Động cơ hạ thế

Một phần của tài liệu tìm hiểu nhà máy nhiệt điện (Trang 56 - 64)

a. Động cơ hay bị quá tải khởi động khó khăn.

Đặc điểm: hệ thống 0,4 kV là hệ thống có trung tính nối đất trực tiÕp.

- Bảo vệ quá dòng đặc tính có thời gian phụ thuộc.

- Bảo vệ chạm đất một pha tác động đi cắt áptomat.

- Bảo vệ điện áp thấp.

b. Động cơ công suất nhỏ.

- Bảo vệ chống ngắn mạch giữa các pha bằng cầu chì.

- Bảo vệ quá tải bằng rơle nhiệt.

- Bảo vệ điện áp thấp 3 pha bằng công tắc từ.

18. Những trang thiết bị tự động trong nhà máy - Các thiết bị bảo vệ

- Thiết bị tự động đóng lại

19. Những sự cố xảy ra do role tác động sai 19.1. Sự cố tần số hệ thống

1 Tần số hệ thống phải luôn duy trì ở mức 50Hz trong trờng hợp phụ tải hữu công biến động. Tần số cho phép chênh lệch là 49,5 - 50,5Hz trọng phạm

vi chênh lệch tần số nhà máy không có nhiệm vụ điêu tần, phát công suất theo biểu đồ phụ tải do trung tâm điều độ quy định.

2 Khi tần số cao hơn 50,5Hz nhng thấp hơn 51Hz hoặc khi tần số thấp hơn 49,5Hz nhng cao hơn 49Hz nhà máy phải chủ động tăng giảm công suất theo khả năng thiết bị để khôi phục tần số về phạm vi cho phép sau đó báo cáo công suất phát ra của nhà máy cho điều độ trung tâm biết.

3 Khi tần số thấp dới 49Hz nhà máy phải huy động hết công suất để duy trì

tần số hoặc giảm bớt tải từ không quan trọng đến ít quan trọng để khôi phục tần số về 49,5 Hz sau đó báo cáo tình hình sử lý và công suất phát ra của nhà máy.

4 Việc đóng lại các phụ tải đã sa thải phải đợc phép của lệnh điều độ trung

ơng hoặc tần số hệ thống cao hơn 50Hz.

5 Nếu sau khi đã sa thải hết phụ tải theo quy định mà vẫn không khôi phục

đợc tần số. Việc tách nhà máy vận hành độc lập với hệ thống chỉ đợc phép khi có lệnh điều độ trung ơng hoặc phó giám đốc kỹ thuật.

19.2. Sự cố điện áp hệ thống

1. Trong điều kiện vận hành bình thờng nhà máy phải duy trì điện áp ở

điện áp định mức tại đầu cực máy phát là 6,3KV.

* Điện áp tại thanh góp 35kV là 38,5kV.

* Điện áp tại thanh góp 110kV là 121kV.

2. Trong trờng hợp phụ tải vô công biến động phải duy trì điện áp trong phạm vi cho phép.

*Điện áp cho phép tại đầu cực máy phát từ 5,98 - 6,61kV.

*Điện áp cho phép tại thanh góp 35KV từ 36,6 - 40,4 kV.

*Điện áp cho phép tại thanh góp 110KV từ 115 - 127kV.

3. Khi sự cố điện áp dới trị số điện áp định mức là 5% nhà máy phải chủ

động điều chỉnh kích thích khôi phục điện áp về mức quy định.

4. Khi sự cố điện áp thấp dới trị số cho phép mà không khắc phục đợc thì

việc sa thải phụ tải để đảm bảo chất lợng điện năng thì phải có lệnh của

điều độ trung ơng hoặc phó giám đốc kỹ thuật.

5. Khi sự cố điện áp giảm thấp quá 10% nhà máy phải lập tức sa thải phụ tải 35kV theo quy định để khôi phục điện áp về trị số cho phép.

19.3. Sự cố phi đồng bộ

Hệ thống công suất lớn sau khi mất ổn định tĩnh hay ổn định động giữa các nhà máy trong hệ thống, giữa các hệ thống với nhau sẽ suất hiện dao

động phi đồng bộ.

