Các tác nhân nấm gây hại trên hạt lúa

Một phần của tài liệu GIÁM ĐỊNH BỆNH DO nấm TRÊN hạt lúa tại TỈNH cần THƠ TRONG vụ ĐÔNG XUÂN 2011 2012 (Trang 20 - 32)

1.3.1. Bipolaris oryzae ( Breda de Haan) Shoem ( ũ T Mâ , 007)

Nấm Bipolaris oryzae thuộc lớp Monili les, ngành Deuteromycetes (B rnett và Hunter, 1998). Gi i đoạn sinh sản hữu tính là Ophiobolus miyabeanus Ito &

Kurib y shi thuộc ngành Ascomycetes ( Vũ Triệu Mân, 2007).

* Triệu chứng

Võ Th nh Hoàng và Nguyễn Thị Nghiêm (1999) ghi nhận nấm gây hại chủ yếu trên lá và hạt lú . Triệu chứng trên hạt: trên vỏ hạt lú xuất hiện các vết đen hoặc nâu đậm, trong những trường hợp bệnh nặng, các vết bệnh có thể b o phủ phần lớn h y toàn bộ bề mặt vỏ hạt. Nếu trời ẩm có thể thấy trên vết bệnh có lớp nhung nâu đen, là đài và bào tử củ nấm. Nấm có thể xâm nhập vào bên trong làm cho phôi nhũ có những đốm đen.

Từ hạt bệnh, khi gieo lên mạ thì diệp tiêu có thể bị các đốm nâu, nhỏ, hình tròn h y trứng. Rễ non cũng có vết bệnh màu đen, đốt và lóng cũng có khi bị nhiễm bệnh.

Trên lá (bệnh đốm nâu): đốm bệnh đặc trƣng có hình trứng, hình dạng và kích cỡ nhƣ hạt mè. Đốm có màu nâu, tâm xám h y xám trắng khi phát triển hết cỡ.

Đốm bệnh khi mới chỉ là những vết nhỏ, tr n, màu nâu sậm h y nâu tím. Trên các

giống nhiễm, đốm bệnh lớn hơn, có thể dài hơn 1cm. Các đốm có hình dạng giống nh u và nhiều đốm trên lá có thể làm cho lá bị vàng ú .

* Đặc điểm của nấm Bipolaris oryzae (Mew and Gonzales, 2002) Sợi nấm màu xám đến xám sậm hơi x nh, có vách ngăn.

Đính bào đài: có vách ngăn, mọc đơn hoặc thành từng cụm, thẳng hoặc hơi cong, thỉnh thoảng cong quặp, màu nâu nhạt đến nâu, m ng bào tử ở đỉnh.

Bào tử: màu nâu sậm đến màu nâu ô liu, thẳng hoặc hơi cong. Bào tử lớn nhất có đến 13 vách ngăn. Đối với bào tử 5-9 vách ngăn, có kích thước 39,56- 101,89m x 11,96-16,10m (môi trường PDA); bào tử 4-11 vách ngăn, có kích thước 43,47-101,43m x 12,19-16,10m (môi trường PSA) và bào tử có 5-11 vách ngăn, kích thước 59,80-106,03m x 10,12-16,33m (môi trường MEA).

Đặc điểm khuẩn ty trên môi trường nuôi cấy: khuẩn ty nấm trên môi trường PDA ở nhiệt độ ph ng (28-300C) mọc chậm (đường kính đạt 3,38cm trong 5 ngày).

Chúng là các kho nh với rì nhăn nheo, mịn ở tâm, mọc tơi nhƣ bông r rì , màu vàng xám ở tâm và màu vàng ở mép. Ở mặt s u củ đĩ petri, khuẩn ty nấm là các kho nh đen.

