Đánh giá mức độ ô nhiễm của kim loại nặng tại các địa điểm nghiên cứu bằng nhân tố ô nhiễm ICF và nhân tố ô nhiễm toàn cầu GCF

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá sự phân bố các dạng liên kết kim loại nặng trong trầm tích sông thuộc tỉnh hải dương (Trang 56 - 73)

3.1. Đánh giá mức độ ô nhiễm của kim loại nặng có trong trầm tích sông thuộc tỉnh Hải Dương

3.1.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm của kim loại nặng tại các địa điểm nghiên cứu bằng nhân tố ô nhiễm ICF và nhân tố ô nhiễm toàn cầu GCF

Giá trị ICF và nồng độ tại các pha của kim loại Cu tại các địa điểm khảo sát và tại các độ sâu được thể hiện trong bảng 4.1 và hình 4.1.

Bảng 3.9. Hàm lƣợng phân bố (mg/kg) và giá trị ICF của Cu.

Hàm lƣợng của Cu (mg/kg) ở các pha khác nhau và chỉ số ICF

10 cm

S23 S24 S25 S26 S29 S34 Trung bình F1 0,186 0,035 0,026 3,592 0,395 0,106 0,724 F2 2,043 0,266 0,209 16,484 2,889 1,348 3,873 F3 1,115 0,221 0,102 2,753 1,780 0,683 1,109 F4 5,211 4,233 2,590 3,161 5,560 5,018 4,296 F5 0,800 0,682 0,693 0,933 1,242 1,441 0,965 ICF 10,7 7,0 4,2 27,8 8,6 5,0 10,54

20 cm

F1 0,141 0,026 0,018 2,367 0,265 0,053 0,478 F2 1,596 0,431 0,162 7,865 1,419 0,857 2,055 F3 0,976 0,214 0,122 5,789 4,878 2,396 F4 4,292 -0,023 1,545 -0,033 1,445 F5 3,106 1,315 0,361 1,885 0,847 1,063 1,429

ICF 2,3 0,5 5,1 8,5 2,0 5,4 3,96

57

30 cm

F1 0,125 0,034 0,029 1,594 0,210 0,038 0,339 F2 1,354 0,363 0,314 5,247 2,219 0,623 1,687 F3 0,956 0,299 2,951 1,251 0,342 1,160 F4 4,029 2,221 3,916 5,497 4,039 3,940 F5 1,489 0,669 0,379 0,871 0,812 0,750 0,828 ICF 1,6 7,1 6,8 15,7 11,3 6,7 8,20

40 cm

F1 0,026 0,012 0,060 0,052 0,052 0,040 F2 0,403 0,248 0,337 0,844 0,458 F3 0,229 0,130 0,412 0,187 0,416 0,275 F4 4,131 2,023 3,716 4,186 3,834 3,578 F5 1,007 0,530 0,630 1,108 0,834 0,822

ICF 4,8 4,6 6,6 4,3 6,2 5,29

Hình 3.9. Giá trị ICF của Cu tại các điểm và các độ sâu

Ta thấy rằng nếu so sánh tổng hàm lƣợng của Cu với tiêu chuẩn thì không có hiện tƣợng ô nhiễm của Cu tại các địa điểm nghiên cứu. Nhƣng nếu dùng chỉ số ICF thì có hiện tƣợng ô nhiễm ở nhiều địa điểm cũng nhƣ ở nhiều độ sâu. Giá trị trung bình của ICF cho thấy rằng tại các địa điểm khảo sát mức độ ô nhiễm của Cu tại độ sâu

.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00

S23 S24 S25 S26 S29 S34

ICF

Giá trị ICF của Cu tại các điểm và các độ sâu

10 cm 20 cm 30 cm 40 cm

58

20 cm và 40 cm là lớn và mức độ ô nhiễm của Cu tại độ sâu 10 cm và 40 cm là rất lớn.

Giá trị ICF và hàm lượng tại các pha của kim loại Pb tại các địa điểm khảo sát và tại các độ sâu được thể hiện trong bảng 3.10 và hình 3.10.

Bảng 3.10. Hàm lƣợng phân bố (mg/kg) và giá trị ICF của Pb.

