Cái gọi là khẩu ngữ m à chúng ta xét ở đây, chỉ gốm khấu ngữ của toàn xâ hội nói chung.
Có th ể n h ận th ấ y ở lớp từ khẩu ngữ của tiến g Việt m ột số dẫu hiệu sau đây :
ằ. Vộ m ặt cấu trỳ c hỡnh thức, cỏc từ ngữ thuộc lớp này khi đi vào hoạt động giao tiếp, ít nhiéu có th ể "tự do, phóng túng" nếu điều kiện cho phép. Nói cách khác, chúng có nhiéu khả nâng biến đối cáu trú c vổn có của mỉnh. v í dụ •
- Tách rời r a và chen thêm nhữ ng yếu tổ khác vào.
học hành - học vói hành, học vói chà hành chững con - chòng với con
- T ăng cưòng các d ạn g láy hoặc lặp lại từ
233
ó n g - õ n g ô n g ẽ n h é n h d à n ô n g - r i à n ồ n g d ã n a n g
con gái - con,gái con dứa
b. ư a dùng những từ ngữ có sác thái đánh giá cực đại theo chiêu nào đó để cường điệu sư đánh giá của người nói. lôi cuốn sự chú ý của người nghe v í dụ lo th á t ruột, chờ đò m át, dành sặc tièí. chạy bó hai tai, chẻ xác ra, no đòn, cứng họng, I t ứ e l SÔI m á u, (giận) tim m ặt...
Chấp nhận những lối xưng hô th ân m ật hoặc đậm m àu sác bày tỏ th ái độ. Bên cạnh đó là n hữ ng từ ngữ có sác th ái thông tục, thâm chí thô th iển . Chảng hạn, về từ xưng hõ, có th ể dùng : mày, tao, cậu, tớ, m in h , chúng m ìn h , bọn m inh, y. kản, hắn ta, bọn nó, tui nó, thùng, thàng cha, con mẹ, m ụ, con m ụ, m u ta...
Vê những từ đánh giá hoặc miêu tá hành vi, có . ngu, tòi, mèng, chằng ra chó gì, chẳng nước me gi, ăn thua gi, ãn th u a mẹ gì, nước nôn gi, ăn vàng ăn bạc gi, biết tay, ph ả i lòng, cục, cực kì, nghiêm , gìn...
d Rất ưa dùng các quán ngữ, th àn h ngữ để đưa đẩy, rảo đón ; hoặc đê’ diễn đạt. cho sinh động, v í dụ : của dáng tội; có đời thu ờ nhà ai; thôi thi...; th í đã dà n h là vậy; nó chết m ột nỗi <m ột cái) là...; dá n h đù n g niôt cái; ám ớ hội t'ẽị châu ria h ú t thuốc v ặ t; tuần chay nao củng có nước m át; ai biết quan dái m à hạ L õ n g ; lụ y nhu lụy đò...
Thâm chí. đôi khi để tỏ th ái độ th ân thương, quý m ến của các bậc cha chú, ông bà... đỗi với trè em, người ta còn dùng cà những lời "máng yêu” nghe chừng rấ t thông tục như : th ằ n g chó con, con cún con, cha bố (cô, cậu.,.).
Để m inh họa, chúng ta hãy xét lời cùa hai bà già tro n g hai bối cành
Gớm ! L ai còn th ế nữa co đấy. Den lụy n h ư lụ y đ ò củng còn c h ả n g ă n t h u a nữa là lại bó buôc. Có mà họ th i p h ế đ i.
Bao nhiêu dời chủ nhiệm ròi, đ ổ lẽ n d ồ x u ố n g m ã i ròi mãi đ ặ u d e n t h à n g b ố c h á u nhà tôi. Nó hiên lành tót nhịn... Dãn ó d à y ho d á o d ể lả m ,kia . B ăng lòng thì c h é n c h ú c h é n a n h , không bàng lòng thi cứ !à đổ
(Nguyễn Thị Ngoe Tú. Buổi sángì 38-*
- Nào, t h â n g c h ó c o n , bố con m ày lại sáp bỏ di cho bàng licl dăy. Dậy nào, dậy nào, c h a th& ng b ổ m ày, dậy d i te ròi lại vào k ền h không có nặng, bà không bé duac.
