Giá trị của chỉ số mức độ rủi ro RAC của các kim loại có trong các địa điểm đƣợc thể hiện trong bảng 3.18.
Độ Địa Chỉ số RAC (%) của các kim loại nặng tại các
74
sâu điểm địa điểm
Cu Pb Cd Zn Fe Co Ni Mn
10 cm
S23 23,8 15,2 70,3 35,2 11,8 33,5 24,2 57,8 S24 5,5 7,7 50,2 29,2 2,0 42,0 29,1 70,5 S25 6,5 12,1 48,6 6,8 4,3 64,9 41,8 63,0 S26 74,6 70,6 90,1 49,6 21,1 46,6 30,4 82,5 S29 27,7 21,3 68,9 37,4 7,4 34,9 27,0 63,2 S34 16,9 13,9 66,5 29,7 4,6 37,6 29,9 67,9 Trung bình 25,8 23,4 65,8 31,3 8,6 43,2 30,4 67,5
20 cm
S23 17,2 15,4 69,2 31,3 7,8 29,1 18,5 64,0 S24 23,3 34,5 83,1 43,8 7,7 69,1 60,7 79,5 S25 8,1 12,6 64,3 22,6 3,8 59,7 43,1 59,1 S26 57,2 40,2 80,4 34,2 15,1 27,4 22,8 57,2 S29 66,6 68,2 89,6 8,6 24,2 76,2 55,6 95,6 S34 13,3 21,1 77,6 40,1 5,1 55,0 36,2 77,4 Trung bình 30,9 32,0 77,4 30,1 10,6 52,7 39,5 72,1
30 cm
S23 37,7 30,7 82,4 34,6 10,7 35,0 24,3 73,2 S24 7,4 9,3 48,4 26,5 3,0 46,6 28,7 74,2 S25 11,6 21,3 77,2 47,0 5,4 64,6 45,7 83,0 S26 46,9 46,2 79,4 33,8 20,0 29,6 38,6 71,7 S29 12,7 9,1 32,9 12,2 4,7 21,1 15,8 31,0 S34 11,4 10,9 66,0 34,1 2,8 45,1 34,5 52,1 Trung bình 21,3 21,2 64,4 31,4 7,8 40,3 31,3 64,2
40 cm
S24 7,4 15,7 57,9 14,0 3,1 47,5 31,5 71,5 S25 8,8 8,7 30,8 29,4 2,7 44,1 37,1 65,9 S26 1,3 0,0 24,6 6,7 0,1 9,5 5,2 56,4 S29 6,6 11,0 67,9 38,7 4,0 43,6 28,4 35,3 S34 15,0 15,3 66,5 35,9 3,1 42,3 34,0 47,3
75
Trung bình 7,8 10,1 49,5 25,0 2,6 37,4 27,2 55,3
Bảng 3.18. Giá trị RAC của các kim loại theo độ sâu và tại các địa điểm khảo sát 3.2.1. Đánh giá chỉ số RAC ở độ sâu 10 cm.
Chỉ số mức độ rủi ro RAC của các kim loại tại độ sâu 10 cm đƣợc thể hiện qua hình 3.17.
Hình 3.17. Chỉ số RAC của các kim loại nặng ở độ sâu 10 cm.
Ở độ sâu này thì khả năng đi vào môi trường của Cd, Mn là cao nhất với các giá trị RAC trung bình là 65,8% và 67,5%. Các kim loại Zn, Co, Ni có khả năng đi vào môi trường ở mức cao (30 % - 50%). Các kim loại Cu, Pb có khả năng đi vào môi trường ở mức trung bình (10% - 30%). Fe có chỉ số RAC là thấp nhất 8,6% và khả năng đi vào môi trường của kim loại này là thấp nhất.
3.2.2. Đánh giá chỉ số RAC ở độ sâu 20 cm.
Chỉ số mức độ rủi ro RAC của các kim loại nặng tại độ sâu 20 cm đƣợc thể hiện qua hình 3.18.
.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00
Cu Pb Cd Zn Fe Co Ni Mn
RAC (%)
Chỉ số RAC của các kim loại nặng tại độ sâu 10 cm
S23 S24 S25 S26 S29 S34
76
Hình 3.18. Chỉ số RAC của các kim loại nặng ở độ sâu 20 cm.
Ở độ sâu này thì khả năng đi vào môi trường của Cd và Mn vẫn là lớn nhất với giá trị trung bình của chỉ số RAC là hơn 70%. Sau đó đến Co (với giá trị trung bình của chỉ số RAC là 52,7%). Theo chỉ số RAC thì cả 3 kim loại này đều nằm ở trong nhóm có khả năng đi vào môi trường rất cao (>50%). Các kim loại Cu, Pb, Zn, Ni có giá trị trung bình của chỉ số RAC nằm trong khoảng 30% - 50%, cho nên khả năng đi vào môi trường của các kim loại này là cao. Riêng Fe tại độ sâu 20 cm đã có sự thay đổi về khả năng đi vào môi trường. Khả năng đi vào môi trường của Fe đã chuyển từ nhóm thấp (RAC<10%) lên nhóm có khả năng đi vào môi trường trung bình (RAC nằm trong khoảng 10% - 30%).