Hàm lƣợng của Pb (mg/kg) ở các pha khác nhau và chỉ số ICF

10 cm

S23 S24 S25 S26 S29 S34

Trung bình F1 0,014 0,084 0,145 0,317 0,029 0,032 0,104 F2 3,532 0,611 0,782 25,019 4,466 1,926 6,056 F3 6,649 1,716 1,064 5,181 4,852 3,469 3,822 F4 11,520 4,780 3,151 3,691 10,260 6,317 6,620 F5 1,673 1,861 2,518 1,678 1,531 2,364 1,938 ICF 13,0 3,9 2,0 20,4 12,8 5,0 9,51

20 cm

F1 0,067 0,055 0,021 0,131 0,092 0,048 0,069 F2 3,004 0,881 0,413 13,346 2,545 1,533 3,620 F3 6,341 1,903 0,428 17,945 4,729 6,269 F4 9,080 -0,070 1,878 0,092 2,745 F5 1,427 0,053 0,711 2,157 1,231 1,184 1,127 ICF 13,0 51,9 3,9 14,6 2,1 5,3 15,14

30 cm

F1 0,085 0,083 0,069 0,107 0,045 0,016 0,068 F2 3,604 1,009 0,832 10,509 3,925 0,940 3,470 F3 6,617 2,232 6,060 5,779 1,855 4,509 F4 5,528 2,384 4,391 11,554 4,885 5,748 F5 1,723 2,841 0,956 1,887 1,084 1,092 1,597 ICF 6,0 3,1 3,4 11,2 19,7 7,0 8,40

59

40 cm

F1 0,270 0,032 -0,004 0,002 0,043 0,069 F2 1,669 0,406 1,050 1,185 1,078 F3 2,624 0,512 1,784 1,625 1,952 1,699 F4 5,706 1,694 7,650 5,663 4,010 4,945 F5 2,099 2,403 0,871 1,244 0,846 1,493

ICF 4,9 1,1 10,8 6,7 8,5 6,40

Hình 3.10. Giá trị ICF của Pb tại các điểm và các độ sâu

Ta thấy nếu so sánh tổng hàm lƣợng của Pb với tiêu chuẩn thì không có hiện tƣợng ô nhiễm Pb tại các địa điểm khảo sát. Tuy nhiên nếu dùng ICF thì thấy rằng gần nhƣ tất cả các địa điểm đều xảy ra hiện tƣợng ô nhiễm. Trong đó hiện tƣợng ô nhiễm ở mức trung bình chỉ xảy ra ở một số điểm và độ sâu. Chỉ số ICF trung bình cho thấy có sự ô nhiễm nặng của Pb tại tất cả các điểm khảo sát.

Giá trị ICF và hàm lượng tại các pha của kim loại Cd tại các địa điểm khảo sát và tại các độ sâu được thể hiện trong bảng 3.11 và hình 3.11.

Bảng 3.11. Hàm lƣợng phân bố (mg/kg) và giá trị ICF của Cd.

.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00

S23 S24 S25 S26 S29 S34

ICF

Giá trị ICF của Pb tại các điểm và các độ sâu

10 cm 20 cm 30 cm 40 cm

60

Hàm lƣợng của Cd (mg/kg) ở các pha khác nhau và chỉ số ICF

10 cm

S23 S24 S25 S26 S29 S34 Trung bình F1 0,053 0,027 0,039 0,101 0,037 0,042 0,050 F2 0,114 0,022 0,026 0,172 0,063 0,053 0,075 F3 0,026 0,009 0,008 0,009 0,015 0,016 0,014 F4 0,031 0,018 0,013 0,015 0,024 0,018 0,020 F5 0,014 0,021 0,048 0,006 0,007 0,014 0,018 ICF 16,1 3,6 1,8 53,7 19,7 9,0 17,33

20 cm

F1 0,052 0,017 0,020 0,079 0,036 0,031 0,039 F2 0,087 0,025 0,013 0,096 0,042 0,046 0,051 F3 0,026 0,007 0,003 0,036 0,015 0,017 F4 0,030 0,001 0,013 0,000 0,011 F5 0,005 0,000 0,002 0,007 0,009 0,007 0,005 ICF 35,7 163,3 24,2 31,1 8,7 13,0 46,01

30 cm

F1 0,062 0,023 0,018 0,060 0,029 0,024 0,036 F2 0,094 0,028 0,037 0,071 0,057 0,038 0,054 F3 0,030 0,010 0,013 0,019 0,012 0,017 F4 0,018 0,017 0,018 0,024 0,013 0,018 F5 0,003 0,027 0,001 0,003 0,004 0,008 0,008 ICF 59,2 2,9 57,9 54,4 34,6 11,4 36,73

40 cm

F1 0,039 0,024 0,011 0,038 0,029 0,028 F2 0,034 0,023 0,100 0,037 0,048 F3 0,011 0,007 0,005 0,030 0,010 0,013 F4 0,018 0,013 0,023 0,030 0,018 0,020 F5 0,025 0,086 0,007 0,005 0,005 0,026 ICF 4,1 0,8 5,8 36,3 18,0 13,00

61

Hình 3.11. Giá trị ICF của Cd tại các địa điểm vào theo các độ sâu.

