12.32.1. Mô hình nuôi ong mậtngoại.
Xây dựng mô hình nuôi ong dự kiến thực hiện tại 5 15 cơ sở là các thành viên hợp tác xã ong mật Hoàng Liên Sơnchăn nuôi, quy mô từ 20070-300 150 đàn ong/
trại và được thực hiện trên địa bàn của tỉnh Phú ThọYên Bái.
Các bước thực hiện gồm:
* Đào tạo và tập huấn kỹ thuật cho các kỹ thuật viên cơ sở.
* Tổ chức chuyển giao và tiếp nhận các quy trình công nghệ.
- Tổ chức cho các nông hộthành viên HTX tiến hành sản xuất theo các quy trình công nghệ được chuyển giao.
- Tổ chức tham quan giới thiệu mô hình nuôi ong tiên tiến cho người dân quan tâm đến dự án.
* Yêu cầu đối với mô hình nuôi ong.
Từ các đàn ong giống gốc (đã được chọn lọc, cho năng suất cao, chống chịu với bệnh tốt) cùng quy trình được chuyển giao tiến hành tạo chúa, tạo ong đực để tổ chức cho ong chúa giao phối, sau đó bổ sung thêm ong từ các đàn cơ bản. Điều chỉnh đàn ong đủ 6 yếu tố cân đối và ổn định. Nâng thế đàn lên thành các đàn chủ công đi khai thác sản phẩm. Tổ chức phòng trị bệnh theo quy trình được chuyển giao.
Tiêu chuẩn của các đàn ong:
+ Ong chúa khoẻ mạnh, có sức đẻ trứng đạt khoảng 900 trứng/ ngày ( tuỳ theo mùa vụ), được tạo ra từ các đàn ong giống.
+ Quân cầu tương xứng (mật độ ong thợ phủ trên mặt cầu đạt từ 1800 ong thợ trở lên). Đàn ong sau khi cải tạo giống phải có tính tụ đàn từ 8 cầu trở lên.
+ Trong đàn có đầy đủ các giai đoạn phát triển kế tiếp như trứng, ấu trùng, nhộng ong và có đủ các nhóm ong ở các lứa tuổi khác nhau.
+ Thức ăn trong đàn đầy đủ và có dự trữ.
+ Đàn ong khoẻ mạnh không bị mắc các bệnh ký sinh trùng và thối ấu trùng.
+ Điều tiết được các yếu tốt để ong sinh trưởng và phát triển.
12.3.2. Xây dựng mô hình tinh lọc và giảm thuỷ phần mật ong.
Xây dựng mô hình chế biến các sản phẩm ong mật tại Thành phố Việt TrìThanh Bathành phố Yên Bái - tỉnh Phú ThọYên Bái
a, Mặt bằng kho xưởng để lắp đặt đạt thiết bị: 500-1000m2.
b, dụng cụ thiết bị bao gồm:
STT Thiết bị Số lượng
1 Máy giảm thuỷ phần 1
2 Bồn inox: 2
3 Máy bơm mật: 3
4 Bồn đổ mật: 1
5 Thiết bị lọc tinh: 1
6 Máy quấy trộn mật: 1
:
Máy giảm thuỷ phần 1
Bồn inox: 2 Máy bơm mật: 3 Bồn đổ mật: 1
Thiếteesy bị lọc tinh: 1 Máy quấy trộn mật: 1
Công suất chế biến đóng gói mật ong: 500 tấn mật/ năm.
Những người tham gia mô hình sơ chế mật ong, phấn hoá, sáp ong sẽ được cơ quan chuyển giao trực tiếp đào tạo, tập huấn kỹ thuật và chuyển giao các quy trình công nghệ tiên tiến. Sau khi nắm bắt được các quy trình công nghệ được chuyển giao sẽ tổ chức áp dụng vào cơ sở sản xuất tại địa phương.
