Các từ ngứ gốc Hán

Một phần của tài liệu Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng việt 2 (Trang 61 - 67)

I. HIỆN TƯỢNG RƠI RỤNG BỚT TỪ NGỮ

1. Các từ ngứ gốc Hán

l.a . T iếng Việt đã trả i q u a quá trìn h tiếp xúc với tiếng H án từ rẫt lâu đời, th ô n g qua nhiẽu con đường và bao gồm nhiéu giai đoạn khác nhau. Có th ể chia quá trin h tiếp xúc H án - Việt th àn h hai eiai đoan lớn : m ỏt là eiai đoạn từ đấu công nguyên đến đâu

đời Đ ường (đẩu th ế kl VIII) ; hai là giai đoạn từ đôi Đường (thế kl VIII - th ế kỉ X) trỏ vé sau. H ai lá n tiếp xúc lớn nảy cung cấp cho từ vựng tiến g v iệ t hai nguổn từ gốc H án m à như trước nay vẫn quen gọi là từ H án cổ và từ H án - Việt.

l.b . T ừ H án cổ lả nhữ ng từ gốc H án được du n h ập vào tiếng V iệt tro n g giai đoạn m ột. v ì đi vào tiến g Việt đ ã lâu, đã được đổng hóa r ấ t m ạnh, nên n hữ ng từ này hiện n ay nói c h u n g không còn cái vẻ xa lạ đối với ngưòi V iệt nữa. v í dụ : chè, ngà, chén, chém, chìm , buông, buòn, buòm, m ùi, m ùa...

1 .t. Từ H án V iệt là n hữ ng từ gốc H án du n h ập vào tiến g Việt tro n g giai đoạn hai, m à ngưòi Việt đã đọc âm c h u ẩn (Trường An) của chúng theo hệ thống ngữ âm của m ình. Cách đọc đó được duy tr i (với n hữ ng biến đổi ít nhiểu) cho đến tậ n ngày nay. v í dụ trà, mă, trọng, k h in h , uuợng, cận, nam , nữ...

Tên gọi "từ H án Việt" còn bao gổm cả n hữ ng từ vốn không phải là gổc H án, m à do người H án m ượn m ột ngôn ngữ khác, rồi người V iệt vay mượn lại và đọc theo âm H án Việt như các từ H án Việt khác. Ví dụ, có nhữ ng từ vốn x u ấ t th â n nguồn gốc N h ậ t Bản như : trường hạp, nghía vụ, p h ụ c tùng, p h ụ c vụ, d iều chế, dại bản doanh, k in h tế, th ù tục, biện chứng, k h á i quát, m i thuật, cộng hòa... Có n hữ ng từ lại vốn x u ấ t th â n từ nguổn gốc Phạn (S an sk rit) như Phật, n á t bàn, Di lặc, T h ích ca m âu n i... Cổ từ lại vốn thuộc nguồn gốc châu Âu như : câu lạc bộ, A n h Cát Lợi, Mạc T ư Khoa...

Bén cạn h đó, nhữ ng từ do ngưòi Việt tạo r a n h ư n g sử dụng yếu tố cấu tạ o có nguổn gốc H án th ì cũng được gọi là từ H án Việt.

C hẳng h ạ n : y sỉ, dặc công, th ề công, công an, th ú c bách, đại dội, tiều đoàn, thiếu tá, hao mòn, ca hát, hiềm nghèo, th a n h vàng, ca ngợi, nguôi bệnh, tàu thủy, tàu hỏa, cướp do ạ t ... (Tuy nhiên, loại này cẩn có th á i độ nhìn n h ận riêng).

l.d . C ũng là n hữ ng từ gốc H án n h u n g có m ột nhóm được du n hập vào tiế n g Việt thông qua con đường khấu ngữ củ a những ngưòi nói phương ngữ tiến g H án. Nhóm này có sổ lượng không nhiêu và nói chung không đem lại cho tiếng Việt ả n h hư ởng đáng

kể nào. Ví dụ : xỉ dâu, /nì chính, vàn thần, xá xíu, sùi cảo, lẩu, lục tào xá, tào phá, chi ma phù, bát bảo lường xà,...

