Cấy truyền tạo thành chế phẩm nấm Ma cấp 2 theo ba nghiệm thức sau:
Nghiệm thức Ma1-6 ngày: nấm Ma cấp 1 phỏt triển ủược 6 ngày.
Nghiệm thưc Ma1-8 ngày: nấm Ma cấp 1 phỏt triển ủược 8 ngày.
Nghiệm thưc Ma1-12 ngày: nấm Ma cấp 1 phỏt triển ủược 12 ngày.
Bảng 3.5.Tỷ lệ tạp nhiễm của chế phẩm nấm Ma cấp 1 cấy truyền thành chế phẩm nấm Ma cấp 2 trong ủiều kiện PTN, Bộ mụn BVTV, Khoa NN & SHƯD, Trường ðHCT.
Nghiệm thức Tỷ lệ nhiễm (%)
5 NSKC 10 NSKC 15 NSKC
Ma1-6 ngày 26 100 100
Ma1-8 ngày 0 0 0
Ma1-12 ngày 0 6 6
Từ kết quả của bảng 3.4 cho thấy:
Nghiệm thức Ma1-6 ngày là có tỷ lệ nhiễm cao nhất là 26% (13/50) ở thời ủiểm 5 NSKC, ủến thời ủiểm 10 NSKC thỡ toàn bộ nghiệm thức Ma1-6 bị nhiễm 100%.
Nghiệm thức Ma1-12 ngày cú tỷ lệ nhiễm là 6% (3/50) ở thời ủiểm 10 NSKC và sau ủú khụng thấy cú bọc nào bị nhiễm thờm nữa.
Trong khi ủú nghiệm thức Ma1-8 ngày khụng cú bọc nào bị nhiễm từ thời ủiểm cấy cho ủến 15 ngày quan sỏt.
Bảng 3.6. So sánh sự phát triển của chế phẩm nấm xanh Ma cấp 2 trong cùng một nghiệm thức qua cỏc thời ủiểm nuụi cấy trong ủiều kiện PTN, Bộ mụn BVTV, Khoa NN & SHƯD,
Trường ðHCT. T = 29 ± 3 oC, RH = 58 ± 6%
Ngày sau khi cấy Số lượng bào tử nấm Ma (x 109 bào tử/g chế phẩm) Ma1-6 ngày Ma1-8 ngày Ma1-12 ngày
5 0,66 0,64 b 1,13
10 0 1,07a 1,41
15 0 1,18a 1,14
CV (%) 0,44 0,41
Mức ý nghĩa ** ns
Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có cùng chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
qua phép thử DUNCAN.
** Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.
ns: Không khác biệt.
Số liệu ủó chuyển sang log10.
Kết quả từ bảng 3.5 ta thấy:
Nghiệm thức Ma1-6 ngày bị nhiễm hoàn toàn sau 5 ngày nuôi cấy nên không cú số liệu ủể phõn tớch thống kờ.
Nghiệm thức Ma1-8 ngày, sau 5 ngày nuụi cấy mật số bào tử ủạt ủược là 0,64 x 109 bào tử/g chế phẩm, tiếp tục gia tăng mật số bào tử gấp 1,8 lần vào thời ủiểm
10 NSKC là 1,07 x 109 bào tử/g chế phẩm và ủạt mật số cao nhất sau 15 ngày nuụi cấy là 1,18 x 109 bào tử/g chế phẩm. Ở thời ủiểm 10 và 15 NSKC khụng khỏc biệt ý nghĩa về mặt thống kê, nhưng khác biệt ở mức ý nghĩa 1% về mặt thống kê so với thời ủiểm 5 NSKC.
Nghiệm thức Ma1-12 ngày ủạt ủược mật số bào tử là 1,13 x 109 bào tử/g chế phẩm ở thời ủiểm 5 NSKC, tiếp tục gia tăng mật số sau 10 ngày nuụi cấy là 1,41 x 109 bào tử/g chế phẩm. Sau 15 ngày nuụi cấy mật số bào tử bất ủầu giảm chỉ cũn 1,14 x 109 bào tử/g chế phẩm. Mật số bào tử trong quá tình nuôi cấy không có khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê.
Bảng 3.7. So sỏnh số lượng bào tử của nấm Ma giữa cỏc nghiệm thức qua cỏc thời ủiểm nuụi cấy trong ủiều kiện PTN, Bộ mụn BVTV, Khoa NN & SHƯD, Trường ðHCT.