So sánh tổng nồng độ của Cd so với tiêu chuẩn thì không xảy ra hiện tƣợng ô nhiễm Cd. Nhƣng nếu so sánh chỉ số ICF thì ô nhiễm Cd tại các địa điểm khảo sát là rất nặng. Riêng ở độ sâu 20cm của điểm S24 thì chỉ số ICF là cực kì cao (163.3) mặc dù tổng nồng độ của Cd tại khu vực này là rất thấp. Điều này là do Cd tại độ sâu này chủ yếu tồn tại ở các pha động (trao đổi, cacbonat, liên kết Fe-Mn, liên kết với hợp chất hữu cơ) khiến cho chỉ số ICF là rất cao.

Giá trị ICF và hàm lượng tại các pha của kim loại Zn tại các địa điểm khảo sát và tại các độ sâu được thể hiện trong bảng 3.12 và hình 3.12.

Bảng 3.12. Hàm lƣợng phân bố (mg/kg) và giá trị ICF của Zn.

Hàm lƣợng của Zn (mg/kg) ở các pha khác nhau và chỉ số ICF

10 cm

S23 S24 S25 S26 S29 S34 Trung bình F1 0,254 0,973 1,027 0,889 1,002 0,761 0,818 F2 5,877 2,052 1,886 10,651 8,726 4,324 5,586 F3 5,082 3,105 2,590 4,660 8,145 4,967 4,758 F4 3,215 2,038 2,209 2,843 2,963 2,831 2,683

.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00

S23 S24 S25 S26 S29 S34

ICF

Giá trị ICF của Cd tại các địa điểm và các độ sâu

10 cm 20 cm 30 cm 40 cm

62

F5 2,987 2,181 34,948 4,206 5,156 4,254 8,955

ICF 4,8 3,7 0,2 4,5 4,0 3,0 3,40

20 cm

F1 0,436 0,500 0,466 0,832 0,764 0,548 0,591 F2 4,571 2,491 1,008 7,132 5,491 3,572 4,044 F3 4,569 4,142 2,136 12,156 3,063 5,213 F4 2,558 0,257 1,401 -0,324 0,973 F5 3,874 0,052 1,514 3,483 66,351 3,086 13,060 ICF 3,1 141,6 3,3 5,7 0,1 2,3 26,02

30 cm

F1 0,351 0,622 0,663 0,623 0,417 0,620 0,549 F2 4,690 2,411 2,375 5,142 6,126 3,168 3,986 F3 4,850 2,785 6,804 14,906 3,074 6,484 F4 2,821 2,218 2,412 4,145 2,178 2,755 F5 4,690 2,794 1,204 2,101 2,386 2,061 2,539 ICF 2,1 3,1 4,4 7,1 10,7 4,4 5,30

40 cm

F1 0,692 0,784 0,599 0,960 1,341 0,875 F2 3,125 2,437 10,355 3,330 4,812 F3 12,141 3,880 3,743 8,955 3,508 6,445 F4 3,892 2,200 2,115 5,266 2,282 3,151 F5 7,319 1,654 2,439 3,716 2,548 3,535

ICF 2,7 5,6 2,6 6,9 4,1 4,39

63

Hình 3.12. Giá trị ICF của Zn tại các điểm và các độ sâu.

Theo so sánh tổng hàm lƣợng Zn với tiêu chuẩn thì không xảy ra hiện tƣợng ô nhiễm nhƣng nếu dùng chỉ số ICF thì có hiện tƣợng ô nhiễm nặng đến rất nặng ở các địa điểm khảo sát. Riêng tại độ sâu 20 cm của điểm S24 thì chỉ số ICF là cao nhất. Nhƣng tại độ sâu này Zn chủ yếu tồn tại cacbonat và liên kết với Fe-Mn, Zn tồn tại ở dạng trao đổi và pha rắn là rất nhỏ.