I.e. Diễn biến của các từ gốc H án nói chung trong tiếng Việt rất phức tạp. Tuy vậy, những k ết quả phân tích vé chúng đã cho phép rú t ra m ột số hướng như sau :

+ Trước hết, chúng được Việt hóa, được "cải tố ” vé m ặ t ngữ âm. Đó là một tấ t yếu. Thậm chí, có hàng loạt từ được Việt hóa tới hai lần, dẫn tới hai kết quà tổn tạ i song song : m ột cách đọc dược gọi là cách đọc H án Việt, m ột cách đọc được gọi là H án Việt Việt htía. Cách đọc th ứ hai làm mờ hằn nguổn gốc cùa chúng đi, đưa chúng vào vị tr í sâu hơn tro n g tiếng Việt. Ví dụ : k ín h - gương ; các - gác ; can - gan ; cặn gần ; k í ghi ; q u ả - góa ; kiếm - gươm ; họa - vạ,...

Một biểu hiện khác của sự cải tổ vễ ngữ âm là rú t ngán từ lại.

Ví dụ : củ nh ă n - cử (cụ cử) ; tú tài - tú (cậu tú) ; thục đ ịa - thục (củ thục) ; tiểu dòng tiểu (chú tiểu) ; tiểu tiện - tiéu (đi tiều),: .

+ Vê n ăn g lực h o ạt động, khả n ăn g nhập hệ của các từ gốc H án trong tiếng Việt r ấ t không đổng đẽu. R ất nhiêu từ có khả năng hoạt động độc lập, tự do, đến mức có lẽ trừ những người có vốn Hán học và nhữ ng nhà nghiên cứu ra, không mấy ai còn đê’ ý đến hoặc "cảm tháy'' nguổn gốc H án cùa chúng nữa. v í dụ : đàu, bút, tuyết, thánh, hiên, tiên, P hật, õng, bà, cô, cậu, cao, thápy..

+ Vể m ật ý nghĩa, không phải từ gốc H án nào tro n g tiếng Việt cũng giữ y nguyên cái nghỉa vốn có của nó, Một số từ chi còn được dùng với m ột hoậc vài nghĩa tro n g số nhiểu nghĩa của chúng.

Chảng hạn từ n h á t vón có hon 10 nghỉa nhưng đi vào tiến g Việt, nó chi còn giữ lại nghĩa "thứ tụ trê n hết" khi hoạt động tự do : hạng nhát, giòi nhát, xép th ứ n h ắ t,...Đ ôi khi trong nhữ ng tổ hợp vay mượn nguyên khối từ gốc H án, nó mới lưu giữ ý nghĩa "số từ một" như : n h á t cù n h á t động, nh á t cử lưỡng tiện, n h á t th ể hóa,...

C ũng có từ đồi hẳn nghỉa cùa m ỉnh đi. v í dụ

bạc (m ỏng —> quờn ơn) ; k h in h (nhẹ —ằ coi thư bngl ; tăm (tim —ằ

tấ m lũng, bụng dạ con người) ; tủ tờ (ki lưỡng —ằ tú t bụng) ; dỏo đ ế (đến đỏy, đến tận cựng —ằđộc ỏc, riết rũng) ; su n g sướng (đầy đủ, thụng suốt —ằsướng, hạnh phỳc)..

1.f. Các từ gốc H án nói chung và từ H án Việt nói riêng, có vị tr í r ấ t đặc biệt tro n g từ vựng tiến g Việt. Chúng có số lượng rất lớn và n ăn g lực sản sinh m ạnh. Chúng ra nhập vào mọi lỉnh vực giao tiếp của đòi sống người Việt chính trị, văn hóa, khoa học, kỉ th u ậ t, quân sự, ngoại giao, y tế, pháp luật... Diễu này không có gi lạ, bởi vị tr í và quá trìn h tiếp xúc lâu đời giữa tiến g Hán với tiến g Việt tấ t dẫn đến k ết qu ả đó.

Diễu quan trọ n g là ở chỗ chúng ta phải có cách nh ìn nhận và xử lí các nhóm , các lớp tro n g lớp từ gốc H án này sao cho thỏa đáng, phù hợp với nhu cẩu xây dựng m ột hệ th ố n g từ vựng tiếng Việt phong phú, đẩy đủ m à vẫn không làm giảm bớt bản sắc tiếng nói dân tộc.

2. C á c t ừ n g ữ gố c  n  u

2.a Bộ phận từ ngữ này vào V iệt Nam từ khi nước ta bị ngưòi P h áp xâm lược và chịu ảnh hưởng trự c tiếp của họ (giữa thế ki XIX). Vừa bàng con đường khẩu ngữ vừa qua COĨ1 đường chính th ứ c tro n g giáo dục n h à trư ờ n g và giao tiếp hành chính, hàng loạt từ góc P h áp đã du n h ập vào tiến g Việt. M ật khác, m ột số từ nguồn gốc Anh ; rổi gần đây, m ột sô' từ nguồn gốc N ga cũng đã được tiếp th u : m ít tin h, ten n ít, bốc, bòi, cao bồi, tiu, x ì ke, côm xỏ m ôn, bôn sê vích, menuích, T rôtskit, Xô viết...

