Đặc điểm các loài nấm đã đƣợc ghi nhận

Một phần của tài liệu GIÁM ĐỊNH BỆNH DO nấm TRÊN hạt lúa tại TỈNH cần THƠ TRONG vụ ĐÔNG XUÂN 2011 2012 (Trang 46 - 76)

* Triệu chứng trên hạt

Hạt bị bệnh có màu nâu đen, đ số nấm mọc trên cả hạt lú , kể cả phần mày trấu, đôi khi nấm mọc trên một phần hạt lú .

* Sự phát triển của nấm trên hạt lúa

S u khi ủ lú 4-5 ngày và qu n sát dưới kính soi nổi cho thấy có 2 dạng phát triển củ nấm trên hạt lú là:

+ Dạng thứ nhất: sợi nấm ít, đính bào đài thƣ thớt, đính thẳng, mọc trên chỉ một phần hoặc toàn bộ hạt, bào tử mọc cách trên đính bào đài, nhìn chung nấm có màu nâu đen và trông nhƣ lớp nhung mịn trên bề mặt hạt lú (Hình 3.1A & C).

+ Dạng thứ h i: sợi nấm nhiều, mọc toàn hạt lú và mọc l n r ngoài giấy thấm, bào tử ít, thƣ thớt, màu nâu đen (Hình 3.1B & D).

Hình 3.1. Sự phát triển của nấm Bipolaris sp. trên hạt lúa quan sát dưới kính soi nổi : A & B C ủ ấ Bipolaris sp

C & D Đí bào đà bào ử

* Hình dạng và kích thước bào tử

Qu n sát dưới kính hiển vi cho thấy: sợi nấm phân nhánh, màu nâu sậm hoặc nhạt, có vách ngăn ng ng. Bào tử màu nâu nhạt đến nâu đậm, hình thuyền hơi cong, thon dần về phí h i đầu, các tế bào ở gần giữ bào tử rộng nhất, có từ 6-10 tế bào, 5-9 vỏch ngăn ng ng, kớch thước trung bỡnh 73,9àm x 12,5àm (Hỡnh 3.2 A & B).

Các đặc điểm này tương tự mô tả củ Mew và Gonzales (2002).

A B

C D

Hình 3.2. Bào tử và sợi nấm Bipolaris sp. dưới kính hiển vi (40X)

* Đặc điểm khuẩn lạc khi nuôi cấy và bông lúa lây bệnh nhân tạo

Khuẩn lạc: khi nuôi cấy nấm này trên môi trường PDA cho thấy có 2 dạng khuẩn lạc:

+ Dạng thứ nhất: mặt trên củ khuẩn lạc màu xám đen, tâm nhô lên màu xám trắng, rì là các sợi nấm màu xám mọc không đều, tơi r thư thớt, mặt dưới kho nh khuẩn lạc màu nâu đen. Kho nh khuẩn lạc mọc khá nh nh và đạt đường kính 6,5cm sau 4 ngày cấy (Hình 3.3 A & B).

+ Dạng thứ h i: mặt trên củ khuẩn lạc màu trắng, hơi xám, có những mảng tr n, trắng, mọc nhô tại những vị trí bất định trên kho nh khuẩn lạc, mặt dưới kho nh khuẩn lạc màu xám trắng, thấy đƣợc những v ng đồng tâm. Kho nh khuẩn lạc đạt đường kính 8,5cm s u 7 ngày cấy (Hình 3.3 C & D).

Lúa lây bệnh nhân tạo: hạt lú bị bệnh có màu nâu đến đen, chiếm một phần hoặc toàn bộ hạt lú , khi bệnh phát triển nặng và điều kiện ẩm ƣớt có thể thấy đƣợc nấm mọc nhƣ lớp nhung đen khắp hạt lú (Hình 3.3 E).

A B

Hình 3.3: Khuẩn lạc nấm Bipolaris sp. trên môi trường nuôi cấy và triệu chứng bông lúa đƣợc lây bệnh nhân tạo

: A & B Mặ và ặ dư ủ k ẩ d ấ C & D Mặ và ặ dư ủ k ẩ d E T b bô đượ ây b â o

3 3 ấ Trichoconis spp.

* Triệu chứng trên hạt

Hạt bị bệnh có màu nâu đen, đôi khi hạt vẫn c n giữ màu vàng nhƣng đã nhiễm bệnh. Nấm mọc một phần hoặc cả hạt lú .

