VÀ ^ NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
II. CẤC KIỂU PHẠM TRÙ NGỮ PHẤP
Trong các ngôn ngừ trên th ế giới, số lượng các phạm tr ù ngữ pháp không hoàn toàn như nhau. Người ta th ư ờ n g nói đến bốn
kiểu phạm trù chủ yếu nhu sau :
1. Phạm tr ù p h â n lo ạ i t ừ : Thuộc về p h ạm tr ù này là từ loại. Việc phân chia các từ vào m ột lớp n h ấ t định, VI dụ các từ nhà, bất, quàn áo vào lớp danh từ ; học, đi, ăn vào lớp động từ ; dẹp, hay, dỏ vào lớp tín h từ v.v... là dựa vào tín h khái q u á t ngữ pháp của các từ như ý nghĩa "sự vật", ý nghĩa "hành động”, ý nghĩa 'phấm chát' v.v...
ệ cỏc ngụn ngữ Âu chõu, người ta xỏc lập từ loại cho m ột từ nào dó thường cản cứ vào thuộc tín h hình, th á i của nó. H ình th á i
“ đây thường được hiểu là hìn h th á i trong, tức là sự biến hóa trong chinh từ đó Tuy nhiên, hình th ái còn có thê’ được hiểu với nghỉa rộng hơn, bao hàm cả hình th ái ngoài, tức là khả n ăn g kết hợp từ này với từ khác Đối với tiến g Việt, ngoài tiêu chí vé ý nghĩa từ vựng, tiêu chí cú pháp này (khả n ãn g k ết hợp) có m ột tám quan trọng đáng kể tro n g việc phán chia từ loại (xem chi tiế t à chương Tù loại sẽ tr in h bày sau)
Phân loại từ theo phạm tr ù từ loại là sự phân loại các từ vị mà không phải là theo hình thức từ. Song hình thức ngủ pháp cùa từ là dấu hiệu b iểu m inh cho tính ch ất ngũ pháp cùa nó. D anh từ trong tiếng N ga có thuộc tín h biến cách, động từ có thuộc tín h chia theo ngôi, thòi, th ề,... T rong tiếng Việt danh từ làm vị ngữ thường có là, động từ th i không có dãu hiệu đd, danh từ có số,
* \ tìì kh ô rp - Cấn v.v
Vấn đé phân loai các tiểu loại tro n g niôt từ loại rất quan trọng C hàng hạn, đỏng từ là nhóm lớn. N hóm này lại có động từ chỉ hướng / không chi hướng, động từ nội động / ngoại động... Trong nhóm danh từ có danh từ cập vật / bất cập vật, danh từ đếm được / không đếm đươc T iến h àn h phân tiểu loại càng tỉ mỉ bao nhiêu càng phong phú thông tin của mỗi từ bấy nhiêu.
T rong các ngôn ngữ t.rên th ế giới, số lượng từ loại thực từ thư ờng nằm tro n g khoảng 7 ± 2. D anh từ, động từ và tín h từ được coi là nhữ ng hệ thống từ loại phổ q u át, có ở t ấ t cả các ngôn ngũ.
2. P h ạm trù n g ữ p h á p b iế n d ổ i từ
Các phạm trù ngữ pháp phân biệt với n h au vé nội dung ngữ p h á p . P h ạ m t r ù n g ữ p h á p p h â n loại th ì rộ n g lớ n h ơ n , c h u n g hơn.
Các phạm trù ngữ pháp biến đổi từ, tr á i lại, nhỏ hẹp hơn, ít tính c h ấ t chung hơn. Bởi vậy, người ta gọi phạm tr ù ngữ pháp phân loại từ là phạm trù ngữ pháp chung còn phạm tr ù ngữ pháp biến đổi từ là n hữ ng phạm trù ngữ pháp bộ phận. Tuy n h iên giữa phạm trù ngữ pháp chung và phạm tr ù ngữ pháp bộ p h ận có mối liên hệ n h ấ t định. N hững phạm tr ù ngữ pháp bộ p h ận ở m ột chừng mực n h ấ t định có thê’ gán với n hữ ng từ loại n h ấ t định và là đặc trư n g để nhận diện các từ loại đó. Song tậ p hợp n h ữ n g phạm trù ngữ pháp bộ phận gấn với m ộ t từ loại n h ấ t định, ở n hữ ng ngôn ngữ khác nhau, th ậm chí ở tro n g m ột ngôn ngữ, cũ n g khác nhau.