N hìn chung, các từ ngữ gốc Ấn Âu (chú yếu là gốc Pháp) đă th â m nhập vào khá nhiễu m ặ t của đôi sóng xã hội. Từ đời sóng giao tiếp thư ờ ng ngày (bao gốm tên gọi m ột số m ón ãn, thuốc m en, q u ẩ n áo, đổ đạc, dụng cụ...) cho đến các n gành vãn hóa, nghệ th u ậ t, khoa học, kỉ th u ậ t, y tế... đêu có chúng th am gia. Ví du ; p h o m a t, kem , xúc xích, pên ixilin , canh ki na, caphẽin, sơ m i...

2.b. Khi được du nhập vào tiến g Việt, sự biến đổi vé nghỉa của các đơn vị từ ngữ nguốn gốc Ấn Âu tỏ ra không m áy rõ rệ t và 216

khóng làm nảy sinh nhũng đối lập, khác biệt quan trọ n g như là ở các từ gốc Hán. Thế nhưng vấn đễ cài ựỉ bộ m ặt ngữ âm của chung lại là cái quan trọng hàng đầu, bởi vì cơ cấu âm thanh trong từ An Âu khác, thậm chí khác xa với cơ eãu ám th an h của từ tiếng Việt. Trước hết, chúng được đọc (nói) theo cách đọc (nói) cùa người Việt. Có nghĩa là các từ được phân chia th àn h những âm tiết tách rời (nếu là từ dài) và p h át âm theo cơ cãu ngữ âm cùa âm tiết tiếng Việt Người Việt thêm thanh điệu cho các âm tiết đó, bò bớt âm trong các tổ hợp phụ âm, hoặc lại chuyển âm này thành âm khác cho phù hợp với cách p h át âm của mình, v í dụ poste - bốt ; cafe - cà p h ê ; carrotte - cà rốt ; gare - ga ; douille - đ u i (đèn)

Biến dối thứ hai là người Việt có xu hướng rú t ngấn bớt độ dài của các từ gốc Án Âu. v ì vậy, đối với những từ ngán thì họ chỉ việc cấu trúc hóa lại cho th àn h m ột âm tiết theo kiểu Việt là xong Chảng hạn . sou -xu ; c h e f - xép ; gare - ga ; boy - b'ôi ; valse - van ; frein p h a n h ; g ra m m e - gam...

Ngược lại, nhữ ng từ dài thường được ngưòi Việt rú t ngấn bớt ; đặc biệt là ở những từ vay mượn qua tiếp xúc khẩu ngữ : enveloppe lốp ; essence - xă n g ; casserole-xoong creme - kem ; cravate - ca vát ; hydrogene - hydro...

2.C. ứ n g xử của các đơn vị từ ngữ gốc Án Âu trong tiếng Việt không phải chỉ có m ột kiểu, m ột đường,

Có thê’ thấy ngay là những từ nào vốn là đơn tiế t hoặc được đơn tiết hóa thì khả n ân g nhập vào tiếng Việt r ấ t m ạnh. Chúng cũng tương tụ như nhữ ng từ gốc H án đã được Việt hóa hoàn toàn vậy. Ví dụ xăng, lốp, dạ, len, săm, phanh, đui, ghi, ga, ray, gác, bót...

Tình hình của n hữ ng từ đa tiế t có khác Đặc biệt, nhữ ng từ có ba âm tiế t trà lên, hoặc nhữ ng từ có âm tiết còn m ang tổ hợp phụ âm vốn được mượn th õ n g qu a con đường sách vở, thì dáu ấ n ngoại lai còn r ẫ t rõ xà phòng, m a y ô, k i lô, các tông, bẻ tông, pa nen, sa m i, dăng ten, xích du, sở cô la, granitô...

2 d. Việc th u n h ận , xử lí các từ gốc Ấn Âu tro n g tiế n g Việt đã, đ an g và sẽ tiếp tụ c ỉà vãn để thời sự ; n h á t là tro n g bối cảnh chúng ta đ an g càng ngày càng mở rộng quan hệ hợp tá c với thẽ giới như hiện nay vé nhiêu m ặt. C ẩn có th ái độ đú n g đán đối với các từ vay mượn. C húng ta không ngại n g ân khi cẩn phải vay m ượn từ ngữ, khi m à ta CÒ Ĩ1 thiếu, còn ch u a có ; vì' đó là một tro n g n h ữ n g phương sách làm giấu của mọi từ vựng. Sự hòa nhập cùa nhiéu từ vay mượn vào tiến g V iệt đã chứng tỏ điéu đó.