* Phạm vi kí chủ

Nấm gây hại trên cỏ Cynodon dactylonDigitaria sanguinalis qua lây nhiễm nhân tạo (Nisik do và Miy ke, 1922); ngô và đại mạch (Tochin i và Sakamoto, 1937); lúa mì và Setaria italica (Thom s, 1940); ngô, c o lương, yến mạch, đại mạch và mí (Sh w, 1921; trích dẫn từ Ou,1972).

* Lưu tồn

Nấm Bipolaris oryzae lưu tồn chủ yếu trong xác bã cây bệnh. Trên hạt bệnh, bào tử có thể sống được 3 năm. Ở 300C, nấm có thể lưu tồn 28-29 tháng, nhưng nếu ở 350C nấm sống không quá 5 tháng. Trong điều kiện nóng ẩm, bào tử có thể sống lâu (Võ Th nh Hoàng và Nguyễn Thị Nghiêm, 1999).

Suzuki (1930) phát hiện thấy nấm không những chỉ ở trong những hạt biến màu mà cả ở trong những hạt khỏe rõ ràng (trích dẫn từ Ou, 1972).

* Phân bố và thiệt hại

Phân bố: nấm có phạm vi phân bố rộng, gây bệnh phổ biến ở tất cả các v ng trồng lú thuộc Châu Á, Châu Mỹ và Châu Phi ( Ou, 1972). Ở Việt N m, tại Đồng bằng sông Cửu Long, bệnh đốm nâu đã gây thành dịch ở tỉnh Tiền Gi ng, Bến Tre và Hậu Gi ng (Trần Văn H i, 1999).

Theo Võ Th nh Hoàng và Nguyễn Thị Nghiêm (1999) thì nấm bệnh gây những thiệt hại nhƣ s u:

+ Nấm bệnh có thể làm chết mạ nếu gieo từ hạt giống đã nhiễm nặng. Ở Philippines vào năm 1918 có 10- 58% mạ bị chết, ở Buerto Rico có 15% cây mạ bị chết (Tucker, 1927).

+ Nếu bệnh nhẹ làm giảm sức tăng trưởng củ cây lú . Bệnh làm giảm năng suất chủ yếu là do làm giảm số hạt trên gié và trọng lƣợng hạt.

+ Giảm 50% năng suất ở Surin m (Klomp, 1977), 30-43% ở Nigeri (Aluko, 1975), giảm 20-40% năng suất ở Ấn Độ (Vidhy sek s n nd R m dos, 1973).

+ Bệnh c n làm giảm phẩm chất và trọng lƣợng hạt, trọng lƣợng hạt bệnh giảm 4,58-29,10% (Bedi - Gill, 1960).

+ Ở Đồng bằng sông Cửu Long, khoảng 50% hạt có triệu chứng lem lép ở vụ Hè Thu và Thu Đông.

3 ấ Trichoconis padwickii

(Ellis (1971) đổi tên thành Alternaria padwickii ( Ganguly) M.B. Ellis) (Võ Thanh Hoàng và Nguyễn Thị Nghiêm, 1999).

Nấm Trichoconis padwickii thuộc lớp Monili les, ngành Deuteromycetes (C o Ngọc Điệp và Nguyễn Văn Thành, 2010).

* Triệu chứng (Võ Thanh Hoàng và Nguyễn Thị Nghiêm, 1999)

Triệu chứng trên hạt: trên vỏ hạt nhiễm có đốm nâu nhạt h y trắng bạc, bì vết có màu nâu sậm, tâm vết có đốm đen nhỏ. Nấm có thể xâm nhập vào hạt gạo bên trong làm biến màu hạt, hạt biến dạng, gi n, dễ vỡ khi x y.

Rễ và diệp tiêu củ hạt đ ng mọc mầm h y mạ non cũng có đốm nâu sậm đến đen, các đốm liên kết có thể tạo vết nâu có chiều dài khoảng vài mm, trên bề mặt củ v ng bệnh có các vết đen. Nếu nhiễm nặng, cây bệnh có thể bị héo ú và chết.