* Sự phát triển của nấm trên hạt

S u khi ủ hạt lú khoảng 4-7 ngày và qu n sát dưới kính soi nổi cho thấy có h i dạng phát triển củ nấm.

+ Dạng thứ nhất: Sợi nấm ít, bào tử đính trực tiếp lên sợi nấm, sợi nấm màu nâu nhạt, có thể nhìn thấy bào tử dưới kính soi nổi rất rõ ràng (Hình 3.4 A).

+ Dạng thứ h i: Sợi nấm nhiều, bào tử ít, không nhìn thấy rõ bào tử và cách đính dưới kính soi nổi (Hình 3.4 B).

A B

E

C D

Hình 3.4. Sự phát triển của nấm Trichoconis spp. trên hạt lúa

: A D ấ B D

* Hình dạng và kích thước bào tử

Qu n sát dưới kính hiển vi cho thấy có 3 dạng bào tử khác nh u:

+ Dạng thứ nhất: sợi nấm phân nhánh, màu nâu nhạt, có vách ngăn ng ng (Hình 3.5 D). Bào tử màu nâu nhạt, hình ch y, một đầu to và thon nhỏ dần về đầu ki nhƣ một cái đuôi dài, bào tử có 4-5 vách ngăn, hơi thắt eo lại nơi vách ngăn, kích thước trung bỡnh là 130àm x 12,5àm (Hỡnh 3.5 A). Cỏc đặc điểm trờn tương tự với mụ tả củ Mew và Gonzales (2002).

+ Dạng thứ h i: sợi nấm màu nâu rất nhạt gần nhƣ trong suốt và có vách ngăn ngang. Bào tử ngắn, hình ch y, một đầu to và thon dần về đầu ki , không có đuôi kéo dài nhƣ dạng thứ nhất, có 3-5 vách ngăn, vách ngăn màu nâu đậm hơn nguyên sinh chất và hơi thắt eo tại vỏch ngăn, kớch thước trung bỡnh là 94,6àm x 6.25àm (Hình 3.5 B).

+ Dạng thứ b : bào tử hình ch y, một đầu rất to, phần đuôi rất thẳng nhƣ sợi chỉ đính vào, trông như rất cứng cáp. Thông thường bào tử có 5 vách ngăn, và hơi thắt eo tại vách ngăn, màu sắc củ vách ngăn và nguyên sinh chất gần giống nh u, bào tử cú màu nõu rất nhạt, kớch thước trung bỡnh là 155àm x 12,5àm (Hỡnh 3.5 C).

A B

Hình 3.5. Bào tử và sợi nấm của Trichoconis spp. dưới kính hiển vi (40X)

: A, B C Bào ử ủ Trichoconis spp ầ ượ à d ấ , và b D Sợ ấ ủ Trichoconis spp. d ấ

* Đặc điểm khuẩn lạc trên môi trường nuôi cấy và bông lúa lây bệnh nhân tạo Khuẩn lạc khi nuôi cấy nấm này trên môi trường PDA cho thấy có 2 dạng:

+ Thứ nhất, mặt trên củ kho nh khuẩn lạc màu x nh đen và thấy đƣợc những v ng đồng tâm, rì đều, mặt dưới màu đen, đạt đường kính 7,5cm s u 7 ngày cấy (Hình 3.6 A & B).

+ Thứ h i, mặt trên kho nh khuẩn lạc màu xám trắng, mọc rất mịn, rì rất đều, mặt dưới màu đen, đạt đường kính 9,0cm s u 5 ngày cấy (Hình 3.6 C & D).

Lúa lây bệnh nhân tạo: hạt lú bị lép, hạt bệnh có những vết màu nâu đến đen, chiếm một phần hoặc cả bề mặt hạt lú (Hình 3.6 E).

A B

C D

Hình 3.6: Khuẩn lạc nấm Trichoconis spp. trên môi trường nuôi cấy và triệu chứng bông lúa lây bệnh nhân tạo

: A B Mặ và ặ dư ủ k ẩ d ấ C & D Mặ và ặ dư ủ k ẩ d E T b bông lúa lây b â o

3 3 3 ấ Curvularia sp.

* Triệu chứng trên hạt

Hạt thường có màu nâu hoặc đen một phần hoặc cả hạt lú đôi khi thấy những chấm đen nhỏ li ti. Nấm thường mọc một phần hạt lú nhất là ở mày lú , đôi khi mọc cả hạt lú .

