Lý thuyết về công nghệ xẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố của công nghệ xử lý biến dạng gỗ bạch đàn trắng (eucalyptus camandulensis dehn) bằng phương pháp xẻ (Trang 54 - 59)

Chương 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.2. Lý thuyết về công nghệ xẻ

Lý thuyết Công nghệ xẻ (Trần Ngọc Thiệp, Nguyễn Văn Thiết, Công nghệ xẻ, NXB Nông nghiệp 1986) đã nêu rõ về ảnh hưởng của loại gỗ xẻ đến biến dạng của gỗ xẻ và cách tính toán loại hình gỗ xẻ (ván xuyên tâm, ván

tiếp tuyến và bán xuyên tâm…) dựa vào lý thuyết đó chúng ta phân loại loại hình gỗ xẻ và tính toán chúng.

3.2.1. Loại gỗ xẻ có ảnh hưởng lớn đến sự biến dạng

Gỗ xẻ xuyên tâm, bán xuyên tâm ít biến dạng hơn gỗ xẻ tiếp tuyến và bán tiếp tuyến, lí do: Với gỗ xẻ xuyên tâm, lƣợng co rút giữa cạnh dài và cạnh ngắn tiết diện ngang chênh lệc nhau không đáng kể vì cạnh dài theo hướng xuyên tâm có tỷ lệ co rút nhỏ, cạnh ngắn theo hướng tiếp tuyến có tỷ lệ co rút lớn; với gỗ tiếp tuyến thì ngƣợc lại, nên gỗ tiếp tuyến dễ biến dạng.

3.2.2. Tính toán phương pháp xẻ xuyên tâm

Vì gỗ xẻ xuyên tâm có độ co rút ít và co rút các cạnh tương đối đồng đều, nhƣ vậy chúng ta cần tính toán để có đƣợc số lƣợng gỗ xuyên tâm nhiều nhất để đảm bảo chất lƣợng gỗ xẻ.

Cách thức tính toán phần gỗ xẻ xuyên tâm nhƣ sau:

Trường hợp xẻ cung đủ

Hình 3.3. Xẻ cung đủ(Z)

Miền hợp pháp Z đƣợc tính: Z = 2 OH (3.1) Xét  vuông OHB, ta có: b' = OH tg [], hay:

(2b')2 = 4OH 2tg2 [] (1) Xét  vuông OHA, ta có: (2b')2 = R2 - OH 2 (2) Từ (1) và (2) ta có:

4OH 2tg2 [] = R2 - OH 2 hoặc: OH 2(1+ 4 tg2 [] = R2 Hay: OH =

] [ 4 1 tg2 

R

Suy ra: Z =

] [ 4 1 tg2 

d

 (3.2) Nhƣ vậy,

Nếu: [] = 450 , ta có: Z = 0,45d . Kể đến kích thước sản phẩm, lấy Z = (0.40 đến 0,50)d

Nếu [] = 6 00 , ta có: Z = 0,28d . Kể đến kích thước sản phẩm, lấy Z = (0, 25 đến 0,30)d

Trường hợp xẻ cung thiếu

Cung thiếu là phần gỗ tròn còn lại khi ta đã xẻ cung đủ (lấy đi phần gỗ tròn có chiều rộng là Z)

Hình 3.4. Xẻ cung thiếu (Z’)

z/2=z1

Gọi : Miền hợp pháp của cung thiếu là Z': Z' = 2 OA (3.3) AB =

2

Z = Z1; BC = CD = b' Xét vuông OAH ta có:

b' + Z1 = OAtg[]  2b' + Z1 = 2OAtg[] - Z1

 (2b' + Z1)2 = (2OAtg[] - Z1)2

 (2b' + Z1)2 = 4OA2tg2[] - 4Z1OAtg[] + Z1 2 (*) Xét vuông OAD ta có:

(2b' + Z1)2 = r2 - OA2 (**) Kết hợp (*) và (**) ta có:

4OA2tg2[]) - 4Z1OAtg[] + Z1

2 = r2 - OA2

 (1 + 4tg2[]) OA2 - 4Z1tg[] OA + Z12

- r2 = 0

 (1 + 4tg2[ ]) OA2 - 4

2

Z tg[] OA +

4 Z2

- 4

1 d2 = 0

 4(1 + 4tg2[]) OA2 - 8Ztg[] OA + Z2 - d2 = 0 (***) Giải phương trình (***) ta có:

] [ 4 1

] [ 25

, 1 ] [ 2 1

2

2 2

2

tg

Z tg

d Ztg

OA

 

Do đó:

] [ 4 1

] [ 25

, 1 ]

2 [ 2

2 2

2 '

tg

Z tg

d OA Ztg

Z

 

(3.4)

Nhƣ vậy, nếu: 1) Góc xuyên tâm cho phép của phần cung thiếu: [] = 450 - Z = 0,45d (nếu góc xuyên tâm cho phép của Z là 450), ta có: Z' = 0.31d. Kể đến kích thước sản phẩm, lấy Z' = (0,25 đên 0,35)d

- Z = 0,28d (nếu góc xuyên tâm cho phép của Z là 600), ta có: Z' = 0.42d . Kể đến kích thước sản phẩm, lấy Z' = (0,40 đên 0,45)d

2) Góc xuyên tâm cho phép của phần cung thiếu: [] = 600

- Z = 0,45d (nếu góc xuyên tâm cho phép của Z là 450), ta có: Z' = 0.21d. Kể đến kích thước sản phẩm, lấy Z' = (0,20 đến 0,25)d

- Z = 0,28d (nếu góc xuyên tâm cho phép của Z là 600), ta có: Z' = 0.42d . Kể đến kích thước sản phẩm, lấy Z' = (0,40 đến 0,45)d

Tổng hợp, ta có bảng sau:

Bảng 3.1 Giá trị miền hợp pháp phần cung thiếu Góc xuyên tâm[]cung đủ

Góc xuyên tâm []cung thiếu

450 600

450 0,31d 0,42d

600 0,21d 0,42d

Từ lý thuyết về khoa học gỗ đã chứng minh, gỗ là loại vật liệu không đồng tính, đẳng hướng theo chiều dài thân cây và theo chiều bán kính tiết diện ngang. Qua lý thuyết xẻ cho thấy với mỗi phương pháp xẻ khác nhau, cho kết quả về tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu, chất lƣợng ván xẻ khác nhau. Do đó, luận cứ lý thuyết của luận án đƣa ra là: Chất lƣợng gỗ xẻ (thể hiện rõ ở mức độ biến dạng) của các phần gốc, giữa và ngọn của gỗ tròn là khác nhau, do tỷ lệ gỗ sơ cấp (phần gỗ có độ ổn định thấp hơn so với phần gỗ thứ cấp) tăng dần từ gốc đến ngọn; Phương pháp xẻ có ảnh hưởng lớn đến biến dạng của gỗ xẻ sau khi xẻ và sau khi sấy. Có 3 phương pháp xẻ phổ biến: Xẻ suốt, xẻ hộp và xẻ hỗn hợp. Phương pháp xẻ suốt và xẻ hộp có năng suất cao, tạo ra nhiều sản phẩm xẻ có chiều rộng lớn, nhƣng chỉ thích hợp với các loại gỗ đồng nhất, ít khuyết tật nhìn thấy và đặc biệt là hầu nhƣ không có khuyết tật không nhìn thấy. Với các loại gỗ phản ứng, gỗ có ứng suất sinh trưởng, gỗ có biến động về tỷ lệ co rút theo chiều cao và theo bán kính, phương pháp xẻ này không thực sự thích hợp. Phương pháp xẻ hỗn hợp cho năng suất thấp, chiều rộng gỗ xẻ nhỏ nhƣng chúng ta có thể "lựa" để xẻ.

Chương 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố của công nghệ xử lý biến dạng gỗ bạch đàn trắng (eucalyptus camandulensis dehn) bằng phương pháp xẻ (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(220 trang)