Triệu chứng trên lá (bệnh đốm v ng): đốm tr n h y bầu dục, lớn, viền rõ, hẹp, màu nâu sậm b o qu nh đốm nhƣ một cái v ng. Tâm vết bệnh màu nâu nhạt, biến dần s ng màu trắng xám và có hạch nấm tạo nên những đốm đen nhỏ. Kích thước đốm th y đổi từ 0,3-1,0cm. Ở ngoài đồng, thường chỉ một số lá có triệu chứng và trên mỗi lá cũng chỉ có vài đốm bệnh.

* Đặc điểm của nấm Trichoconis padwickii

Theo Mew and Gonzales (2002), Trichoconis padwickii đƣợc miêu tả nhƣ sau:

- Sợi nấm: có vách ngăn, phân nhánh, không màu khi c n non, chuyển thành vàng c m khi trưởng thành, sợi nấm phân nhánh vuông góc.

- Đính bào đài: mọc đơn, hình dạng không khác biệt rõ so với sợi nấm trưởng thành, thường phồng to ở đỉnh, không màu khi non và trở nên vàng kem khi trưởng thành.

- Bào tử: thẳng, hình dạng th y đổi với phần roi phụ dài, phần đầu có 3-5 vách ngăn, vách dầy, tế bào thứ 2 tính từ gốc có kích thước lớn hơn các tế bào c n

lại. Kích thước: 81,42-225,40m tính cả phần đuôi, bề ng ng rộng nhất là 11,96- 23,46m và bề rộng nhất củ phần đuôi 2,99-5,52m (PSA).

- Khuẩn ty nấm mọc trên môi trường PDA ở nhiệt độ ph ng (28-300C) mọc

với tốc độ khá nh nh (đạt 4,32cm đường kính s u 5 ngày). Chúng là các kho nh màu nâu nhạt, sợi nấm bện chặt. Ở mặt s u đĩ petri, khuẩn ty là các kho nh đen, rì sáng.

* Lưu tồn

Tisd le (1922) cho rằng nấm Trichoconis padwickii sống qu đông trong đất, rơm rạ lú và gây bệnh cho lú trong m vụ s u. Theo Ou (1972), người t biết ít về v ng đời củ nấm này và tác giả này đã phân lập đƣợc nấm Trichoconis padwickii từ 60% hạt bị biến màu ở Thái L n và có l đó là một nguồn bệnh b n đầu qu n trọng.

* Phân bố và thiệt hại

Đị bàn phân bố bệnh gồm Ấn Độ, Trung Quốc, các nước Đông N m châu Á, Châu Phi và Ho Kỳ (Ou, 1972).

Về thiệt hại: ở Đồng bằng sông Cửu Long, nấm có thể đƣợc tìm thấy ở 20%

tổng số hạt lem lép củ lú vụ Hè Thu và Thu Đông (Võ Th nh Hoàng và Nguyễn Thị Nghiêm , 1999). Ở Ấn Độ, con số đƣợc P dm n bh n (1949) ghi nhận là 51- 76%, Cheeran & R j (1966) ghi nhận trên 80%, Sh rm & Siddiqui (1978) và Reddy & Kh re (1978) ghi nhận có 40-46% hạt bị nhiễm (trích dẫn từ Ag rw l, 1989).

3 3 ấ Fusarium moniliforme Sheld.

Nấm Fusarium moniliforme thuộc lớp Monili les, ngành Deuteromycetes (C o Ngọc Điệp và Nguyễn Văn Thành, 2010). Gi i đoạn sinh sản hữu tính là Gibberella fujikuroi ( S w.) Wollenw. thuộc ngành Ascomycetes (Vũ Triệu Mân, 2007).

