ơNG III: CáC NGàNH GIUN -NGàNH GIUN DẹP
Tiết 12: MộT Số GIUN DẹP KHáC
III- Hoạt động dạy học : 1.Tổ chức
2.Kiểm tra : 1.Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác sán lá gan ?
2.Tác hại và cách phòng tránh giun đũa ? 3. Bài mới
I -Một số giun tròn khác:
*Hoạt động 1: Một số giun tròn khác
Mục tiêu :HS kể tên và nêu đặc điểm một số giun tròn ký sinh ở ngời và thực vËt
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV cho HS nghiên cứu hình vẽ
SGK tr.50.
-GV lu ý HS: Giun kim kÝ sinh ®a số ở trẻ em nên cho HS nghiên cứu vòng đời qua hình vẽ 14.4.
-GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời c©u hái theo môc SGK tr.50 +Kể tên các loại giun tròn ký sinh ở ngời và thực vật ?
+Các loài giun tròn thờng ký sinh ở
đâu và gây tác hại gì cho vật chủ ?
+Giải thích vòng đời giun kim?
+Giun gây cho trẻ những phiền toái gì?
+Do thói quen nào của trẻ mà giun khép kín đợc vòng đời?
+Để đề phòng bệnh giun, chúng ta phải có biện pháp gì?
-GV gọi đại diện nhóm lên báo cáo..
-GV chỉnh, sửa và đa ra đáp án
đúng
-GV cho HS rót ra kÕt luËn.
-HS nghiên cứu hình vẽ SGK
*Yêu câu trả lời đ ợc các ý:
+Giun tròn thờng kí sinh nơi giàu chất dinh dỡng nh: Ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa.Gây cho vật chủ tác hại:
Lấy thức ă n, gây viêm nơi kí sinh, tiết chất độc.
+ Giun kim đẻ trứng ở hậu môn, gây ngứa ngáy, do thói quen mót tay.
+ Để phòng bệnh giun chú ý giữ vệ sinh cá nhân, môi trờng, diệt ruồi nhặng, không tới rau bằng phân tơi, rửa tay trớc khi
ăn.-Đại diện nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét bổ sung
*KÕt luËn:
-Giun kim kí sinh ruột già, nhiễm qua đờng tiêu hoá.
-Giun móc câu kí sinh tá tràng, nhiễm qua da bàn chân.
-Giun rễ lúakí sinh ở rễ lúa, gây bệnh vàng lụi lúa.
- Để phòng chống phải giữ vệ sinh cá nhâ n, môi trờng, diệt ruồi nhặng, không tới rau bằng phân tơi, rửa tay trớc khi ăn.
II - Đặc điểm chung của giun tròn
*Hoạt động 2: Đặc điểm chung của giun tròn
Mục tiêu: Qua các đại diện học sinh rút ra đợc đặc điểm chung của ngành giun tròn
-Qua các đại diện đã học, giáo viên cho HS điền vào bảng đặc điểm chung của ngành giun tròn.
-Gọi HSđiền vào bảng
-GV đa ra đáp án đúng cho HS đối chiÕu
-Từ đó cho HS rút ra đặc điểm chung
-HS điền vào bảng
-Mỗi HS nêu 1 đặc điểm.
-Em khác nhận xét đúng sai -HS rót KL
*KÕt luËn:
-Hình trụ, thuôn nhọn 2 đầu, mình tròn -Có vỏ cuticun bao bọc
-Khoang cơ thể cha chính thức, cơ quan tiêu hoá dạng ống (từ miệng đến hậu môn)
4
. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá:
*Trả lời câu hỏi SGK:
1/ Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm nơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn?
2/ Trong số các đặc điểm chung đó của Giun tròn, đặc điểm nào dễ nhËn biÕt chóng?
3/ Tỉ lệ mắc giun đũa ở nớc ta cao, vì sao?
5
. H ớng dẫn bài tập về nhà:
-Học câu hỏi SGK
-Làm bài tập trong vở bài tập - Chuẩn bị bài 15.
TiÕt :15
NGàNH GIUN ĐốT - GIUN ĐấT I- Mục tiêu:
-Mô tả đợc hình dạng ngoài và cách di chyển của giun đất
-Xác định đợc cấu tạo trong, trên cơ sở đó biết đợc cách dinh dỡng của chóng.
-Bớc đầu biết về hình thức sinh sản ở giun đất -Rèn kỹ năng quan sát,so sánh, phân tích
-GD ý thức bảo vệ động vật có ích
II- Đồ dùng dạy học : 1- giáo viên:
-Tranh vẽ cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và sơ đồ di chuyển của giun đất 2.Học sinh :.Vật mẫu : 1 Giun đất / 1 nhóm
III-Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức :
7A : ...
. 7C : ...
7B : ...
7D : ...
2.KiÓm tra :
1. Kể tên một số giun tròn ? nêu nơi ký sinh , đờng xâm nhập vào cơ thể vạt chủ ?
2.Đặc điểm chung của giun tròn ? Đạc điểm nào dễ nhận biết chóng?
3. Bài mới :
ở nớc ta có khoảng hơn 100 loài giun đất khác nhau.Con giun đất mô tả ở
đây là giun đất có kích thớc lớn nhất, gọi là giun khoang, có tên khoa học là Pheretima aspergillum, cơ thể dài từ 20-30 cm, có màu hồng tím, thích sống nơi đất tơi xốp, ẩm ớt, đặc biệt ở các vờn trồng chuối.
- Giun đất lỡng tính, nhng khi sinh sản vẫn cần 2 cá thể khác nhau, vì chúng luôn thực hiện sự thụ tinh chéo.