C hảng hạn, phạm trù cách vốn có ở d an h từ tro n g tiế n g Nga, tiếng Đức, tiến g Tuyếc, tiến g N hật. . Sùng nó lại không có ò danh từ tiến g Việt, tiến g H án, tiế n g K hm er và h à n g lo ạt các ngôn ngữ Đông Nam Ấ khác Và, ngay tro n g bản th â n tiế n g N ga, không phải tấ t cả các danh từ đêu có phạm tr ù cách.
Muốn p h át hiện được m ột phạm trù ngữ pháp biến đổi từ nào đó người ta phải d ù n g p h uong ph á p đói lập. P h ạm tr ù sổ ở danh từ tiê'njí Nga, tiến g Anh, tiến g P h áp chảng hạn, bao góm hai ý nghỉa đồi lập nhau (số ít/ sõ nhiễu) được diễn đ ạ t b ầ n g hai dạng thức đói lập nhau :
256
S ô í t S ố n h i ề u CTydeHTKa (nữ sinh viên)
boy (bé tra i) cheval (ngựa)
crydenTKU boys c h e v a u x
Phạm tr ù giống ở tín h từ tiến g Nga bao gồm ba khía cạnh ý nghĩa (ba p h áp vị) : giống đực, giống cái, giống tru n g . Chúng được diễn đ ạ t bàng ba dạng th ứ c đối lập nhau
Cẩn chú ý rà n g ở các phạm tr ù ngữ pháp biến đổi từ, mối quan hệ giữa ý nghĩa ngữ pháp và hình thức biểu hiện không n h ất th iế t phải là 1/1. Một hình th ứ c có th ể biếu hiện nhiều ý nghỉa ngữ pháp thuộc về n hữ ng phạm tr ù ngữ pháp khác nhau, ví dụ phụ tố a trong cecT p a (chị em gái) cho ta biết 3 ý nghĩa ngữ pháp giông cái, cách 1, số ít. T rái lại, m ộ t ý nghĩa ngữ pháp co' th ế được diễn đạt bàng nhiéu phụ tố, c h ản g hạn ý nghĩa số nhiéu của danh từ tiếng N ga có thê’ diễn đ ạ t b àn g các phụ tố u , lí,... (crydeHTbi các sinh viên, deeỵtuK U - các cô gái).
Thuộc vẽ các phạm trù ngữ pháp biến đổi từ là phạm tr ù thài, phạm trù thề, phạm trù cách, phạm trù số, phạm trù ngôi, phạm trù giống và m ột số phạm tr ù khác nữa. H ai kiểu phạm trù ngữ pháp vừa trìn h bày - p h ạm trù phân loại từ và phạm trù biến đổi từ thuộc địa h ạ t nghiên cứu của hình th á i học. H ai kiểu phạm trù ngữ pháp sẽ trìn h bày dưới đây là thuộc vê lĩnh vực cú pháp học theo cách h iểu tru y ề n thống
3. P h ạ m t r ù n g ữ p h á p v ể c á c vị t r i c ù a từ
Khái niệm vị tr í được dùng rộng rãi tro n g ngôn ngử học nhưng vẫn chưa được chính xác hóa.
Vị tr í được h iếu là m ộ t điểm trê n chuỗi lời nói do m ột từ (và các đơn vị có giá tri tư ơ ng đương với từ) chiếm giữ, hoàn th à n h m ột chức n ãn g n h ấ t định, v í dụ, ta có hai câu :
g iố n g đ ự c g iố n g c á i đẹp x p a c u e b iũ K p a c u e a si
trẻ M0J10Õ0Ũ M 0ji0da.R
g iố n g t r u n g K p a c u e o e M osiodoe.