* Triệu chứng

Triệu chứng trên hạt: vết bệnh b n đầu là những chấm nhỏ li ti màu nâu hoặc đen. Về s u, vết bệnh l n r làm cả vỏ hạt có màu nâu, hạt thường bị lép. Bệnh nặng làm toàn bộ hạt chuyển s ng nâu hoặc đen. Trong điều kiện ẩm, trên bông lú xuất hiện lớp nấm trắng m ng nhiều bào tử (Hồ Văn Thơ, 2007). Khi bệnh nặng, hạt biến màu đỏ nhạt do sự có mặt củ các bào tử nấm gây bệnh, thường toàn bộ hạt bị biến màu (Ou,1972).

Triệu chứng trên thân, lá (bệnh lú von): triệu chứng dễ thấy nhất là các chồi lú mọc vươn dài, không bình thường, rải rác khắp ruộng. Bệnh có thể thấy trong nương mạ h y ruộng cấy, cây con bị nhiễm bệnh c o hơn, ốm yếu, có màu x nh hơi vàng. Cây bị bệnh không phải luôn biểu lộ triệu chứng vươn dài, đôi khi cây bị l n h y trông như bình thường. Khi nhiễm nặng, cây có thể bị chết trước khi cấy, nếu các cây bệnh c n sống sót thì s u đó cũng bị chết. Trên ruộng lú ở gi i đoạn lớn, chồi c o lớn mảnh khảnh, lá cờ màu x nh nhạt và nổi rõ trên độ c o củ tàn lá. Cây

bệnh nhảy ít chồi, lá khô dần từ dưới lên và cây bị chết s u vài tuần. Cũng có khi cây bệnh c n sống và cho gié nhƣng hạt bị lép hoàn toàn, ở gốc cây bệnh có thể thấy mốc trắng h y hồng, đó là khuẩn ty và bào tử nấm, lớp mốc này l n dần lên khi cây chết, nấm cũng có thể thành lập quả n ng bầu trên cây bệnh nếu điều kiện thuận lợi. Cây bệnh có thể mọc rễ ở các đốt trên và góc lá rộng hơn bình thường (Võ Th nh Hoàng và Nguyễn Thị Nghiêm, 1999).

Võ Th nh Hoàng và Nguyễn Thị Nghiêm (1999) c n cho biết thêm triệu chứng bệnh th y đổi t y theo d ng nấm và điều kiện môi trường, nhất là nhiệt độ, ẩm độ và mật số nấm hại… Có thể có năm dạng triệu chứng cụ thể nhƣ s u:

+ Vươn dài.

+ Vươn dài rồi s u đó phát triển bình thường.

+ Vươn dài rồi s u đó bị l n.

+ Cây bị l n.

+ Cây không phát triển.

* Đặc điểm của nấm Fusarium moniliforme (Mew và Gonzales, 2002) Sợi nấm: không màu, có vách ngăn.

Đính bào đài tạo tiểu bào tử: mọc đơn, ở bên hông các sợi nấm khí sinh, hình d i, thon dần về phí đỉnh.

Đính bào đài tạo đại bào tử: gồm một tế bào đáy có 2-3 vách ngăn.

Tiểu bào tử: trong suốt, hình thoi, hình trứng hoặc hình chùy, hơi dẹt ở h i đầu; một hoặc h i tế bào; có thể phát triển đơn lẻ hoặc thành chuỗi. Kích thước:

2,53-16,33μm × 2,30-5,75μm (PDA); 5,06-14,26μm × 1,61-4,83μm (PSA); và 4,60- 10,35μm × 1,61-4,83μm (OA, oatmeal agar).

Đại bào tử: không màu; cong nhƣ hình lƣỡi liềm hoặc gần nhƣ thẳng; vách mỏng; hai đầu nhọn, có 3-5 vách ngăn, thường là 3 vách ngăn, hiếm khi có 6-7 vách ngăn. Kích thước: 18,86-40,71μm × 2,76-4,60μm (PDA); 16,10-35,42μm × 2,07- 4,60μm (PSA) và 21,39-39,56μm × 2,53-4,60μm (OA).