Giá trị ICF và hàm lượng tại các pha của kim loại Fe tại các địa điểm khảo sát và tại các độ sâu được thể hiện trong bảng 3.13 và hình 3.13.

Bảng 3.13. Hàm lƣợng phân bố (mg/g) và giá trị ICF của Fe.

Hàm lƣợng của Fe (mg/kg) ở các pha khác nhau và chỉ số ICF

10 cm

S23 S24 S25 S26 S29 S34 Trung bình

F1 9 9 3 28 8 9 11

F2 754 81 152 923 341 230 414

F3 2694 1638 1299 657 1493 2016 1633 F4 1855 1609 1311 1525 1623 1706 1605

-10.00 10.00 30.00 50.00 70.00 90.00 110.00 130.00 150.00

S23 S24 S25 S26 S29 S34

ICF

Giá trị ICF của Zn tại các địa điểm và các độ sâu

10 cm 20 cm 30 cm 40 cm

64

F5 1138 1039 832 1363 1216 1266 1142 ICF 4,7 3,2 3,3 2,3 2,8 3,1 3,2

20 cm

F1 8 8 4 13 13 4 8

F2 478 171 81 592 293 154 295

F3 2633 2135 754 2033 1702 1852

F4 1610 1 830 1 611

F5 1471 2 551 1383 958 1268 939

ICF 3,2 979,3 3,0 1,9 0,3 1,5 164,9

30 cm

F1 6 5 6 13 9 9 8

F2 464 165 92 643 383 126 312

F3 2484 2388 1139 1614 2022 1929 F4 2234 1039 568 1698 1705 1449

F5 1430 875 680 910 960 878 956

ICF 2,1 5,5 1,7 2,6 3,9 4,4 3,3

40 cm

F1 1 1 1 1 1 1

F2 3 2 10 3 5

F3 12 4 4 9 4 6

F4 4 2 2 5 2 3

F5 7 2 2 4 3 4

ICF 2,7 5,6 2,6 6,9 4,1 4,4

65

Hình 3.13. Giá trị ICF của Fe tại các địa điểm và các độ sâu.

Tổng hàm lƣợng Fe so với tiêu chuẩn thì không có hiện tƣợng ô nhiễm Fe tại các địa điểm nghiên cứu. Nhƣng chỉ số ICF cho thấy có sự ô nhiễm từ mức trung bình đến rất lớn theo các điểm và các độ sâu. Riêng độ sâu 20 cm của điểm S24 thì Fe tồn tại chủ yếu ở dạng liên kết Fe-Mn và tồn tại rất ít ở các dạng khác. Nguyên nhân có thể đến từ tự nhiên hoặc nhân tạo.

Giá trị ICF và hàm lượng tại các pha của kim loại Co tại các địa điểm khảo sát và tại các độ sâu được thể hiện trong bảng 3.14 và hình 3.14.

Bảng 3.14. Hàm lƣợng phân bố (mg/kg) và giá trị ICF của Co.

Hàm lƣợng của Co (mg/kg) ở các pha khác nhau và chỉ số ICF

10 cm

S23 S24 S25 S26 S29 S34 Trung bình F1 0,038 0,285 1,216 0,035 0,064 0,189 0,305 F2 0,952 0,624 1,686 1,144 0,852 1,077 1,056 F3 1,054 0,593 0,805 0,458 0,936 1,071 0,820 F4 0,542 0,371 0,521 0,465 0,384 0,555 0,473

.00 100.00 200.00 300.00 400.00 500.00 600.00 700.00 800.00 900.00 1000.00

S23 S24 S25 S26 S29 S34

ICF

Giá trị ICF của Fe tại các địa điểm và các độ sâu

10 cm 20 cm 30 cm 40 cm

66

F5 0,368 0,294 0,243 0,431 0,389 0,476 0,367 ICF 7,0 6,4 17,4 4,9 5,8 6,1 7,92

20 cm

F1 0,063 0,185 0,472 0,027 0,050 0,202 0,167 F2 0,768 0,977 0,668 0,695 0,913 1,057 0,846 F3 1,071 0,521 0,348 1,578 0,566 0,817 F4 0,514 0,001 0,276 -0,001 0,197 F5 0,438 0,002 0,147 0,341 0,301 0,465 0,282 ICF 5,5 983,2 12,0 6,7 3,2 3,9 169,10