257
: E m - n h ấ m m á t lòng anil - lặng gió .E m n h à m m á t - (cho) - lòng anh lặng gió
Qsao trời - yên rụng yên rụng - m ộ t đém hoa Em nh ả m m ất - cho lòng anh lặng gió
- Cho sao trời yên rụng m ộ t đẻm hoa
0 đây ta có các tẩ n g liên hệ trự c tiếp. Không th ể có các kiểu . Lòng anh - gió, em. - lặng gió, lòng a nh m ắt, sao trời - đêm h oa, V V . . . Cũng như vậy, không th ể có tôi - sách, m u a - mới.
b) K ết cấu phải có hai uế và liên hệ trực tiếp. H ai yếu tố chi có th ể tạo th à n h kết cấu khi chúng có khả n ãn g k ết hợp với nhau, Mỗi khả n ân g kết hợp của m ột từ nào đó với m ột từ khác theo kiểu liên hệ n h ấ t định sẽ tạo cho từ ấy m ột n gữ trị. H ãy lấy động từ chữa bệnh làm ví dụ. Với từ này, nếu có chủ th ể (người) hành động thỉ nó th ế hiện ngữ tr ị 1, nếu có đối tượng tiếp n h ận (ngưôi) thì th ể hiện ngữ trị 2, nẽu có đói tư ơ ng trự c tiếp (bệnh sốt) thì th ể hiện ngữ tr ị 3, nếu có thêm phương tiện (thuốc gí) th i có ngữ trị 4 và nếu có thêm địa điểm (tại đâu) th ỉ.có ngữ tr ị 5. N hư vậy từ này có 5 ngữ trị.
c) Kết cấu cú pháp th am gia tạo th à n h sườn cếu trú c câu và p h át ngôn. Câu và p h át ngôn là những đơn vị ngôn ngữ có hai m ật : ý nghĩa và phương tiện biểu hiện ý nghĩa Song ý nghĩa ở cú pháp bao gốm hai khía cạnh : ý nghĩa thông báo và ý nghĩa ngữ pháp. H ình thức biểu hiện củng bao gồm h ai k h ía cạnh : khuôn hình cấu tạo và các đơn vị từ, tổ hợp từ, k ế t cấu lấp đẩy các vị tri ơ đây, do đã đé cập đến câu và p h á t ngôn nên cũng cẩn phải nói sơ qua về hai khái niệm này.
d) Cáu là dan vị thông báo nhỏ n h ấ t của giao tiếp ngôn n g ũ S 1) C âu không chi nói vé đối tượng, hiện tư ợ ng m à còn th ô n g báo vẽ m ột thông tin cẫn được hiện thực hóa b ằn g h àn h vi giao tiếp. Ý nghía ngữ pháp của nó được biểu hiện bàng các phương tiện ngữ
260
phap khác n h au : từ, nhóm từ, kết cấu cùng với ngữ điệu kết thúc và m an g dấu chỉ vé tìn h thái, vé vị tín h và chình th ể nội dung thông tin dưới các dạng, các lỗi cách khác hhau ở trong những điéu kiện, nhữ ng bối cảnh giao tiếp n h át định Vi dụ
N à n g lên. Hô Gưam xanh. (các câu đơn) - Gió. Mưa. Năo nùng. (các càu đơn) T á t nhiên ! Cút ! (các câu đơn) Tài th ậ t ! Tài th ậ t ! Tài den th ế là cùng ! Tiên sư an h Tào Tháo. (các câu đơn)
- K hi chúng tôi dến nai ch i còn m ột d ú m xưang và rá t nhiêu bản thảo ch&ng biết bán cho ai, anh H oàng u&n p h o n g lưu"
(Nam Cao. Dôi m át) (câu phức) - Ỏ nai ấy có m ột đôi m u a tím Có con đường d ă t m ịn m á t chân di.