T h ế nhưng, sẽ là không đúng, nếu ta có th á i độ ỳ lại, chỉ trông chò vào nguổn từ ngữ của ngôn ngữ khác, m à không chủ động sán g tạ o từ ngữ cho vổn từ vựng củ a m ình. R iêng việc phiên âm, tâ n tr a n g lại các từ gốc An Âu sẽ theo m ột quy đ ịn h có tín h chất pháp lệnh th ố n g n h ẩ t tro n g phạm y i toàn quổc gia.

III. N hư đã nói ở trê n , tro n g mọi từ vựng, tr ừ n h ữ n g từ ngoại n h ập ra, p h án cơ bản còn lại được gọi là lớp từ b ản ngữ hay lớp từ th u ầ n ; chảng h ạn lớp từ th u á n Việt, th u ầ n Nga, th u ẩ n Khmer...

Lớp từ th u ẩ n V iệt là cốt lõi của từ vựng tiế n g Việt. Nó làm chổ dựa và có vai trò điểu khiển, chi phổi sự h o ạ t động cùa mọi lớp từ khác.

Về m ậ t nguồn gốc, cơ sỏ hìn h th à n h của lớp từ th u á n Việt là các từ góc N am phương, bao gồm cả N am Á và Tày Thái. Những k ế t q u ả ngh iên cứu g ấn đây cho th ấy rà n g nhiễu bộ phận, nhiêu nhóm của lãp từ th u ẩ n V iệt có n hữ ng tư ơ ng ứng, n h ữ n g quan hệ h ết sức phức tạ p với nhiều ngôn ngữ hoặc nhóm ngôn ngữ tro n g vùng.

VI dụ :

ĩ . T ương ứ ng Việt - Mường vọ, chòng, ông, ăn, uống, cười, bai, nằm , khát, trốn, gáy, mó, m âm , rá, chum , nòi, vại, váy corn cây, củ, rạ, m ày, cau, có, gà, trứng...

2. T ương ứ ng Việt - Tày T hái : đường, rầy, bất, bóc, buộc ngắt gọt, đẵn, bánh, vãng, mo, ngọn, méo, vài, m ưa, đồng, móc nu gà, chuột, dâm ...

218

3. Tương ứng với các ngôn ngữ nhóm Việt - Mường đổng thời với nhóm Bru - Vân Kiểu . trời, tráng, đêm , bụng, ruột, kéo, bốc, ngáy, khạc, củi, hột, rân, khô...

4. Tương ứng với nhóm ngôn ngữ Môn Khm er ở Tây Nguyên Việt Nam : trời, măy, m ưa, săm, sét, bàn chăn, dâu gói, da, óc, thịt, mõ, bố, mẹ, mày, nó, nuốt, cấn, nói, kẻu, còi, mặc, nhấm , bếp, chồi, dọi...

5. Tương ứng với nhóm V iệt- Mường và các ngôn ngữ Môn Khmer khác : sao, gió, sóng, dát, nưóc, lừa, đá, người, tóc, mặt, mát, mũi, răng, lưỡi, cổ, lưng, tay, chăn, máu, xương, cằm, d ít, con, cháu...

6. Tương ứng với nhóm Việt Mường và Tày Thái : bão, bé, bát, dao, gạo, ngà voi, than, phán, cày, den, gạo, giặt...

7. Tương ứng V iệ t. Inđônêxia bố, ba, bu, mẹ, bác, ông, cụ, dát, trău, sông, cái, căy, núi, dồng, mát, nghe, đèn, dèm , tràng, tuổi, ăn, cướp, bướm, sáng, rất, náu, này/ ni, là, ràng, ngày...

Các ví dụ trê n đây chứng tỏ rần g cội rễ của từ vựng tiếng Việt hết sức phức tạp. C húng gồm nhiểu nguổn đan xen, chổng chéo, thậm chí phù láp lên nhau. Nghiên cứu chúng sẽ có ý nghĩa h ết sức quan trọng đối với việc khảo cứu nguồn gốc tiếng Việt nói chung.

B. P H Â N L Ớ P T Ừ N G Ữ T H E O PH Ạ M VI s ử DỤNG T rong từ vựng của ngôn ngữ nào cũng vậy, có những từ ngữ chỉ được düng tro n g m ột phạm vi hẹp nào đấy. Giới hạn của các phạm vi đó có th ể là lãnh thổ, có th ể là tầ n g lớp xã hội người...

Một phần của tài liệu Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng việt 2 (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)