19.3.1. Hiện tợng

* Các dòng điện, công suất, điện áp máy phát, máy biến áp dao động mạnh.

* Đồng hồ điện áp dao động theo chu kỳ biểu đồ dao động rất lớn hoặc rất nhỏ tùy nhà máy ở gần hay ở xa trung tâm dao động.

 Đồng hồ dòng điện, công suất hữu công dao động có chu kỳ gấp đôi chu kỳ hoặc có chu kỳ đồng pha với nhau.

 Đồng hồ tần số của nhà máy dao động trớc lúc sự cố tùy thuộc vào vị trí của nhà máy.

19.3.2. Xử lý sự cố

Khi có sự cố phi đồng bộ hệ thống trởng ca nhà máy phải liên hệ ngay với

điều độ và chờ lệnh sự cố.

a, Khi suất hiện sự cố phi đồng bộ hệ thống kèm theo tần số tăng lớn so với tần số trớc lúc sự cố phải lập tức giảm ngay công suất hữu công các máy phát tới trị số cho phép để khôi phục lại tần số ban đầu cho đến lúc đồng bộ ngừng dao động.

b, Khi suất hiện sự cố phi đồng bộ kèm theo tần số giảm nhiều so với trị số trớc lúc sự cố phải lập tức tăng ngay công suất hữu công các máy phát và tăng

điện áp máy phát tới trị số cho phép đến lúc đồng bộ ngừng dao động. Nếu

đã tăng công suất hữu công tới giá trị lớn nhất cho phép mà vẫn không khôi phục đợc tần số ban đầu có thể cắt những phụ tải không quan trọng phía 35KV để khôi phục tần số.

c, Trong trờng hợp phi tần số nhỏ tần số trớc và sau khi sự cố thì sau vài giây các phần tử sẽ đợc báo đồng bộ giao động tự tiêu trừ.

Trong dao động phi đồng bộ lớn, tần số trớc và sau sự cố chênh lệch lớn nhà máy sau khi đã áp dụng mọi biện pháp mà vẫn không khôi phục lại đợc đồng bộ, việc tách nhà máy ra khỏi hệ thống phải có lệnh điều độ trung ơng hoặc sau khi duy trì sự cố 3 phút trởng ca đợc phép tách nhà máy ra khỏi vận hành

độc lập.

19.4. Sự cố và sử lý sự cố hệ thống 110KV

19.4.1. Bảo vệ hệ thống điện 110KV: các đờng dây 110KV đều dùng 2 loại bảo vệ

 Bảo vệ khoảng cách có hớng PLH- 11B đạt 3 cấp thời gian.

 Bảo vệ thứ tự không có hớng hoặc không hớng đặt 3 cấp thời gian. Khi bảo vệ đờng dây tác động sẽ cắt đờng dây và phát tín hiệu đèn báo. Bảo vệ dùng cho máy cắt 100 dùng cho 2 loại bảo vệ.

 Các đờng dây 110KV đều đặt bộ tự động đóng lại đờng dây 1 lần qua kiểm tra đồng bộ.

19.4.2. Bảo vệ thanh góp 110KV.

 Bảo vệ thanh góp 110KV của nhà máy là bảo vệ so lệch gồm 2 bộ phận bảo vệ cho 2 phân đoạn thanh góp 110KV có thể vận hành phối hợp hoặc

độc lập với nhau, thỏa mãn các phơng thức vận hành lới 110KV của nhà máy.

 Thanh góp 110KV vận hành phân loại qua máy cắt 100 bảo vệ so lệch phân đoạn 1 tác động sẽ cắt máy cắt nối điện tới phân đoạn 1( gồm có máy cắt 100, 171, 121, 131, 132b). Bảo vệ so lệch phân đoạn 2 gồm có máy cắt 100,172, 133, 174 và 134.

19.4.3. Bảo vệ dự bị của đờng dây và thanh góp 110KV

 Bảo vệ quá dòng điện có khóa điện áp phức hợp khi bảo vệ nào tác động máy cắt các nguồn tơng ứng 110KV.