(Xuân Cang. Đêm hòng) I K. Sắc thái khẩu ngữ và biếu càm của lốp từ khẩu ngữ còn thế
hiện rõ ở sự hiện diện và hoạt động của những từ th ư a gừi . íia.
thua... các từ ngữ càm th á n ÔI, ói, ôi trài, trài oi, trời dát 0 1, cha mẹ ai... các ngữ khí từ : à, u, n hỉ, nhé...
M ặt khác, việc dùng các từ ngữ với sắc thái nghia mới, hoặc kèm theo nhữ ng nghía ngữ cảnh, nghĩa lâm th ờ i... khá phô' biến Bởi lẽ giản dị là khấu ngữ It nhiểu "phóng túng" vé m ặt qhuổn tấc.
Tuy vậy, dẩu th ế nào đ i nữ a thì cũng phải khảng định iại ràng tính thông tụ c của khẩu ngữ nói chung và từ vựng khẩu ngữ nói riêng, không phài là sự nói tục và các từ tục Nếu không thẵy sự khác biệt vễ bản ch ất này, lạm dụng các từ tục thì sẽ dẫn đến chỗ làm vấn đục ngôn ngữ, phá m ất cái gọi là thẩm mỉ ngôn ngữ, thậm chí vi phạm đạo đức tro n g giao tiếp.
IV, LỚP TỪ NGỮ THUỘC PHONG CÁCH VIẾT 1. Bản th â n tên gọi này đã ngụ ý rầng ở đây gỗm những từ ngữ chỉ chủ yếu dũng tro n g các sách vở, báo chí. Người ta cũng thường hiểu đ ằn g sau tên gọi này còn có một ẩn ý khác đó là lớp từ ngữ có được chọn lọc, được tra u dổi, được "vãn hóa hóa” và gán bó với chuẩn tác nghiêm ngặt.
2. Lớp từ ngữ thuộc phong cách viết bao gốm chủ yếu những từ ngữ thường xuyên được dùng gán liền với nội dung của một sỗ phong cách chức n ãn g cu th ể như :
a) P hong cách khoa hoc gán bó với các th u ậ t ngữ khoa hoc, các từ ngữ chuyên môn hóa : dạo hàm , ổn số, quỹ tích...¡ăm vì.
k in h vị, từ pháp, ngữ p/iap, ăm tô, p hụ tổ
b) Phong cách h à n h chinh sụ vụ Chù yếu gổm các từ ngữ thường dùng tro n g những vãn bàn pháp lí. ngoại giao, hành chinh
2.'ỉf>
công vùn, công hàm . cóng ước, hòa ưóc, tạm ước, hiệu lục, biért bản, sao lục, tố tung, chiếu theo, dan phương.
c) Phong cách chính luận báo chí gốm những từ ngữ thường dùng trong các vàn bán chinh luận, bày tò th ái độ, quan điểm công sản , vô sản, tu sà n, đè quốc, thục dãn, suy thoái, uũ trang, xâm lược, chiến tranh, canh tả, cánh hữu, cáp trẽn...
d) Phong cách ván koc (nghệ thuật) : co' thê’ tống hòa các phong cách khác bằng những thù pháp riêng của từ ng thê’ loại và từng tru y ền thông vãn học cùa mỗi d ân tộc, mỗi giai đoạn.
