹ thuật và cung ứng giống mới...
Kết hợp chặt chẽ hơn nữa các tổ chức chính trị, xã hội trong việc thực hiện công tác khuyến nông trên địa bàn huyện.
Thông qua TTKN, Trạm phối hợp với các viện, trường, công ty giống, công ty phân bón...để khảo nghiệm, trình diễn các TBKT mới áp dụng vào san xuất.
Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ khuyến nông để đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của nông dân nói riêng và xã hội nói chung.
49
4.7.2. Một số giải pháp
Để thực hiện các mục tiêu và định hướng đề ra tôi đưa ra một số giải pháp thực
hiện như sau:
Hoàn thiện đội ngũ cán bộ khuyến nông
Các nhân viên khuyến nông cần tiếp cận sát với bà con nông dân, thường xuyên làm việc với bà con nông dân, trau đồi kiến thức và khả năng thuyết phục nông dân.
Tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho mạng lưới cộng tác viên
cơ sở và có những chính sách trợ cấp chính đáng cho họ vì họ là những người trực tiếp thường xuyên làm việc với nông dân. Phát huy hết khá nang của họ sẽ đảm bảo dat hiệu quả tốt cho công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật đến với nông dân và năm bắt những thông tin phản hồi của người dân.
Hoàn thiện tổ chức khuyến nông
Các chương trình khuyến nông, dự án khuyến nông có thành công hay không
phụ thuộc rất nhiều vào tổ chức khuyến nông. Hệ thống này càng có tổ chức chặt chế, quy định cụ thể nhiệm vụ và quyền hạn đối với từng cấp, từng bộ phận thì hiệu quả của các hoạt động khuyến nông đạt được càng cao. Hệ thống tổ chức khuyến nông
huyện cần đảm bảo thông tin liên hệ trong mỗi cấp luôn diễn ra ở cả hai chiều từ trên xuống và từ dưới lên.
Trạm khuyến nông cần phối hợp các phòng ban liên quan tiến hành điều tra khảo sát nông thôn để phát hiện những khó khăn trở ngại của nông thôn, nhu cầu của nông dân để xây dựng các dự án khuyến nông, đưa ra các biện pháp giải quyết cho phù
hợp.
Trạm khuyến nông cũng cần phối hợp với các đoàn hội như hội nông dân, hội phụ nữ....để thực hiện tốt công tác khuyến nông vì thông qua những đoàn hội này có thể tuyên truyền phổ biến các kiến thức kỹ thuật mới, các TBKT.
Hoàn thiện nội dung công tác khuyến nông
Các nội dung về chuyển giao kỹ thuật sản xuất, tiến bộ sản xuất mới như
chuyển giao kỹ thuật sản xuất về các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản cần tiến hành nhiều hon đề đáp ứng nhu cầu kỹ thuật của người dân,
50
Cần tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo, tham quan, trình diễn thường xuyên và nhiều hơn nữa với các chương trình khuyến nông phù hợp với điều kiện địa phương và nhu cầu của bà con nông dân.
Trạm khuyến nông cần tiến hành song song công tác chuyển giao kỹ thuật và
giới thiệu những mô hình canh tác mới có hiệu quả như mô hình trồng nấm rơm, trồng tre Bát Độ, mô hình VAC, VACB, mô hình kinh tế trang trại và thông tin giá cả thị trường, đặc biệt là thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm và giá cả nông sân, vật tu trong sản xuât.
pil
CHƯƠNG 5