* Sự phát triển của nấm trên hạt lúa

S u khi ủ hạt lú 4-7 ngày và qu n sát dưới kính soi nổi cho thấy có b dạng phát triển củ nấm:

+ Dạng thứ nhất: nấm mọc từng cụm hoặc cả hạt, đính bào đài ngắn, bào tử đính thành cụm dọc theo cành bào đài (Hình 3.7 A và B).

+ Dạng thứ h i: sợi nấm phân nhánh, đính bào đài dài, bào tử mọc thành cụm trên đính bào đài (Hình 3.7 C).

+ Dạng thứ b : không thấy cách đính, bào tử mọc thành những khối nhỏ màu đen sát bề mặt hạt lú (Hình 3.7 D).

A B

E

C D

Hình 3.7. Sự phát triển của nấm Curvularia sp. trên hạt lúa Ghi chú: A B Sự p ể ủ ấ d ấ C Sự p ể ủ ấ d D Sự p ể ủ ấ d b

* Hình dạng và kích thước bào tử

Qu n sát dưới kính hiển vi cho thấy:

+ Bào tử hình thuyền, thường có 4 tế bào, 3 vách ngăn, 2 tế bào ở giữ lớn nhất, màu nâu sậm, 2 tế bào ở ngoài bì màu nâu rất nhạt. Kích thước trung bình là 7,30àm x 16,43àm (Hỡnh 3.8 A).

+ Sợi nấm có vách ngăn, màu nâu sậm.

Kết quả tương tự nghiên cứu củ Mew và Gonzales (2002). Nấm Curvularia sp.

* Khuẩn lạc trên môi trường nuôi cấy và bông lúa lây bệnh nhân tạo

Khuẩn lạc: sau 4 ngày nuôi cấy nấm này trên môi trường PDA, khoanh khuẩn lạc đạt đường kính 6,0cm. Mặt trên màu đen nhạt, rì là những sợi nấm trắng mọc sát mặt g r. Mặt dưới củ kho nh khuẩn lạc có màu đen (Hình 3.8 B & C).

Lúa lây bệnh nhân tạo: Hạt lú bị bệnh thường có màu đen một phần hoặc cả hạt (Hình 3.8 D).

A

B

C D

Hình 3.8. Bào tử nấm Curvularia sp., khuẩn ty trên môi trường nuôi cấy và triệu chứng bông lúa lây bệnh nhân tạo

: A Bào ử và đí ủ ấ dư kí ể v (40X) B & C K ẩ y ặ và ặ dư ủ ấ

D T b bô đượ ây b â o

3 3 ấ Trichothecium spp.

* Triệu chứng trên hạt lúa

Hạt bị bệnh thường có màu trắng xám đến nâu nhạt (Hình 3.9 D)

* Sự phát triển của nấm trên hạt lúa

S u khi ủ hạt lú 6-7 ngày và qu n sát dưới kính soi nổi cho thấy cành bào tử dài mọc thành từng cụm hoặc phát triển thành mảng lớn b o phủ một phần hoặc cả bề mặt hạt lú , màu trắng, mỗi cành bào tử m ng nhiều bào tử (khoảng 3-6 bào tử) trên đỉnh (Hình 3.9 A, B, C & D).

A

B C

D

Hình 3.9. Sự phát triển của nấm Trichothecium spp. trên hạt lúa A, B, C & D

* Hình dạng và kích thước bào tử

Quan sát dưới kính hiển vi cho thấy có h i dạng bào tử:

- Thứ nhất:

+ Cành bào đài dài, trong suốt, có vách ngăn ng ng.

+ Bào tử hình bầu dục, một đầu to, một đầu hơi thuôn nhỏ, bào tử có 2 tế bào khi trưởng thành, nhưng khi bào tử c n non không nhìn thấy vách ngăn. Hầu như bào tử trong suốt và ăn màu cotton blue ớt. Kớch thước trung bỡnh là 5,63àm x 16,15àm (Hình 3.10 A & B). Kết quả tương tự mô tả củ Hồ Văn Thơ (2007).

- Thứ h i:

+ Cành bào đài dài, trong suốt, có vách ngăn ng ng.