3. Việc cố gấng xác định nhữ ng tiêu chí th u ẵ n hinh thức cho lớp từ ngữ thuộc phong cách viết này là hết sức khó khăn ; bởi VI chớnh bản th õn nú hết sức đa dạng và luồn luụn !inh độnịằ
Tuy nhiên cũng có thê’ thấy có m ột số biểu hiện tương đối rô rệt như sau
a) Không m ang tính thõng tục. Chính vi th ế m à các từ ngữ của lớp từ này và lớp từ khấu ngữ hấu như không đi vào địa phận của nhau.
b) Chủ yếu gỗm các th u ậ t ngũ, các từ ngữ chuyên môn hóa của các lĩnh vực vãn hóa, vàn học nghệ th u ậ t, khoa học, kỉ th u ật, chính trị, quân sự. hành chinh, pháp luật, triế t học, kinh tế...
T rong các từ ngữ đó, nhìn chung, cẩu trú c hình thứ c cùa chủng là có tín h hệ thống và theo chuẩn mực chật chẽ.
c) Vé m ặt nội dung ý nghĩa, các từ ngữ ở đây nói chung là m ang tính khái quát, trừ u tượng hoặc gợi cảm, hình tượng... tùy theo phạm vi riêng của mỏi phong cách chức nâng
d) Vé m ặ t nguốn gỗc, thi phấn nhiéu là các từ góc H án và gốc An Au được du nhập
ơ đây, vai trò của các từ H án Việt có vị tr í rấ t đặc biệt, Nó
■có m ậ t ờ kháp mọi địa hạt cùa các phong cách khác n h au và điéu quan tro n g là tính đa hướng, tính tĩnh tại, gắn lién với th ế giới cúa những ý niệm đã đem lại cho các từ H án Việt tro n g tiến g Yièt cái sác th ái tra n g trọng và bác học cùa chúng. Củng chinh vỉ vậy 236
mà chúng mới hoạt động một cách tích cực trong lớp từ thuộc phong cách viết đến như thế.
Trong số các bộ phận từ ngữ thuôc các phong cách chức nâng cụ thể vừa kể trên , riêng bộ phận từ ngữ hay dùng trong thơ ca và vãn xuôi nghệ th u ậ t còn được gọi là từ vựng thơ ca hay từ vựng văn học.
Đối với tru y ền thống ngữ vãn Việt Nam, bộ phận đó gán liền với các từ ngữ H án - Việt. Sự phân biệt giữa văn chương bác học, văn chương oủa "thế giới chủ n g h ĩa” với văn chương bình dân, được th ể hiện rõ rệ t n h á t ỏ đó
Đi vào các tá ỏ phẩm văn chương Việt Nam trước đây, chúng ta chù yếu tiếp xúc với n hữ ng 6óng nguyệt, gương nga, bóng ác, vàng kim 6, du khách, lữ khách, giai nhăn, tài từ, trầm tư, li tao, đòng vọng, tịch liêu, tráng sỉ, chinh phụ... những thu thào, ngu ông, ngư phủ, cù lao, T ràng T hành, thu phong, tiêu phòng... Cũng d đó, ta sẽ gặp h àn g loạt các điển cố, điền tích như : Tàm Dương, Tiêu Tưang, Cô Tô, H oàng Hạc, sóng thu ba, sóng khuynh thành, lả thảm chi hòng, thềm hoa, lệ hoa, m ành Tương, kết cỏ ngậm vành, bỉ sắc tư phong...
Hiện tượng này có lí do lịch sử và truyền thống của nó. Ngày nay, từ ngữ tro n g thơ ca, nghệ th u ật đã có những đổi khác. Giữa ngôn ngữ giao tiếp rộng rãi với ngõn ngữ "chữ nghĩa" hiện nay đã không còn khoảng cách quá xa như trước nữ a ; bỏi vì, m ột m ặt, trình độ v ãn hóa cùa n h ân dãn đã không ngừng được nâng cao lên ; m ặ t khác, thơ ca, nghệ th u ậ t cùa chúng ta đã ”dân hóa” rất m ạnh ; nó trở vê gân với cuộc đời hơn nhiều so với văn chương thời xưa.
C hẳng hạn, cũng là câu chuyện hẹn th ễ mong nhớ, nhưng chác hẳn ngôn từ tro n g C hinh p h ụ ngâm , trong Truyện Kiêu... không hoàn to àn giống như lối nói ngày nay
237