 Bảo vệ quá dòng thứ tự không phía 110KV đặt ở trung tính máy biến áp.

20. Phân tích sơ đồ khởi động và ngừng tổ máy

Chế độ khởi động là hệ thống các thao tác theo trình tự được tiến hành bởi nhân viên hoặc bởi các thiết bị điều khiển tự động. Khi khởi động phải chú ý chính đến độ gia nhiệt đồng đều của các máy và đến sự tuân thủ tốc độ tăng nhiệt độ cho phép của các phần tử quan trọng nhất (bao hơi, ống góp, ống dãn hơi, xi lanh và roto tuabin…)

Đối với các tổ máy và khối hiện đại việc khởi động là các thao tác phức tạp và rất quan trọng đòi hỏi sự chú ý cao độ của nhân viên và các thao tác dứt khoát. Nó gồm các giai đoạn sau:

- Chuẩn bị khởi động - Khởi động

- Cho làm việc và chất thải

Khi chuẩn bị khởi động ta phải tiến hành xem xét tổ máy ( khối) và các thiết bị phụ, kiểm tra sự hoàn hảo của các dụng cụ và sự hoạt động của hệ thống tự động, đưa các cơ cấu điều khiển và các thiết bị bảo vệ vào vị trí khởi động.

Ở lò hơi khi chuẩn bị khởi động ta phải tiến hành chất đầy nước vào hệ thống sinh hơi, đóng các cửa nắp trên đường khói và thông gió đường khói; kiểm tra hoạt động của các van an toàn và của các dụng cụ đo mức nước đặt các van của sơ đồ khởi động và vị trí tương ứng; đánh dấu vị trí các mốc kiểm tra sự dãn nở của các ống góp và bao hơi; kiểm tra khả năng cấp hơi từ nguồn bên ngoài vào.

Trước khi khởi động tuabin phải kiểm tra hoạt động của các aptomat an toàn, kiểm tra tình trạng của hệ thống dầu và các bơm dầu dự phòng, kiểm tra sự dễ dàng dịch chuyển của các van stop và van điều chỉnh, sự hoàn hảo của thiết bị quay trục; tiến hành sấy đường ống hơi. Ở các thiết bị khối phải kiểm tra dự trữ nước ngưng( nước đã khử muối) và khởi động thiết bị ngưng hơi; đưa các cơ cấu điều chỉnh, bảo vệ và khóa liên động vào vị trí điều khiển từ xa; đặt các van của sơ đồ khởi động vào vị trí tương ứng. Cho thiết bị quay trục hoạt động và cho hơi vào sấy phần truyền hơi và thân tuabin.

Khởi động – đó là các thao tác đưa tổ máy vào hoạt động và gia nhiệt các phần tử của nó đến nhiệt độ làm việc. Khi khởi động từ trạng thái lạnh thời gian tăng nhiệt chiếm tới 4 – 8 giờ và phụ thuộc vào loại tổ máy, và thông số hơi,và cũng như phụ thuộc vào kim loại để chế tạo các phần tử quan trọng nhất của tổ máy.

Việc khởi động lò hơi ( nhóm lò) được bắt đầu bằng việc đốt nhiên liệu nhóm lò và tạo thành ngọn lửa ổn định trong buồng lửa. Khi nhóm lò phải có các biện pháp bảo vệ bộ quá nhiệt khỏi bị nóng quá; ở các lò có bao hơi – bảo vệ bằng cách cho hơi từ nguồn ngoài đi qua, còn ở trực lưu – bảo vệ bằng cách đưa nước qua hệ thống tuần hoàn với số lượng đến 30% lưu lượng định mức và bằng cách làm mát bằng hơi từ bình dãn nở. Tiến hành kiểm tra sự dãn nở của các ống góp và bao hơi theo các mốc đã có. Việc chuyển sang đốt nhiên liệu chính sẽ được tiến hành khi phụ tải nhiệt buồng lửa đạt đến 30% phụ tải định mức. Ở cuối giai đoạn khởi động áp lực ở ống góp hơi ra được đưa đến áp lực định mức.