+ Bào tử hình bầu dục dài, trong suốt, có một vách ngăn khi trưởng thành và không có vách ngăn khi c n non, bào tử c n non thường ăn màu cotton blue đậm. Bào tử cú kớch thước trung bỡnh là 22,17àm x 7,08àm. Bào tử đớnh trờn đỉnh củ cành bào đài (Hình 3.10 B) hoặc đính trên đỉnh và cả ở giữ cành bào đài (Hình 3.10 C).

A

B

C D

Hình 3.10. Bào tử Trichothecium spp. và cách đính dưới kính hiển vi (40X) : A Bào ử ấ d ấ

B C Bào ử ấ d

* Khuẩn lạc trên môi trường nuôi cấy và bông lúa lây bệnh nhân tạo

S u khi nuôi cấy trên môi trường PDA, qu n sát thấy có h i dạng khuẩn lạc:

+ Thứ nhất: Khuẩn lạc màu trắng hồng, rì nhăn nheo bất định, sợi nấm mọc sát mặt g r, phát triển rất chậm, đạt đường kính 4,0cm -5,5cm sau 14 ngày cấy. Mặt dưới kho nh khuẩn lạc có màu c m nhạt, thấy đƣợc những v ng đồng tâm, rì nhăn nhƣ mặt trên (Hình 3.11 A & B).

+ Thứ h i: Kho nh khuẩn lạc màu hồng nhạt, thấy đƣợc những v ng đồng tâm, v ng càng gần tâm có màu càng sậm, rì tương đối đều. Đạt đường kính 6,8cm s u 8 ngày cấy. Mặt dưới màu c m nhạt, thấy được những v ng đồng tâm (Hình 3.11 C & D).

Lúa lây bệnh nhân tạo: hạt lú bệnh bị lép, có màu nâu đến đen một phần, hoặc cả hạt lú (Hình 3.11 E).

A

B C

Hình 3.11. Khuẩn lạc nấm Trichothecium spp. trên môi trường nuôi cấy và triệu chứng bông lúa lây bệnh nhân tạo

: A & B Mặ và ặ dư ủ k ẩ d ấ C D Mặ và ặ dư ủ k ẩ d

E T b bô ây b â o

3 3 ấ Nigrospora sp.

* Triệu chứng trên hạt

Hạt lú bị bệnh thường có màu nâu đậm. Nấm thường mọc ở mày lú , ít thấy trên vỏ trấu.

* Sự phát triển của nấm trên hạt lúa

S u 6-7 ngày ủ hạt lú và qu n sát dưới kính soi nổi cho thấy Nigrospora sp.

có h i dạng phát triển trên hạt lú :

+ Dạng thứ nhất: không thấy hoặc thấy những sợi nấm rất ngắn, các bào tử mọc đơn lẻ hoặc từng cụm màu đen sát bề mặt hạt lú . Hầu hết thấy nấm mọc trên mày củ vỏ trấu (Hình 3.12 A & C).

+ Dạng thứ h i: có những sợi nấm màu xám trắng, mọc từng ch m và những bào tử đính trên đỉnh (Hình 3.12 B).

* Hình dạng và kích thước bào tử

Qu n sát dưới kính hiển vi cho thấy: sợi nấm phân nhánh, màu nâu nhạt, đính bào đài ngắn, phình to ở phí dưới và thon nhỏ lại ở đỉnh, trên mỗi đính bào đài chỉ có một bào tử đính lên. Bào tử hình cầu hơi dẹt, màu đen, nhẵn. Kích thước

A B

E

C D

trung bỡnh là 10,6àm x 7,5 àm (Hỡnh 3.12 D & E). Kết quả nghiờn cứu tương tự mụ tả của Mew và Gonzales (2002).

Hình 3.12. Sự phát triễn của nấm Nigrospora sp. trên hạt lúa dưới kính soi nổi và bào tử dưới kính hiển vi (40X)

: A, B C Sự p ể ủ ấ dư kí so ổ

D & E Bào ử và đí ủ ấ dư kí ể v ( 0 )

* Khuẩn ty trên môi trường nuôi cấy và bông lúa lây bệnh nhân tạo:

Không nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo và không tách được số lượng lớn bào tử để lây bệnh nhân tạo.

3 3 ấ Fusarium spp.

* Triệu chứng trên hạt lúa

Hạt lú bị bệnh thường bị lép, và c n giữ được màu vàng, nhưng đôi khi thấy hạt lú có màu nâu hoặc đen. Nấm thường mọc cả bề mặt hạt lú , đôi khi mọc trên một phần hạt lú (Hình 3.13 A và B).