30 cm

F1 0,066 0,219 0,304 0,026 0,070 0,221 0,151 F2 0,815 0,996 0,760 0,636 0,973 0,994 0,862 F3 1,145 0,635 0,992 0,880 0,723 0,875 F4 0,456 0,391 0,313 0,404 0,447 0,402 F5 0,492 0,302 0,192 0,266 0,302 0,307 0,310 ICF 4,1 7,6 7,6 7,4 7,7 7,8 7,03

40 cm

F1 0,231 0,315 0,160 0,169 0,195 0,214 F2 1,183 0,822 1,878 1,000 1,221 F3 0,768 0,743 0,720 1,341 0,826 0,879 F4 0,455 0,453 0,454 0,779 0,428 0,514 F5 0,341 0,248 0,351 0,526 0,374 0,368

ICF 7,7 9,4 3,8 7,9 6,6 7,08

67

Hình 3.14. Giá trị ICF của Co tại các địa điểm và các độ sâu.

Ta thấy nếu so tổng hàm lƣợng Co với tiêu chuẩn thì không xảy ra hiện tƣợng ô nhiễm. Nhƣng nếu dùng chỉ số ICF thì các địa điểm khảo sát đều có hiện tƣợng ô nhiễm với mức lớn trở lên. Riêng với điểm S24 thì tuy nồng độ Co là thấp nhƣng tồn tại chủ yếu ở 3 dạng có tính di dộng cao (trao đổi, cacbonat, liên kết Fe-Mn) nên có chỉ số ICF là rất cao. Nguyên nhân chỉ số ICF là rất cao tại độ sâu này có thể dến từ tự nhiên (các hoạt động hóa học sinh học trong trầm tích) và nhân tạo (các hoạt động xả thải trước đây của các nhà máy).

Giá trị ICF và hàm lượng tại các pha của kim loại Ni tại các địa điểm khảo sát và tại các độ sâu được thể hiện trong bảng 3.15 và hình 3.15.

Bảng 3.15. Hàm lƣợng phân bố (mg/kg) và giá trị ICF của Ni.

Hàm lƣợng của Ni (mg/kg) ở các pha khác nhau và chỉ số ICF

10 cm

S23 S24 S25 S26 S29 S34 Trung bình F1 0,088 0,383 0,439 0,169 0,168 0,242 0,248 F2 0,778 0,588 1,145 0,985 1,143 1,555 1,032 F3 0,799 0,733 0,823 0,432 1,301 1,458 0,924

.00 100.00 200.00 300.00 400.00 500.00 600.00 700.00 800.00 900.00 1000.00

S23 S24 S25 S26 S29 S34

ICF

Giá trị ICF của Co tại các điểm và các độ sâu

10 cm 20 cm 30 cm 40 cm

68

F4 0,624 0,655 0,732 0,641 0,723 0,978 0,726 F5 1,284 0,975 0,651 1,569 1,513 1,779 1,295 ICF 1,8 2,4 4,8 1,4 2,2 2,4 2,50

20 cm

F1 0,091 0,119 0,247 0,192 0,151 0,177 0,163 F2 0,583 1,005 0,641 0,598 1,148 1,335 0,885 F3 0,777 0,644 0,378 1,367 0,891 0,811 F4 0,589 0,020 0,334 -0,026 0,229 F5 1,599 0,105 0,458 1,334 1,037 1,775 1,051 ICF 1,3 17,1 3,5 1,6 1,3 1,4 4,34

30 cm

F1 0,087 0,131 0,160 0,763 0,115 0,175 0,238 F2 0,797 0,940 0,684 0,633 0,944 1,196 0,866 F3 0,883 0,760 0,857 1,078 0,838 0,883 F4 0,697 0,437 0,464 0,657 0,675 0,586 F5 1,869 1,201 0,566 0,897 1,094 1,088 1,119 ICF 0,9 2,1 2,3 3,0 2,6 2,7 2,26

40 cm

F1 0,305 0,241 0,136 0,223 0,196 0,220 F2 1,096 1,027 1,526 1,317 1,242 F3 0,958 0,805 0,821 1,413 0,949 0,989 F4 0,776 0,634 0,550 1,292 0,656 0,782 F5 1,320 0,711 1,080 1,706 1,328 1,229

ICF 2,4 3,8 1,4 2,6 2,3 2,51

69

Hình 3.15. Giá trị ICF của Ni tại các địa điểm và các độ sâu.