0 nai áy có m ô t rừng bưởi chín Có người em bé nhò ngóng ta vĩ.
(Đoạn thơ gồm 2 câu liên hợp vị ngữ)
Câu có các kiểu được phân loại theo nhữ ng nguyên tác khác nhau a) Theo tổ chức, ta có câu don và cău ghép, b) Theo m ục đích p h át ngôn ta có câu tường thuật, cău hói, cáu m ệnh lệnh, càu cảm thán, c) Theo ngữ nghía - cú pháp cũng có th ề phân thành câu ngắn, câu dài. Chi tiế t vế các cách phân loại câu tiễng Việt xin xem ở chương cuối cùng của cuốn sách này.
e) P h á t ngô n (l) là lời nói ra. Nó là cơ sở nhò n h ấ t của vãn bản. Câu là đơn vị hiện thự c của p h át ngôn. P h á t ngôn ứng với câu và lớn hơn câu. Nói đến p h át ngôn là nói đến.các hành vi nói.
Một p h át ngôn có nhiễu h àn h vi nói tro n g mối liên kết cùa bối cảnh, ngữ cảnh giao tiếp v í dụ 1
A nói Chào anh. A n h d ì đâu đáy ? B đáp • - Cảm ơn. Tôi khỏe. Còn anh ?
(1) (2) (3)
1
P h át ngôn của A có hai hành vi nói (1) và (2) P h á t ngôn cùa B có ba hành vi nói (1), (2), (3)
Và các hành vi trê n đây tạo nên các k iểu câu khác nhau g) P hạm trù k ế t cáu ngữ pháp có liên quan đến văn dè hệ hình trong cú pháp
Lâu nay người ta thường chú ý đến các kiểu câu m ột cách biệt lập m à ít quan tâm đến mối liên hệ lẫn n h au cùa chúng, n h ã t là chưa chú ý đúng mức đến các quan hệ hằng t h i và biến thế của câu
Nghiên cứu quan hệ hệ hình cú pháp thự c ch ã t là nghiên cứu quan hệ giữa các kiểu cấu trú c câu và quy tác sản sinh từ các câu này đến các câu khác.
Ví dụ 1 - A n h đi. (câu m iêu tà)
- Anh đ i ? A n h đi không ? (câu hòi) - A nh di Ị (câu m ệnh lệnh)
Ví dụ 2 : Nó giống cha.-* Cha nó giống H ai cha con nó giống nhau.
Vớ dụ 3 : Cụng nhõn làm việc ú m ũ.—ằ Cụng n h ă n mỏ.
Ví dụ 4 : - E m đuọc tôi y ê u . —> E m yêu ! (đầu bức thư) Ví dụ 5 Tôi có th ề (kkông có th ể ( k h ô n g )làm được việc này.
- Tôi làm bài tập này.
Tôi có th ề (không oó tkề, không) làm bài tập này.
Vi dụ 6 - Cô ây là bạn thân của tôi.
- Người bạn thăn cùa tôi ch ỉn li là cô áy - Tôi coi cô đv là bạn thân của tôi.
Ví dụ 7 : - Thầy khen nó g iỏ i.-* Thày khen nó là giói.
- N ó được th à y khen giòi.
Ví dụ 8 : - Em đă chiếm dược sụ tin yéu của tội-—* Tôi tin yêu em, - E m không phản đổi tó i.-* E m dòng tĩn h với tôi.
Vi dụ 9 - N gu dốt làm con người nghèo kh ổ m à thôi- - Con người ngheo kh ổ chi vĩ ngu dốt m à thỏi.
I k hảng định) Z62
Các ví dụ trê n là nhữ ng phép biến đổi đơn giản n h ấ t của quan hệ hẹ hỉnh.