21. Nguyên lý làm việc và các nguyên lý hòa điện 21.1. Nguyên lý hòa MBA

- Cùng tổ đấu dây - Cùng tỉ số biến áp

- Cùng điện áp ngắn mạch % - Các máy biến áp đồng pha 21.2.Nguyên lý hòa máy phát

- Cùng điện áp

- Cùng tần số - Cùng góc pha

22. Hệ thống kiểm tra đo lường và các thông số của tổ máy phát điện

Kỹ thuật đo lường có liên quan tới nhiều ngành kinh tế quốc dân, vì các tham số của quá trình nhiệt cũng là tham số quan trọng, rất nhiều quá trình sản xuất công nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực nhiệt điện. Trong nhiệt điện đo lường nhiệt nhằm mục đích theo dõi quá trình làm việc của các thiết bị nhiệt, do đó đo lường nhiệt còn gọi là kiểm nhiệt.

Trong nhà máy nhiệt điện các thiết bị nhiệt với tham số cao, dung lượng lớn, hệ số an toàn nhỏ nên yêu cầu vận hành khắt khe, người vận hành phải thành thạo kỹ thuật có trách nhiệm cao, mặt khác dụng cụ đòi hỏi phải chính xác. Vì vậy muốn tự động hóa quá trình sản xuất trước hết phải đảm bảo khâu kiểm nhiệt.

Tại nhà máy nhiệt điện Ninh Bình kiểm nhiệt chủ yếu nhằm vào các thông số đặc trưng chính của quá trình nhiệt, đó là: áp suất, nhiệt độ, lưu lượng, mức nước. Để đảm bảo cho việc vận hành người ta lắp các thiết bị đo tại chỗ.

Các hệ đo gồm có: Hệ đo nhiệt độ, hệ đo áp suất, hệ đo lưu lượng, hệ đo mức, hệ phân tích.

- Đo nhiệt độ

+ Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ tại các gối, nhiệt độ bình ngưng,…

+ Nhiệt kế dạng đũa (thủy tinh): đo nhiệt độ ở động cơ, thiết bị lớn,..

+ Nhiệt kế thủy ngân có vỏ kim loại bảo vệ: đo nhiệt độ tại bình gia nhiệt,…

+ Cặp nhiệt: đo nhiệt độ trong lò hơi, hơi trong đường dẫn hơi chính,…

- Đo áp suất:

Sử dụng bộ chuyển đổi từ áp suất sang tín hiệu điện rồi chuyển tín hiệu vào các đồng hồ tự ghi.

- Đo lưu lượng:

+ Dung đồng hồ chỉ thị + Dùng đồng hồ tay quay + Dùng hai ống thủy tại chỗ

Các thông số có thể được đo trực tiếp hoặc chuyển thành tín hiệu điện rồi đưa đi xa, về các đồng hồ đo tại phòng điều khiển để cho qua trình vận hành được an toàn.

Biến dòng điện – Biến điện áp của T1 – T4 Số TT Vị trí lắp

đặt Tỉ số biến Loại

1 2 3

PhÝa 6 kV

Phía trung áp 35 kV

Phía cao áp 110 kV

4000/5A 6000/100V

(600 - 1500)/5A

(200 – 600)/5A

BiÕn I BiÕn

U BiÕn I

Biến dòng các MBA tự dùng:

Số TT Vị trí lắp

đặt Tỉ số biến

1 2

Phía cao áp Phía cao áp Phía hạ áp

150/5(đặt phía 6KV) 200/5(đặt phía 35KV) 600/5(nối vào các thanh

cái 6KV)

- P®m = 25 Mw - U®m = 6,3 KV - I®m = 2860 A - F®m = 50Hz - Cos ϕ = 0,8 - η = 97,4%

- S®m = 31,25 MVA - U®m roto = 180 V - I®m roto = 355 A - 2p = 1

- N®m = 3000V/p

- U không tải = 62,6 V - I không tải = 145 A - §Êu d©y kiÓu YY

Một phần của tài liệu tìm hiểu nhà máy nhiệt điện (Trang 56 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w