Ta thấy nếu đem so tổng hàm lƣợng của Ni so với tiêu chuẩn thì không có hiện tƣợng ô nhiễm. Nhƣng nếu dùng chỉ số ICF thì có hiện tƣợng ô nhiễm Ni từ mức trung bình đến mức lớn. Riêng tại độ sâu 20 cm của điểm S24 thì nồng độ Ni tại đây không cao hơn so với các lớp trầm tích khác cùng địa điểm. Nhƣng do ở độ sâu này Ni tồn tại chủ yếu ở các dạng của pha động (trao đổi, cacbonat, liên kết Fe-Mn).

Nguyên nhân cho sự tồn tại này có thể đến từ bản thân lớp trầm tích hoặc từ con người(các hoạt động xả thải).

Giá trị ICF và nồng độ tại các pha của kim loại Mn tại các địa điểm khảo sát và tại các độ sâu được thể hiện trong bảng 3.16 và hình 3.16

Bảng 3.16. Hàm lƣợng phân bố (mg/kg) và giá trị ICF của Mn.

Hàm lƣợng của Mn (mg/kg) ở các pha khác nhau và chỉ số ICF

10 cm

S23 S24 S25 S26 S29 S34

Trung bình

F1 79,16 101,12 143,79 61,51 49,53 148,78 97,31

F2 158,73 31,58 58,44 250,27 97,34 84,75 113,52

.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00

S23 S24 S25 S26 S29 S34

ICF

Giá trị ICF của Ni tại các điểm và các độ sâu

10 cm 20 cm 30 cm 40 cm

70

F3 120,17 36,07 80,19 25,72 52,44 75,32 64,99

F4 46,15 14,17 33,34 32,80 25,88 28,19 30,09

F5 7,40 5,16 5,01 7,40 7,22 6,91 6,52

ICF 54,65 35,42 63,04 50,05 31,17 48,78 47,19

20 cm

F1 129,08 128,10 123,08 36,90 38,37 98,58 92,35

F2 125,84 90,82 49,70 121,65 97,72 64,44 91,70

F3 102,07 56,39 83,69 107,62 40,02 77,96

F4 31,39 0,02 32,45 -0,03 15,96

F5 10,07 0,09 3,42 11,04 6,32 7,68 6,44

ICF 38,57 3049,01 84,45 24,11 21,55 26,44 540,69

30 cm

F1 121,06 176,32 56,01 41,74 56,40 104,67 92,70

F2 112,14 110,50 23,32 112,92 103,16 66,42 88,08

F3 75,69 68,94 41,55 63,12 106,46 71,15

F4 26,41 12,18 11,50 31,98 45,32 25,48

F5 9,64 4,58 4,12 7,91 5,29 5,67 6,20

ICF 32,06 83,44 22,22 26,25 48,15 56,98 44,85

40 cm

F1 118,15 61,01 153,09 48,24 64,45 88,99

F2 80,76 25,71 48,86 42,99 49,58

F3 55,48 28,21 91,45 83,12 84,27 68,50

F4 19,38 12,12 20,35 86,63 28,23 33,34

F5 4,61 4,52 6,35 8,06 6,99 6,11

ICF 59,33 28,11 41,71 33,12 31,44 38,74

71

Hình 3.16. Giá trị ICF của Mn tại các địa điểm và các độ sâu.

So sánh giữa tổng hàm lƣợng của Mn với tiêu chuẩn thì có hiện tƣợng ô nhiễm tại một vài địa điểm và tại một vài độ sâu (mục 3.1.1). Tuy nhiên nếu dùng chỉ số ICF thì tất cả các địa điểm và tất cả các độ sâu đều có hiện tƣợng ô nhiễm Mn ở mức rất cao. Riêng với điểm S24 thì chỉ số ICF lên tới 3049 là do Mn tại lớp trầm tích này Mn chỉ tồn tại chủ yếu ở các dạng liên kết, cacbonat và liên kết Fe-Mn và tồn tại cực kì ít trong trạng liên kết hợp chất hữu cơ và dạng cặn dƣ. Đây có thể là do bản chất của lớp trầm tích hoặc trước đó đã có một đợt xả thải các hợp chất có chứa Mn dưới dạng bùn vào môi trường.

Đánh giá mức độ ô nhiễm của các kim loại theo ICF và GCF

Giá trị nhân tố ô nhiễm toàn cầu GCF của các kim loại đƣợc thể hiện trong bảng 4.9 Bảng 3.17. Giá trị ô nhiễm toàn cầu GCF theo địa điểm và độ sâu.