* Sự phát triển của nấm trên hạt lúa

S u 4-7 ngày ủ hạt và qu n sát dưới kính soi nổi cho thấy sợi nấm mọc một phần, hoặc toàn bộ hạt, có khi mọc bông lên cả hạt nhƣ bông g n, đôi khi có thể

A B

C D E

Hình 3.13. Sự phát triển của nấm Fusarium spp. trên hạt lúa A, B, C & D

* Hình dạng và kích thước bào tử

Qu n sát dưới kính hiển vi cho thấy sợi nấm không màu, có vách ngăn, phân nhánh. Bào tử có h i dạng gồm đại bào tử và tiểu bào tử:

+ Đại bào tử: đ số bào tử có hình liềm, ít thấy bào tử dạng thẳng, có từ 3-5 vách ngăn, không màu và ăn màu x nh cotton blue. Kích thước trung bình là 12,5- 40,0àm x 2,5-3,8àm (Hỡnh 3.14 A, B, C & D). Kết quả tương tự mụ tả của Mew và Gonzales (2002).

+ Tiểu bào tử: hình bầu dục hoặc hình bầu dục kéo dài, đính rời rạc hoặc kết lại với nhau thành chuỗi, không màu và ăn màu x nh cotton blue. Kích thước trung bình là 3,8àm x 1,3àm (Hỡnh 3.14 E). Đặc điểm tương tự mụ tả củ Mew và Gonzales (2002).

A B

C D

Hình 3.14. Bào tử của nấm Fusarium spp. dưới kính hiển vi (40X) : A, B, C & D C d đ bảo ử

E T ể bào ử d ỗ

* Khuẩn lạc trên môi trường nuôi cấy và bông lúa lây bệnh nhân tạo

Khuẩn lạc: s u khi nuôi cấy trên môi trường PDA qu n sát thấy Fusarium spp. có b dạng khuẩn ty. Cả b dạng khuẩn lạc phát triển với thời gi n trung bình 7 ngày s u khi cấy đạt đường kính 7,7cm-8,0cm.

+ Dạng thứ nhất: mặt trên củ kho nh khuẩn lạc màu trắng, gần tâm màu vàng nhạt, có một v ng đồng tâm tại nơi phân biệt màu, sợi nấm mọc thƣ thớt, bông, mịn.

Mặt dưới màu trắng, tâm vàng (Hình 3.15 A & D).

+ Dạng thứ h i: khuẩn lạc màu nâu nhạt, rì trắng, nấm mọc bông mịn. Mặt dưới màu nâu tại những v ng đồng tâm, nhƣng v ng đồng tâm không trọn vẹn, phần c n lại màu vàng rất nhạt (Hình 3.15 B & E).

+ Dạng thứ b : mặt trên màu hồng c m, mọc bông mịn. Mặt dưới màu nâu, rì trắng (Hình 3.15 C & F).

Lúa lây bệnh nhân tạo: Cả b dạng khuẩn lạc đều gây bệnh trên hạt lú và thể hiện triệu chứng tương tự nh u. Hạt lú bị bệnh có màu nâu đến đen ở một phần hoặc trên cả hạt lú . Trong quá trình thu mẫu thấy rằng có khi cả bông lú có lớp nấm trắng mỏng phủ bên ngoài khi thời tiết ẫm ƣớt (Hình 3.15 G).

A B

C D E

Hình 3.15. Khuẩn lạc nấm Fusarium spp. trên môi trường nuôi cấy và triệu chứng bông lúa lây bệnh nhân tạo

: A & D Mặ và ặ dư ủ k ẩ d ấ B & E Mặ và ặ dư ủ k ẩ d C & F Mặ và ặ dư ủ k ẩ d b G T b bô lây b â o

3 3 7 ấ Pinatubo sp.

* Triệu chứng trên hạt lúa

Hạt lú bị bệnh có màu nâu nhạt hoặc sậm. Thông thường nấm mọc một phần trên hạt lú , ít khi thấy mọc cả hạt.

* Sự phát triển của nấm trên hạt

Sợi nấm mọc thành từng cụm trắng trong suốt trên bề mặt hạt lú (Hình 3.16 A).