Khuẩn ty trên PDA ở nhiệt độ ph ng (28-30°C) phát triển tương đối nhanh và có đường kính là 5,20cm sau 5 ngày. Chúng là các kho nh màu trắng với tâm màu hồng, sợi nấm hơi bện chặt. Mặt s u đĩ petri, chúng là các kho nh màu trắng với tâm tím nhạt.

* Phạm vi kí chủ

Nisik do (1931, 1932), Nisik do và M tsumoto (1933) cho thấy nấm có thể gây triệu chứng von cho ngô, đại mạch, mí , c o lương và Panicum miliaceum (trích dẫn từ Ou, 1972).

* Lưu tồn

Ou (1972) cho rằng nấm tồn tại qu m đông (hoặc qu m hè ở các v ng nhiệt đới) trong các hạt bị nhiễm bệnh và các bộ phận khác củ cây bệnh. Ngoài r ,

Seto (1933, trích dẫn từ Ou, 1972) cho biết bệnh ngoài lây l n chủ yếu bằng hạt thì bệnh cũng có thể truyền qu đất nhƣng nấm không sống đƣợc lâu trong đất tại các v ng nhiệt đới.

Theo Võ Th nh Hoàng và Nguyễn Thị Nghiêm (1999) thì nấm lưu tồn chủ yếu trong hạt và có thể sống 4-10 tháng ở nhiệt độ ph ng , nếu trữ lạnh ở 70C nấm có thể sống hơn 3 năm.

* Phân bố và thiệt hại

Về phân bố: trên thế giới, ngoài Ấn Độ và Nhật Bản, bệnh c n phổ biến ở nhiều nước như Trung Quốc, Thái L n, Việt N m… Riêng ở nước t , bệnh này rất phổ biến, ở đâu cũng có, vụ nào cũng có. Tại Đồng bằng sông Cửu Long, bệnh cũng có mặt ở nhiều nơi và thường xuất hiện vào vụ Đông Xuân. Bệnh có khi thành dịch trên diện rộng nhƣ vào năm 1980 ở Đồng Tháp (Trần Văn H i, 1999).

Về thiệt hại: nấm Fusarium moniliforme gây thất thu 20-50% ở Nhật Bản, ở Ấn Độ thất thu 15%, ở Thái L n thất thu 3,7-14,7%; Anonymous (1976) cho biết tại B ngl desh thất thu 21% (trích dẫn từ Ag rw l, 1989).

3 ấ Tilletia barclayana (Bref.) Sacc. & Syd.

(syns. Neovossia barclayana Bref; Tilletia horrida Tak; Neovossia horrida( Tak.) Padw.& Kahn) (Agarwal, 1989)

Nấm Tilletia barclayana thuộc ngành nấm đảm B sidiomycetes, lớp nấm Ustil gin les, bộ Ustil gin ce e (C o Ngọc Điệp và Nguyễn Văn Thành, 2010).

* Triệu chứng

Theo Ou (1972), bệnh phát hiện thấy trong ruộng vào thời gi n lú chín.

Qu n sát các hạt bị bệnh, thấy các mụn đen hoặc các vết nứt qu vỏ hạt. Trong trường hợp bệnh nặng, vỏ hạt bị nứt r tạo thành chồi giống như mỏ chim hoặc cự gà. Hiện tƣợng đó xảy r vì chỉ một phần hạt bị bệnh, phần c n lại khỏe mạnh gây r triệu chứng hạt bị lồi r hoặc bị cong queo. Đôi khi toàn bộ hạt biến thành một khối bào tử phấn đen, dạng bột màu đen.

Nếu không bị bệnh nặng, hạt có thể nảy mầm nhƣng mạ c i cọc ( Reyes, 1933, trích dẫn từ Ou, 1972).