* Yêu cầu chất lượng đối với mật ong: Mật ong sau khi khử nước, không bị biến đổi. Đạt các tiêu chuẩn của EU, Mỹ, Nhật Bản. Cụ thể
STT Chỉ tiêu Hàm lượng nước: Đặc điểmKhông nhỏ hơn 65%
1 Hàm lượng nước: Không quá 18,5%
2 Đường Khử: Không quá 19%Không nhỏ hơn 65%
3 Hàm lượng Sucarose: Không vượt quá 5%
4 HMFCác chất rắn không hoà tan: Không quá
20mg/kgKhông quá 0,1%
5 Không có dư lượng kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vậtChất khoáng ( tro)
Không quá 0,6%
6 Không bị lên menAcid: Không quá 20mg/ kg 7 Không có mùi lạDiastase: Không nhỏ hơn 8 gothe
Hàm lượng nước: Không quá 19%
Đường Khử: Không nhỏ hơn 65%
Hàm lượng Sucrose: không vượt quá 5%
Các chất rắn không hoà tan: Không quá 0,1%
Chất khoáng ( tro) Không quá 0,6%
Acid: Không quá 40 meq.kg Diastase: Không nhỏ hơn 8 gothe HMF: Không quá 20mg/ kg
Dư lượng: Chloramphenicpl, Streptomycin, Flouroq không vượt quá giới hạn.
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật: Không vượt quá giới hạn cho phép
* Yêu cầu chất lượng đối với phấn hoa:
A. Chỉ tiêu cảm quan Đặc điểm
Màu Nâu, vàng, cam, màu cát, xanh
xám, đen, tím.
Bên ngoài Không hạt tơi đều, tạp chất không
quá 1,5%.
Các hạt rắn bóp không quá nát vụn, ấn bằng vật rắn thì dẹp xuống hay vụ một phần.
Mùi Thơm, không được có mùi chua
Vị Ngọt thơm, có thể hơi đắng và chua
Tạp chất khác Không được mốc, sâu bọ
B. Chỉ tiêu hoá lý Đặc điểm
Ẩm độ Dưới 12,5%
PH Trên 4
Phần trăm tro không chất khô Dưới 3,9%
Ni tơ toàn phần Trên 3,3%
Chất độc Không có
Tạp chất khác Không có
* Yêu cầu chất lượng đối với sáp ong:
- Màu nâu sáng đến vàng sáng.
- Mùi tự nhiên.
- Cấu trúc khi vỡ vụn – hạt nhỏ đều - Nước ≤ 0,5%
- Tạp chất không hoà tan ≤0,3%
- Không có tạp chất hoà tan.
- Nhiệt độ tan chảy: 630 C -660 C
12.2.43 Đào tạo kỹ thuật viên cơ sở và tập huấn kỹ thuật viên nuôi ongcho nông hộ.
12.4.1.- Đào tạo và chuyển giao khoa học công nghệ cho các kỹ thuật viên.
- Địa điểm đào tạo tại huyện Thanh BaTP Yên Bái - tỉnh Phú ThọYên Bái ; - Số lượng học viên được đào tạo: 1003 kỹ thuật viên ;
- Hình thức đào tạo: tạo tại các xã xây dựng mô hình, đào tạo 60 lượt người chia làm 04 lớp, Đào tạo liên tục kết hợp học lý thuyết với thực hành. Trong đó thời gian thực hành chủ yếu tại các cơ sở nuôi ong ngoại.
- Nội dung đào tạo cho kỹ thuật viên là các kiến thức của 12 quy trình công nghệ để áp dụng và sản xuất và xây dựng các mô hình nuôi ong và chế biến sản phẩm cùng kỹ năng quản lý trại ong bao gồm cơ sở sinh học nuôi ong mật và kỹ thuật nuôi ong tiên tiến.
- Đối với kỹ thuật viên chế biến sẽ được hướng dẫn các quy trình công nghệ để sản xuất ra các loại sản phẩm đạt chất lượng cao, đồng thời được hướng dẫn cách vận hành, bảo trì các thiết bi.