Mỗi kiểu cấu trú c câu th ư ờ n g th am gia vào m ột dãy các đối lập và do vậy chính nó cũng là m ột vẽ cùa m ột vài hệ hình v í 'dụ, ta có kiểu : Công nhăn xây d ụ n g nha. Câu này tạo th àn h hệ hình các kiểu câu tường th u ậ t, cầu hỏi, câu m ệnh lệnh, song, m ặt khác, chính câu đó cũng tạo th à n h vế đối lập của câu bị động.
Nhà này dược (do) cõng nhân xăy dựng.hoậc. N hà này được xảy dụng bài công n h â n , (câu này không th u á n Việt n h ư n g vế ngữ pháp thi vẫn cho phép). Do đo m iêu tà các quan hệ phải chú ý cà bên trong của hệ h ìn h và giữ a các hệ h ìn h với nhau.
Giữa các VẾ của hệ hình cú pháp có quan hệ phái sinh (cũng tương tự nh ư các quan hệ cấu tạo từ và biến hóa từ). Q uan hệ phái sinh này giữa các câu cho ta câu phái sinh từ m ột câu gốc.
Nhờ từ vựng vã nhờ cú pháp m à ta phân biệt được câu phái sinh với cõu gốc. Vớ dụ - Chị tụi cảt cỏ, —* Chị tụi cắt cỗ bằng liềmằỡ Hiốn m ay vỏ ỏo q u à n,-ằ H iền thợ may.
Các quy tấ c phái sinh cú pháp thư ờ ng dùng là : Cấu tạo câu ghép từ câu đơn (theo cách gộp), cài biên câu ghép th à n h nhóm từ (theo cỏch r ỳ t gọn), vớ dụ Tỏi biết răng cụ ấy đó ra d i r ũ iằ Tôi biết việc ra d i của cô áy. N goài ra còn phải kể đến quy tắc dòng nghía nữa. Theo quy tấc này, cấu trú c cú pháp thay đổi, nghĩa cùa câu vẫn giữ nguyên, v í dụ
(1) E m sợ là m giá bâng tran m ọi nẻo.
(2) Giá băng tràn m ọi nèo, em sợ lảm.
(3) E m sợ quá trước g iá băng tràn mọi néo.
(4) Giá băng tràn m ọi néo là m em sợ lắm.
(5) Cái băng g iá đẩy em uào sợ sệt.
Các câu (1), (2) thay đổi không phải từ vựng m à là cú pháp Các câu (3), (4), (5) thay đổi cả từ vựng và cả cấu trú c cú pháp Mặc dù có biến đổi n hư ng t ẫ t cả các câu đễu giữ lại ý nghia chính Đây cũng là cách chọn lựa các biến th ể câu, là lao động nghệ thuật ngôn từ, n h ấ t là đối với thi^ca
?63
Các quy tác trê n đây có giá trị thực tiễn tro n g sán g tá c van học nghệ th u ậ t, học ngoại ngữ và dạy ngữ văn ở trư ờ n g phổ thông.
Trên đây ¡à 4 loại phạm trù chính của ngữ pháp. Khi đi vào nghiên cứu tiến g Việt còn cần phải tim hiểu thêm m ột phạm trù nữa, đó là phạm trừ từ vựng ngữ pháp.