* Đặc điểm của nấm Tilletia barclayana

Theo Mew và Gonzales (2002) miêu tả Tilletia barclayana nhƣ s u: sợi nấm khí sinh không đƣợc hình thành. Các bào tử hình cầu, màu đen rải rác trên bề mặt hạt và lá mầm. Bào tử hình cầu đến gần giống hình cầu, nâu nhạt đến nâu đậm, với g i nhọn và kớch thước trung bỡnh củ bào tử là 22,5-26,0àm x 18,0-22,0àm.

Theo miêu tả củ T k h shi (1896, trích dẫn từ Ou, 1972), trên hạt lú bệnh có các đám bào tử vỡ vụn thành bụi, màu đen, sản sinh r ở bên trong bầu nhụy, và vẫn đƣợc vỏ b o ở ngoài. Bào tử hình cầu, tr n không đều, đôi khi hình bầu dục rộng, các bào tử tr n có đường kính 18,5-23,0μm, bào tử thon dài có kích thước 22,5-26,0μm x 18,0-22,0μm. Vách bào tử màu nâu ô liu đậm, mờ đục, đƣợc phủ

một lớp g i nổi và dày. G i không màu hoặc hơi có màu, đỉnh nhọn, hình đ giác không đều ở đáy, ít hoặc nhiều cong, g i c o 2,5-4,0μm.

* Phạm vi kí chủ

Ngoài lú , bệnh c n gặp trên h i loại lú dại là Oryza barthii (Deighton, 1955) và Oryza minuta (Thompson và Johnston, 1953); và các cây Brachiaria, Digitaria, Eriochloa, Panicum Pennissetum (Dur n và Fischer, 1961, trích dẫn từ Ou, 1972).

* Lưu tồn

Các bào tử vách dày trong những điều kiện bình thường sống được một năm hoặc lâu hơn; và trong điều kiện hạt đƣợc bảo quản, bào tử c n có khả năng sống s u 3 năm; chúng cũng có thể sống sót s u khi đi qu hệ tiêu hó củ gi súc (Ou, 1972).

* Phân bố và thiệt hại

Theo Võ Th nh Hoàng và Nguyễn Thị Nghiêm (1999), bệnh đƣợc mô tả ở Nhật vào năm 1896, ở Ho Kỳ vào năm 1899. Ngoài r bệnh cũng hiện diện ở nhiều quốc gi khác nhƣ Burm , Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesi , M l ysi , Nep l, P kist n, Philippines, Triều Tiên, Thái L n, Việt N m, Guy n , Trinid d, Venezuel và Sierr Leone (Châu Phi). Ở Đồng bằng sông Cửu Long, dịch bệnh cũng đã từng xảy r ở Đồng Tháp vào năm 1984, làm hạt gạo bị nhiễm đen khi x y xát.

Về thiệt hại: bệnh thường không qu n trọng, do trên gié thường chỉ có một số ít hạt nhiễm và hạt cũng có thể chỉ bị nhiễm 1 phần chứ không hoàn toàn (Võ Th nh Hoàng, 1993). Tuy nhiên, cũng có khi bệnh trở nên nghiêm trọng, gây thất thu 2-5%

ở M nd l y (Su,1933); 3-4% ở N m C roline (Fulton, 1908).

3 ấ Ustilaginoidea virens ( Cke) Tak.

Nấm Ustilaginoidea virens thuộc ngành nấm đảm B sidiomycetes, lớp nấm Ustil gin les, bộ Ustil gin ce e (C o Ngọc Điệp và Nguyễn Văn Thành, 2010).

* Triệu chứng

Nấm làm từng hạt riêng lẻ củ bông lú thành khối bào tử hình tr n, dạng nhung mịn (bệnh ho cúc). Các khối bào tử tr n lúc đầu nhỏ, s u đó có thể thấy được ở giữ các hạt khỏe, dần dần lớn và đạt tới đường kính 1cm hoặc hơn nữ , b o phủ toàn bộ phần đài ho . Chúng hơi dẹt, trơn nhẵn và màu vàng, đƣợc b o phủ bởi một màng mỏng. Màng bị vỡ rách do sinh trưởng tiếp tục và màu củ khối bào tử trở nên vàng d c m, về s u biến thành x nh nâu nhạt hoặc đen x nh nhạt. Ở gi i đoạn đó, bề mặt củ khối bào tử bị nứt nẻ. Cắt khối bào tử thấy ở giữ có màu trắng, hợp bởi những sợi nấm đ n chặt lại với vỏ hạt và các mô khác củ hạt lú (Ou, 1972).

