Thiết kế đồ gỏ doa mặt lỗ ỉ230

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán thiết kế Máy nén khí piston loại 4L208 của hệ thống cung cấp khí nén cho các thiết bị dùng khí của Công ty than Mạo Khê (Trang 104 - 108)

CHƯƠNG 5:CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA SƠ MI XILANH

5.5 Thiết kế đồ gỏ doa mặt lỗ ỉ230

5.5.1 Xác định máy

Ta chọn loại máy doa 2620B 5.5.2 Phương án định vị

Để doa bề mặt lỗ ta định vị chi tiết bằng 1 khối V ngắn ở bề mặt ngoài hạn chế hai bậc tự do, Dùng bề mặt đáy đối diện tỳ lên phiến tỳ làm chuẩn hạn chế ba bậc tự do.

5.5.3 Phương án kẹp chặt

Khối V vừa làm chi tiết định vị vừa làm chi tiết kẹp chặt. Lực kẹp hướng từ trái sang phải, Phương của lực kẹp vuông góc với phương của kích thước thực hiện. ở đây ta dùng cơ cấu kẹp chặt bằng ren vít dẫn động bằng tay quay.

5.5.4 Tính lực kẹp cho cơ cấu kẹp chặt khi doa

Theo [8] Lực kẹp tổng được xác định theo công thức sau:

f P . K . W= 2

(4.1) Trong đó:

f: Hệ số ma sát, với bề mặt chi tiết chưa gia công với chốt tỳ có khía nhám f = 0,5 ÷ 0,8. Chọn f = 0,7.

K: Hệ số an toàn tính đến khả năng tăng lực cắt khi gia công.

Theo [8]: ta có công thức sau: K = Ko . K1 . K2 . K3 . K4 . K5 . K6 (4.2) K0 : Hệ số an toàn kể đến các yếu tố khác Ko=1,5 .

K1 : Hệ số an toàn tính đến tăng lực cắt khi độ nhám thay đổi K1=1,2.

K2 : Hệ số an toàn tính đến tăng lực cắt khi dao mòn K2= 1.

K3 :Hệ số an toàn tính đến tăng lực cắt khi gia công gián đoạn K3= 1.

K4 : Hệ số an toàn tính đến tăng lực cắt khi đồ gá có sai số của cơ cấu K4 = 1.

K5 : Hệ số an toàn tính đến khả năng thuận lợi khi kẹp K5 = 1.

K6 : Hệ số tính đến mômen làm quay chi tiết K6 = 1.

Thay vào công thức (4.29) được:

K = Ko . K1 . K2 . K3 . K4 . K5. K6 = 1,8 P: Lực cắt tổng hợp của dao cắt tại thời điểm cắt.

Theo [10] lực cắt được tính theo công thức sau:

w MV q

n y z x

p .k

n . D

Z . B . S . t.

C . P=10

(4.3) Trong đó:

Z - Số răng dao doa, Z = 16.

n - Số vòng quay của dao, n = 68 (vòng/phút).

Tra bảng [5-41]: có CP = 54,5; x = 0,9; y = 0,74; u = 1; q = 1; w = 0.

Kmp- Hệ số điều chỉnh cho chất lượng của vật liệu. Theo bảng [5-9]:

190 1 HB 190

k HB

55 , 0 n

MP  =

 

=



 

=

D - Đường kính doa, D = 230 (mm).

B = 46 (mm).

S - Lượng chạy dao, S = 0,2 (mm/vòng).

t - Chiều sâu cắt, t = 2 (mm).

Thay vào công thức (5.6):

2352 1

68 . . 230

16 . 46 . 2 , 0 . 2 . 5 , 54 . . 10

. . . . . . 10

0 1

1 7 4 , 0 9 ,

0 =

=

= q w MP

u y z x

p k

n D

Z B S t P C

(N) Thay vào công thức (5.4) ta được:

12096 7

, 0

2352 . 8 , 1 . 2 f

P . K .

W= 2 = =

(N) 5.5.5 Tính chọn cơ cấu kẹp chặt

Dựa vào lực kẹp W ta chọn cơ cấu kẹp chặt là cơ cấu kẹp ren vít sử dụng đồ gá để kẹp chặt phôi bằng tay.

Khối V vừa làm chi tiết định vị vừa làm chi tiết kẹp chặt. Lực kẹp hướng từ trái sang phải, Phương của lực kẹp vuông góc với phương của kích thước thực hiện. Ở đây ta dùng cơ cấu kẹp chặt bằng ren vít dẫn động bằng tay quay.

5.5.6 Xác định sai số chế tạo và các yêu cầu kỹ thuật của đồ gá

a. Sai số gá đặt được tính theo công thức sau (do phương của các sai số khó xác định ta dùng công thức véctơ ):

dc m ct k c dcg k c

gd ε ε ε ε ε ε ε ε

ε = + + = + + + +

(4.4) Trong đó :

εc : Sai số chuẩn do chuẩn định vị không trùng với gốc kích thước gây ra.

Theo [13]: εc = 0.

εk : Sai số kẹp chặt do lực kẹp gây ra, khi phương của của lực kẹp vuông góc với phương của kích thước thực hiện thì sai số kẹp chặt εk = 0 .

εm : Là sai số do đồ gá mòn gây nên, theo [13]: sai số mòn được tính công

thức sau đây :

m =β× N

ε , àm . (4.32)

Với: β = 0,18; N: Số lượng các chi tiết được gia công trên một đồ gá N = 1. Thay vào công thức (5.12):

=>

18 , 0 1 18 ,

0 × =

m =

ε (àm).

εđc : Sai số điều chỉnh được sinh ra trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ gá. Sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả năng điều chỉnh và dụng cụ để điều chỉnh khi lắp rỏp. Trong thực tế khi tớnh toỏn đồ gỏ ta cú thể lấy εđc = 10 àm . εgđ: sai số gá đặt, khi tính toán đồ gá ta lấy giá trị sai số gá đặt cho phép theo [13] bảng [7-3]: εgđ = 80 (àm).

εct: sai số chế tạo cho phép đồ gá [εct]. Sai số này cần được xác định khi thiết kế đồ gá. Do đa số các sai số phân bố theo qui luật chuẩn và phương của chúng khó xác định nên ta sử dụng công thức sau để tính sai số gá đặt cho phép:

=> Sai số chế tạo cho phép được tính theo công thức sau:

[εct]=

[ ] [εgd 2 − ε2c +ε2k +ε2m +ε2dc]

= 802 −[0,182 +102]

=79 (àm) = 0,079 mm.

b. Các yêu cầu kỹ thuật của đồ gá

Theo [8] bảng [3.3] và Dựa vào sai số chế tạo cho phép [εCT] = 0,079 mm ta có thể đặt yêu cầu kỹ thuật của đồ gá .

-Đạt được độ chính xác cần thiết

-Đồ gá phải đảm bảo lực kẹp chặt chi tiết.

-Đồ gá phải phù hợp với máy làm việc.

-Phải hạn chế được các bậc tự do cần thiết . -Kích thước nhỏ gọn

-Kết cấu đơn giản…

Hình 4.8: Bản vẽ cấu tạo Đồ gá doa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán thiết kế Máy nén khí piston loại 4L208 của hệ thống cung cấp khí nén cho các thiết bị dùng khí của Công ty than Mạo Khê (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w