* Hình dạng và kích thước bào tử

Qu n sát dưới kính hiển vi cho thấy sợi nấm không màu, phân nhánh, có vách ngăn ng ng. Bào tử hình bầu dục kéo dài, nhọn một đầu và tròn một đầu, có một vách ngăn, không màu và ăn màu x nh của cotton blue, bào tử mọc nhƣ những cỏnh ho trờn đớnh bào đài. Kớch thước trung bỡnh 1,25àm x 6,25àm (Hỡnh 3.16 B

& C). Kết quả tương tự mô tả của Mew và Gonzales (2002).

A B

E F

C

D G

Hình 3.16. Sự phát triển của nấm Pinatubo sp. trên hạt lúa và bào tử dưới kính hiển vi : A Sự p ể ủ ấ dư kí so ổ

B & C Bào ử và đí ủ ấ dư kí ể v ( 0 )

* Khuẩn lạc trên môi trường nuôi cấy và bông lúa lây bệnh nhân tạo

Khuẩn lạc: S u khi nuôi cấy trên môi trường PDA, qu n sát thấy Pinatubo sp. có h i dạng khuẩn lạc:

+ Dạng thứ nhất: kho nh khuẩn lạc có tâm màu c m, có khối chất nhầy màu c m tại tâm, rì trắng, tương đối nhăn (Hình 3.17 A).

+ Dạng thứ h i: mặt trên và mặt dưới củ kho nh khuẩn lạc màu c m, mọc sát mặt g r, rì đều, trắng. S u 11 ngày cấy, khuẩn ty nấm đạt đường kính 8,5cm (Hình 3.17 B & C).

Lúa lây bệnh nhân tạo: Cả h i dạng khuẩn lạc đều gây bệnh trên hạt lú và thể hiện triệu chứng tương tự nh u. Hạt lú bị bệnh màu nâu đến đen một phần hoặc toàn hạt lú (Hình 3.17 D).

A

B C

Hình 3.17. Khuẩn ty nấm Pinatubo sp. trên môi trường nuôi cấy và triệu chứng bông lúa lây bệnh nhân tạo

: A K ẩ d ấ

B & C Mặ và ặ dư ủ k ẩ d D T bô lây b â o

3 3 ấ Tilletia barclayana

* Triệu chứng trên hạt lúa

Qu n sát cho thấy vỏ trấu c n giữ đƣợc màu vàng, nhƣng bên trong bị nấm xâm nhập và chứ khối bột màu đen đó chính là bào tử củ nấm, vỏ trấu bị nứt r , khi đó thấy được khối bột này bằng mắt thường (Hình 3.18 A & B).

* Bào tử và kích thước bào tử

Qu n sát dưới kính hiển vi cho thấy bào tử dạng hình cầu, màu nâu nhạt đến nõu sậm, bề mặt đƣợc bao bọc bởi một lớp gai, gai dài khoảng 2,5àm. Bào tử cú đường kớnh trung bỡnh 18,13àm (Hỡnh 3.18 C). Kết quả nghiờn cứu tương tự mụ tả củ Mew và Gonzales (2002).

A

B C D

Hình 3.18. Triệu chứng và bào tử của nấm Tilletia barclayana : A B T bị ễ b dư kí so ổ C Bào ử dư kí ể v ( 0 )

3.3.9. Ustilaginoidea virens

* Triệu chứng trên hạt lúa

Nhìn trên toàn bông lú , thấy những hạt bị bệnh nằm rãi rác và xen giữ những hạt khỏe. Khối nấm màu vàng b o bọc toàn hạt lú .

* Sự phát triển của nấm trên hạt lúa

Hạt lú bị b o bọc bởi một khối bào tử mịn màu vàng, đôi khi đạt tới đường kính 1,0cm (Hình 3.19 A & D), cắt đôi khối bào tử thấy ở giữ có màu trắng, hợp bởi những sợi nấm đ n chặt với vỏ hạt và các mô khác củ hạt lú (Hình 3.19 B).

* Bào tử và kích thước bào tử

Bào tử màu vàng, bề mặt sần s i, bào tử cú dường kớnh trung bỡnh là 6,25àm (Hình 3.19 C). Kết quả nghiên cứu tương tự mô tả củ Ou (1972), Võ Th nh Hoàng và Nguyễn Thị Nghiêm (1999).

A

B

C

Một phần của tài liệu GIÁM ĐỊNH BỆNH DO nấm TRÊN hạt lúa tại TỈNH cần THƠ TRONG vụ ĐÔNG XUÂN 2011 2012 (Trang 46 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)