* Đặc điểm của nấm Ustilaginoidea virens

Bào tử trong bướu là các bì bào tử. các bì bào tử này có hình cầu h y hình bầu dục, 3,0-5,0m x 4,0-6,0àm, cú màu x nh tối đƣợc sinh r trờn cỏc mấu nhọn nhỏ trên các khuẩn ty đ ng phát triển. Bì bào tử non có kích thước nhỏ hơn, nhạt màu hơn và có bề mặt trơn (Võ Th nh Hoàng và Nguyễn Thị Nghiêm, 1999).

* Phạm vi kí chủ

Ngoài lú , nấm U. virens c n gây bệnh cho ngô (H skell và Diehl, 1929), Oryza officinalis (R o và Reddy, 1955) và một loại lú dại khác (Veer ghavan, 1962) (trích dẫn từ Ou,1972).

* Lưu tồn

Nấm có thể lưu tồn bằng hạch nấm và các bì bào tử, nhiễm bệnh b n đầu thường từ n ng bào tử, bì bào tử có v i tr gây bệnh thứ cấp (Võ Th nh Hoàng và Nguyễn Thị Nghiêm, 1999).

* Phân bố và thiệt hại

Về phân bố: bệnh phân bố rất rộng, b o gồm các v ng trồng lú ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ L Tinh (Ou,1972).

Về thiệt hại: tác hại củ bệnh không rõ ràng vì khi bệnh xuất hiện cũng là năm lú đƣợc m do điều kiện cho bệnh phát triển cũng là nhân tố thuận lợi cho cây lú (Ou, 1972). Tuy nhiên, cũng có vài trường hợp bệnh đã gây thiệt hại cho lú ở Philipines (Reinking, 1918) và Miến Điện (Seth, 1935).

1.3.6. ấ Curvularia spp.

Nấm Curvularia spp. thuộc lớp Moniliales, ngành Deuteromycetes (Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Văn Thành, 2010).

* Triệu chứng

Bệnh có thể xuất hiện từ thời kì mạ cho đền lúc lú chín, phá hoại chủ yếu lá và hạt. Vết bệnh trên lá hình tr n, sọc ngắn hoặc không định hình màu nâu. Trên hạt lú vết bệnh tr n nhỏ màu nâu. Hạt bị bệnh thường biến màu (Vũ Triệu Mân, 2007).

* Đặc điểm của nấm Curvularia spp.

Ou (1972) phát hiện thấy trên 10 loài Curvularia, có l phổ biến nhất là Curvularia lunata (Wakker) Bocdijn và Curvularia geniculata Bocdijn.

Theo Mew và Gonzales (2002), C. lunata đƣợc mô tả nhƣ s u:

+ Sợi nấm: có vách ngăn, phân nhánh, hơi đục đến nâu sáng, trong một số trường hợp có màu nâu đậm.

+ Đính bào đài: màu nâu đậm, không phân nhánh, có vách ngăn, đôi khi bị cong và thắt lại ở đầu.

+ Bào tử nấm: màu nâu đậm, hình thuyền, đỉnh tr n, vách nhẵn, màu nâu sáng đến nâu đậm, với ba vách ngăn; tế bào thứ 2 lớn hơn các tế bào thứ 1, 3, 4; bào tử cong

Một phần của tài liệu GIÁM ĐỊNH BỆNH DO nấm TRÊN hạt lúa tại TỈNH cần THƠ TRONG vụ ĐÔNG XUÂN 2011 2012 (Trang 20 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)