T = 29 ± 3 0C, RH = 58 ± 6%
Nghiệm thức Số lượng bào tử nấm Ma (x 109 bào tử/g chế phẩm)
5 NSKC 10 NSKC 15 NSKC
Ma1-6 ngày 0,66 b 0 c 0 b
Ma1-8 ngày 0,64 b 1,07 b 1,18a
Ma1-12 ngày 1,13a 1,41a 1,14a
CV (%) 0,34 0,41 0.61
Mức ý nghĩa ** ** **
Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có cùng chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
qua phép thử DUNCAN.
** Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.
ns: Không khác biệt.
Số liệu ủó ủược chuyển sang log10.
Cộng thờm 0,5 vào cỏc nghiệm thức ở thời ủiểm 10 và 15 NSKC
Dựa vào kết quả thống kờ ở bảng 3.6 ta cú nhận ủịnh như sau:
Ở thời ủiểm 5 NSKC nghiệm thức Ma1-12 ngày cú số lượng bào tử gia tăng mạnh nhất là 1,13 x 109 bào tử/g chế phẩm so với nghiệm thức Ma1-6 ngày là 0,66 x 109 bào tử/g chế phẩm và nghiệm thức Ma1-8 ngày là 0,64 x 109 bào tử/g chế phẩm,
nghiệm thức Ma1-12 ngày có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 1% qua phân tích thống kờ so với hai nghiệm thức Ma1-6 ngày và Ma1-8 ngày. Trong khi ủú nghiệm thức Ma1-6 ngày và Ma1-8 ngày không khác biệt về mặt thống kê.
Hai nghiệm thức Ma1-8 ngày và Ma1-12 ngày ủều cú sự gia tăng mật số bào tử cao ở thời ủiểm 10 NSKC. Trong ủú, nghiệm thức Ma1-12 ngày tiếp tục cú sự gia tăng số lượng bào tử cao nhất là 1,41 x 109 bào tử/g chế phẩm so với nghiệm thức Ma1-8 ngày ngày là 1,07 x 109 bào tử/g chế phẩm, hai nghiệm thức này có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 1% qua phân tích thống kê.
Sau 15 ngày nuụi cấy, nghiệm thức Ma1-12 ngày bắt ủầu cú hiện tượng giảm mật số bào tử so với thời ủiểm 10 NSKC chỉ cũn 1,14 x 109 bào tử/g chế phẩm.
Trong khi ủú nghiệm thức Ma1-8 ngày vẫn cũn cú sự gia tăng số lượng bào tử là 1,18 x 109 bào tử/g chế phẩm. Nhưng hai nghiệm thức này không khác biệt về mặt thống kê.
Dựa vào bảng 3.4, bảng 3.5 và bảng 3.6 ta thấy:
Nghiệm thức Ma1-6 ngày và nghiệm thức Ma1-8 ngày có sự phát triển bào tử gần như bằng nhau sau 5 ngày nuôi cấy. Chỉ riêng nghiệm thức Ma1-12 ngày có sự gia tăng mật số bào tử một cỏch ủột biến so với hai nghiệm thức Ma1-6 ngày và Ma1-8 ngày ở cựng thời ủiểm 5 NSKC.
Hai nghiệm thức Ma1-8 ngày và Ma1-12 ngày có sự gia tăng mật số cao nhất ở thời ủiểm 10 ngày sau khi nuụi cấy, trừ nghiệm thức Ma1-6 ngày vỡ tại thời ủiểm khảo sát bị nhiễm hoàn toàn.
Nghiệm thức Ma1-12 ngày tuy cú sự gia tăng mật số bào tử cao từ thời ủiểm 5 NSKC cho ủến 10 NSKC nhưng cũng là nghiệm thức cú số lượng bào tử giảm ủầu tiờn ở thời ủiểm 15 NSKC, trong khi nghiệm thức Ma1-8 ngày vẫn cũn gia tăng mật số bào tử ở cựng thời ủiểm 15 NSKC nhưng sự gia tăng mật số bào tử là khụng cao.
Kết quả này phù hợp với kết quả thí nghiệm của Bùi Xuân Hùng (2009) khi dựng giống nấm Ma cấp 1 ủể sản xuất chế phẩm của nấm Ma cấp 2 trong bọc nylon
và mụi trường nuụi cấy là gạo cú mật số bào tử cao ở giai ủoạn 10 NSKC là 5,19 x 108 bào tử/g chế phẩm.