Độ sâu

Địa điểm

ICF

GCF

Cu Pb Cd Zn Fe Co Ni Mn

10

cm S23

10, 7

13,

0 16,1 4,8 4,7 7,0 1,8 54,7 112,7

.00 500.00 1000.00 1500.00 2000.00 2500.00 3000.00 3500.00

S23 S24 S25 S26 S29 S34

ICF

Giá trị ICF của Mn tại các địa điểm và các độ sâu

10 cm 20 cm 30 cm 40 cm

72

S24 7,0 3,9 3,6 3,7 3,2 6,4 2,4 35,4 65,7 S25 4,2 2,0 1,8 0,2 3,3 17,4 4,8 63,0 96,9

S26

27, 8

20,

4 53,7 4,5 2,3 4,9 1,4 50,1 165,1

S29 8,6

12,

8 19,7 4,0 2,8 5,8 2,2 31,2 87,1 S34 5,0 5,0 9,0 3,0 3,1 6,1 2,4 48,8 82,4 Trung

bình

10,

5 9,5 17,3 3,4 3,2 7,9 2,5 47,2 101,6

20 cm

S23 2,3

13,

0 35,7 3,1 3,2 5,5 1,3 38,6 102,6

S24 0,5

51, 9

163, 3

141, 6

978, 6

982, 0

16, 7

3048, 6

5383, 1 S25 5,1 3,9 24,2 3,3 3,0 12,0 3,5 84,5 139,5

S26 8,5

14,

6 31,1 5,7 1,9 6,7 1,6 24,1 94,3 S29 2,0 2,1 8,7 0,1 0,3 3,2 1,3 21,5 39,2 S34 5,4 5,3 13,0 2,3 1,5 3,9 1,4 26,4 59,3 Trung

bình 4,0 15,

1 46,0 26,0

164, 7

168,

9 4,3 540,6 969,7

30 cm

S23 1,6 6,0 59,2 2,1 2,1 4,1 0,9 32,1 108,1 S24 7,1 3,1 2,9 3,1 5,5 7,6 2,1 83,4 114,8 S25 6,8 3,4 57,9 4,4 1,7 7,6 2,3 22,2 106,2

S26

15, 7

11,

2 54,4 7,1 2,6 7,4 3,0 26,3 127,6

S29

11, 3

19,

7 34,6 10,7 3,9 7,7 2,6 48,2 138,5 S34 6,7 7,0 11,4 4,4 4,4 7,8 2,7 57,0 101,4

73

Trung

bình 8,2 8,4 36,7 5,3 3,3 7,0 2,3 44,9 116,1

40 cm

S23

S24 4,8 4,9 4,1 2,7 2,7 7,7 2,4 59,3 88,6 S25 4,6 1,1 0,8 5,6 5,6 9,4 3,8 28,1 59,0

S26 6,6

10,

8 5,8 2,6 2,6 3,8 1,4 41,7 75,5 S29 4,3 6,7 36,3 6,9 6,9 7,9 2,6 33,1 104,7 S34 6,2 8,5 18,0 4,1 4,1 6,6 2,3 31,4 81,2 Trung

bình 5,3 6,4 13,0 4,4 4,4 7,1 2,5 38,7 81,8

Ta thấy nếu xét theo cả ICF và GCF thì có hiện tƣợng ô nhiễm tại các địa điểm nghiên cứu là rất nặng đặc biệt là tại lớp trầm tích ở độ sâu 20 cm là bị ô nhiễm nặng nhất. Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm tại độ sâu 20 cm có thể là do từ tự nhiên (cấu tạo địa chất, các hoạt động hóa học, sinh học của tự nhiên) hoặc do con người (việc xả thải các chất thải từ các khu công nghiệp, từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày, từ các hoạt động nông nghiệp,...)

Chỉ số GCF giảm dần theo độ sâu nếu loại trừ điểm cao bất thường tại độ sâu 20 cm của điểm S24 và việc thiếu mẫu tại độ saau 40 cm của điểm S23. Điều này cho thấy rằng tại điểm S24 (KCN Phú Thái) cần có sự nghiên cứu kĩ hơn về hiện trạng môi trường tại địa điểm này.

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá sự phân bố các dạng liên kết kim loại nặng trong trầm tích sông thuộc tỉnh hải dương (Trang 56 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)