Giới thiệu các giống ong mật, các phương pháp chọn lọc và nhân giống ong, các quy trình kỹ thuật trong các khâu chăm sóc, quản lý, tạo chúa chia đàn cho các cơ sở chăn nuôi ong.
Giới thiệu các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng của mật ong, phấn hoa, sáp ong theo tiêu chuẩn của Việt Nam, EU và của Mỹ.
Tổ chức chuyển giao và thực hành 121 quy trình công nghệ để áp dụng và sản xuất và xây dựng các mô hình nuôi ong và chế biến sản phẩm.
Cơ quan chuyển giao cũng sẽ giới thiệu các bệnh thường gặp và gây thiệt hại lớn cho các đàn ong ngoại cùng các biện pháp phòng trị bệnh. Trên cơ sở phổ biến và chuyển giao các quy trình phòng trị bệnh theo yêu cầu mới, đảm bảo hạn chế được những thiệt hại do bệnh gây ra, đồng thời ngăn ngừa các chất tồn dư có trong mật ong.
Đối với các kỹ thuật viên chế biến sẽ được hướng dẫn các quy trình công nghệ để sản xuất ra các loại sản phẩm đạt chất lượng cao, đồng thời được hướng dẫn chi tiết cách vận hành, bảo quản và bảo trì các thiết bị phục vụ cho công đoàn chế biến các sản phẩm ong.
12.4.2. - Tập huấn kỹ thuật cho người dân
Tập huấn các chuyên đề KHCN cho 60 90 lượt người tham gia. Mở
thành 043 lớp, mỗi lớp có 15 30 người, thời gian 4 10 ngày còn thực hành cơ sở sản xuất.
* Nội dung tập huấn gồm:
Chuyên đề 1: Giới thiệu các loại ong mật và các giống ong đang nuôi tại Việt Nam, những ưu điểm và nhược điểm của chúng trong từng điều kiện chăn nuôi cụ thể.
Chuyên đề 2: Cơ sở sinh học chăn nuôi giống ong ngoại và các kỹ thuật cơ bản để nuôi dưỡng, quản lý ong trong từng mùa vụ trong năm. Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng ong trong mùa khai thác và trong mùa nuôi dưỡng (cho ăn bổ sung, xây dựng bước đi hoa…)
Chuyên đề 3: Công tác giống ong và các biện pháp chọ lọc, tạo chúa, nhân giống.
Cách quản lý các đàn giống gốc (đàn bố, đàn mẹ, đàn nuôi dưỡng và đàn giao phối).
Các phương pháp bổ sung đàn để xây dựng các đàn giao phối thành đàn cơ bản.
Chuyên đề 4: Tiêu chuẩn chất lượng và các yêu cầu về chất lượng đối với mật ong, phấn hoa, sáp ong và các loại sản phẩm khác. Các phương pháp và các quy trình cụ thể để sản xuất ra các loại sản phẩm đảm bảo chất lượng.
Chuyên đề 5: Bênh ong và các biện pháp phòng trị bệnh cho ong. Quy trình phòng bệnh ký sinh trùng ong mật và bệnh thối ấu trung ong mật. Các biện pháp hạn chế thiệt hại do bệnh gây ra và ngăn ngừa dư lượng thuốc kháng sinh, thuốc diệt ký sinh trùng tồn lưu trong các sản phẩm ong mật.
Cơ quan chủ trì sẽ biên soạn, phát hành tài liệu kỹ thuật phục vụ cho cơ sở sản xuất, tập huấn các quy trình công nghệ và kỹ năng quản lý trại ong cho những người tham gia dự án, tổ chức hội nghị tại cơ sở chăn nuôi cho những người quan tâm đến dự án. Tổ chức tham quan học hỏi các mô hình chăn nuôi ong tiên tiến và đạt hiệu quả kinh tế cao.
13.Các giải pháp thực hiện dự án