3.2.3. Đánh giá chỉ số RAC tại độ sâu 30 cm.
Chỉ số mức độ rủi ro RAC của các kim loại nặng tại độ sâu 30 cm đƣợc thể hiện qua hình 3.19.
000 020 040 060 080 100 120
Cu Pb Cd Zn Fe Co Ni Mn
RAC (%)
Chỉ số RAC của các kim loại nặng tại độ sâu 20 cm
S23 S24 S25 S26 S29 S34
77
Hình 3.19. Chỉ số RAC của các kim loại nặng tại độ sâu 30 cm.
Ở độ sâu này các kim loại Cd, Mn tuy có sự giảm về chỉ số RAC so với độ sâu 20 cm. Nhƣng giá trị trung bình RAC của hai kim loại này vẫn nằm trong nhóm có khả năng đi vào môi trường rất cao (>50%). Các kim loại Zn, Co, Ni vẫn nằm trong nhóm có khả năng đi vào môi trường cao. Các kim loại Cu, Pb vẫn nằm trong nhóm có khả năng đi vào môi trường trung bình. Riêng với kim loại Fe thì lại chuyển từ nhóm có khả năng đi vào môi trường trung bình về nhóm có khả năng đi vào môi trường thấp với việc giá trị RAC trở về dưới ngưỡng < 10%.
3.2.4. Đánh giá chỉ số RAC tại độ sâu 40 cm.
Chỉ số mức độ rủi ro RAC của các kim loại nặng tại độ sâu 30 cm đƣợc thể hiện qua hình 3.20.
000 010 020 030 040 050 060 070 080 090
Cu Pb Cd Zn Fe Co Ni Mn
RAC (%)
Chỉ số RAC của các kim loại nặng tại độ sâu 30 cm
S23 S24 S25 S26 S29 S34
78
Hình 3.20. Chỉ số RAC của các kim loại nặng tại độ sâu 40 cm.
Ở độ sâu này thì Cd đã chuyển từ nhóm có khả năng đi vào môi trường rất cao xuống nhóm có khả năng đi vào môi trường cao với giá trị trung bình RAC là 49,5%. Mn vẫn nằm trong nhóm có khả năng đi vào môi trường rất cao với giá trị trung bình RAC là 55,3%. Kim loại Co vẫn nằm trong nhóm có khả năng đi vào môi trường cao nhưng Zn, Ni, Pb đã chuyển xuống nhóm có khả năng đi vào môi trường trung bình. Cu, Fe thộc nhóm có khả năng đi vào môi trường thấp.
3.2.5. Đánh giá mức độ rủi ro của các kim loại nặng đối với hệ sinh thái.
Từ các kết quả RAC ta thấy nồng độ Cd và Mn có trong các mẫu có chứa nguy cơ rất lớn đối với hệ sinh thái, đặc biệt là Cd là một trong những kim loại có độc tính cao. Việc tồn tại với nồng độ cao của Cd và Mn tại hai pha trao đổi và cacbonat tạo điều kiện cho hai kim loại này có mặt trong chuỗi thức ăn. Điều này yêu cầu phải có một giải pháp cấp thiết để giải độc Cd tại các địa điểm nghiên cứu.
Nguy cơ Cd có mặt trong chuỗi thức ăn và tích lũy trong cơ thể người là rất lớn.
Các kim loại Co, Zn, Ni có nguy cơ cao đối với hệ sinh thái. Việc tồn tại với nồng độ cao ở dạng trao đổi và dạng cacbonate khiến các kim loại này dễ dàng có mặt
000 010 020 030 040 050 060 070 080
Cu Pb Cd Zn Fe Co Ni Mn
RAC (%)
Chỉ số RAC của các kim loại nặng tại độ sâu 40 cm
S24 S25 S26 S29 S34
79
trong chuỗi thức ăn. Khả năng xuất hiện của các kim loại này trong chuỗi thức ăn là lớn.
Các kim loại Cu, Pb có chỉ số RAC ở mức trung bình nên khả năng xuất hiện của hai kim loại này trong chuỗi thức ăn cũng ở mức trung bình. Tuy nhiên Pb là một kim loại có độc tính nên cần có các biện pháp giải độc và phòng tránh ô nhiễm Pb ra môi trường.
Riêng kim loại Fe thì thuộc nhóm có chỉ số RAC thấp, có rất ít ảnh hưởng đến môi trường.