5 ) P h ạ m t r ù t ừ v ự n g - n g ữ p h á p
Mặc dù phạm tr ù này ít được các sách ngôn ngữ học th ế giới quan tâm đúng m ứct1) n hư ng nó lại được n hác đến khá nhiều tro n g ngữ pháp tiếng Việt. P hạm tr ù từ vựng - ngữ pháp gắn Hên với việc phân chia kho từ vựng của ngôn ngữ ra th à n h từ n g lớp, từ n g loại bởi vì m ột khối lượng lớn các từ tro n g ngôn ngữ thuòng không th u ẩ n n h ấ t vẽ m ậ t ngữ pháp. Thường thư ờng người ta phân chia các từ cãn cứ vào những dấu hiệu hoàn to à n hình thức, chảng h ạn chia động từ tiếng Pháp th àn h nhóm có đuôi - ir, nhóm có đuôi - er, chia tín h từ tiến g V iệt th à n h nhóm đơn âm , nhóm đa âm ... Ngoài cách chia này còn m ột cách chia đáng chú ý hơn là chia vừa dự a vào đặc điểm hoạt động ngữ pháp của từ vừa dựa vào ý nghĩa khái q u át của từ. v í dụ, chia vốn từ r a th à n h các từ thự c và từ hu, các từ thực lại chia nhò th à n h d an h từ , động từ, tín h từ, v.v... Rồi động từ lại phân tiếp th à n h nội động từ / ngoại động từ v;ỵỄ.. Cách chia này cũng gọi là từ vựng - ngữ pháp.
N hưng phạm trù từ vựng - ngữ pháp tá c h riên g r a ở m ục này khác d m ấy khía cạnh
ơ trê n là dự a vào sự đói iập giữa các d ạn g tro n g từ, ở đây dựa vào th ế đối lập giữa các tập hạp từ khác nhau tro n g kho từ vựng.
Ý nghĩa ngữ pháp nói đến tro n g cách phâB chia tr ê n là gốm ý nghĩa không thư ờng trự c vì mỗi ý nghĩa gán với m ột d ạn g thức n h ấ t định còn ở đây là ý nghỉa có tín h thư ờ ng trự c : ý nghĩa hành động đi theo động từ , ý nghỉa trạ n g th á i đi theo phó từ , và kèm với động từ , ý nghỉa nội động đi theo tiể u loại nội động từ v.v...
Có th ể hỉnh dung khái q u á t như sau :
264
Vật th ể Q uá trìn h
T rừu tượng D anh từ Động từ
Cụ th ể T ính từ Phó từ
(Nhò tín h từ kết hợp m à danh từ được xác lập, nhờ phó từ kết hợp mà động từ được thê’ cách hóa)
H oạt động ngữ pháp cùa tậ p hợp từ này khác với tập hợp từ khác th ể hiện ở chỗ
(a) Chúng được cấu tạo như th ế nào và chúng có khà n ăn g biến dạng ra sao khi đ ạ t chúng vào câu nói.
(b) Chúng có khả năng th am gia như th e nào vào các kết cẩu chính phụ và kết cấu chủ vị.
Nếu có (a) là đặc điểm hỉnh th á i thì có (b) là đặc điểm cú pháp.
Các ngôn ngũ Nga, Anh, Pháp, Đức dựa vào cả ý nghĩa cú pháp và hình thái như ng coi trọ n g hình th ái vỉ các ngôn ngữ này giàu hình thái, giàu kĩ th u ậ t cấu tạo theo kiểu hòa kết, k h u ấ t chiết.
Trái lại, tiếng Việt, tiến g H án và các ngốn ngữ Đông N am Á khác phải chú ý đến ý nghĩa khái q u át và đặc điểm cú pháp vì ỏ các ngôn ngữ này từ không biến hình, biến dạng. Do nghèo vể hình thái, tiếng Việt, tiến g H án có kĩ th u ậ t cấu tạo khác : cấu tạo theo kiểu niêm kết, với những cách ghép m áy móc.
- Án d ũa = A n bàng d ũa * N gười h'ê ãn dũa.
Tình yêu m ẹ * T ình yêu của m ẹ
M ột dĩêu d au kh ổ (+) như ng không th ể nói M ột dau (-) T rong các ngôn ngũ, phạm trù từ vựng ngữ pháp cũng có hiện tượng xê dịch, không như nhau ỏ tiếng Pháp, tiến g Anh có mạo từ : le, la, les, a, the, an, ... tro n g tiếng Việt lại có loại từ con cái chiếc, tám ... Cùng là tính từ như ng tỉn h từ của tiếng N ga gần danh từ còn của tiếng Việt th ì lại gấn với động từ, v.v...
265