Qua kết quả trên ta có những nhận xét như sau:
Nghiệm thức Ma1-6 ngày có tỷ lệ nhiệm cao nhất là 100% sau 10 ngày nuôi cấy. nghiệm thức Ma1-12 ngày cú tỷ lệ nhiễm là 6% ở thời ủiểm 10 NSKC và sau ủú khụng cú bọc nào bị nhiễm thờm nữa. Trong khi ủú nghiệm thức Ma1-8 ngày không có hiện tượng bị nhiễm trong quá trình thí nghiệm.
Nghiệm thức Ma1-12 ngày cho mật số bào tử cao nhất là do khi chúng ta sử dung nấm Ma cấp 1 ủể cấy truyền, nấm ủó phỏt triển ủược 12 ngày thỡ số lượng bào tử của nó khá cao so với hai nghiệm thức Ma1-6 ngày và Ma1-8 ngày. Mặt khác chỳng lại gặp ủiều kiện thuận lợi về thức ăn cho sự gia tăng về số lượng bào tử khi vào mụi trường nuụi cấy cấp 2. Nguyờn nhõn dẫn ủến sự giảm số lượng bào tử ở nghiệm thức Ma1-12 ngày sau 15 ngày nuôi cấy cao hơn so với nghiệm thức Ma1-8 ngày là do thời gian sinh trưởng và phát triển của bào tử ở nghiệm thức Ma1-12 ngày dài hơn so với nghiệm thức Ma1-8 ngày nên số lượng bào tử giảm, bào tử già và chết.
Sau 15 ngày nuụi cấy cỏc nghiệm thức giảm sỳt bào tử, ủổi màu xanh nõu, bết dính lại với nhau nhìn rất bẩn và khi ly tâm chúng thường có mùi chua.
Túm lại, tựy vào mục ủớch sử dụng mà chỳng ta cú thể sản xuất chế phẩm nấm Ma cấp 2 theo nghiệm thức Ma1-8 ngày hoặc Ma1-12 ngày. Nếu muốn có chế phẩm ủể phun xịt liền thỡ ta sử dung nghiệm thức Ma1-12 ngày ủể sản xuất nấm Ma cấp 2 vỡ chỳng cú thể cho mật số bào tử cao ở thời ủiển 5 NSKC – 10 NSKC.
Ngược lại, nếu chưa muốn sử dụng liền chế phẩm thì chúng ta áp dụng sản xuất chế phẩm nấm Ma cấp 2 theo nghiệm thức Ma1-8 ngày vì chúng có thời gian phát triển và duy trỡ mật số bào tử ủến thời ủiểm 15 NSKC. ðõy cũng là biện phỏp tốt ủể sản xuất chế phẩm nấm Ma với số lượng lớn và ủồng thời giảm giỏ thành chế phẩm nấm Ma.
Hình 3.1. Môi trường nuôi cấy gạo và tấm chuẩn bị thanh trùng.
Hình 3.3. Môi trường gạo và tấm sau khi thanh trùng.
Hình 3.2. Môi trường gạo và tấm sau khi thanh trùng.
Hình 3.4. Môi trường gạo sau khi thanh trùng.
Hình 3.5. Cấy nấm xanh Ma vào môi
trường lỏng SDAY3. Hình 3.6. Dung dịch chứa bào tử nấm xanh Ma sau 3 ngày nuôi cấy.
Hình 3.9. Chế phẩm nấm xanh Ma cấy 1
sau 6 ngày nuôi cấy. Hình 3.10. Chế phẩm nấm xanh Ma cấy 1 sau 8 ngày nuôi cấy.
Hình 3.11. Chế phẩm nấm xanh Ma cấy 1
sau 12 ngày nuôi cấy. Hình 3.12. Chế phẩm nấm xanh Ma cấy 2 bị tạp nhiễm sau 10 ngày nuôi cấy.
Hình 3.13. Chế phẩm nấm xanh Ma cấy 2 ở nghiệm thức Ma-8 sau 10 ngày.
nuôi cấy.
Hình 3.14. Chế phẩm nấm xanh Ma cấy 2 ở nghiệm thức Ma-12 sau 10 ngày.
CHƯƠNG 4