17. Hiệu quả kinh tế- xã hội
17.1 Hiệu quả kinh tế- xã hội trực tiếp của dự án
a, Hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình nuôi ong ngoại
Trong thời gian thực hiện dự án, mỗi năm dự kiến các nông hộ thành viên HTX sẽ có tổng doanh thu 3.438 triệu đồng. Thời gian thu hồi vốn đầu tư khoảng 2.34 năm. Tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu tư đạt 37,27% và so với doanh thu đạt 25.65%. Ngoài ra ong mật còn thụ phấn cho các loại cây trồng nông nghiệp góp phần nâng cao năng suất chất lượng của một số loại nông sản, đồng thời kích thích một số ngành nghề khác cùng phát triển. Qua đó sẽ tạo ra việc làm cho 34 lao động tăng thêm nguồn thu nhập để cải thiện đời sống.
ĐVT: Triệu đồng
STT Nội dung Thành tiền
1 Tổng đầu tư 2.366,25
2 Chi phí sản xuất 2.402,13
3 Vốn vay lưu động (luân chuyển vốn 2 lần/năm) 105,88
4 Trả lãi xuất vốn vay 48
5 Các khoản nộp (thuế + phí + lãi xuất) 135,88
6 Doanh thu 3.438
7 Lãi gộp 1.035,88
8 Lãi ròng 882
9 Khấu hao 130,75
10 Thời gian thu hồi vốn (năm) 2,34
11 Tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu tư (%) 37,27 12 Tỷ lệ lãi ròng so với doanh thu (%) 25,56
ĐVT: Triệu đồng
STT Nội dung Thành tiền
1 Tổng đầu tư 2.366,25
2 Chi phí sản xuất 2.402,13
3 Vốn vay lưu động (luân chuyển vốn 2 lần/năm) 105,88
4 Trả lãi xuất vốn vay 48
5 Các khoản nộp (thuế + phí + lãi xuất) 135,88
6 Doanh thu 3.438
7 Lãi gộp 1.035,88
8 Lãi ròng 882
9 Khấu hao 130,75
10 Thời gian thu hồi vốn (năm) 2,34
11 Tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu tư (%) 37,27 12 Tỷ lệ lãi ròng so với doanh thu (%) 25,56
STT Mua tài sản cố định Số lượng Đơn giá Thành tiền KH
1 Giống (đàn) 524 1.33 694 69
2 Đàn ong nền (đàn) 400 1.20 480 48
3 Máy ly tâm (cái) 5 12.2 61 6
4 Thùng ong (cái) 850 0.35 298 30
1.533
153,2 8
Chi phí sản xuất:
STT Chi phí sản xuất Số lượng Đơn giá
Thành tiền
1 Đường (tấn) 60 15 900
2 Bột đậu nành (tấn) 7 25 175
3 Sáp in nền (tấn) 0,5 150 75
5 Vận chuyển (cơ sở nuôi ong) 5 88 440
6 Lao động (người) 10 40 400
7 Thuốc thú y (cơ sở nuôi ong) 5 6 30
8 Khấu hao (năm) 1 153,28 153,28
9 Lãi suất ngân hàng 149,00
Cộng 2.322,28
Ghi chú: vòng luân chuyển vốn 2 lần/năm, nhu cầu vốn lưu động để thực hiện mô hình là: 1.010 triệu đồng, lãi suất ngân hàng là 10% một năm.
Tổng doanh thu: ĐVT: Triệu đồng STT Các khoản thu Số lượng Đơn gía Thành tiền
1 Mật ong (tấn) 72 37 2.664
2 Phấn hoa (tấn) 2 125 250
3 Sáp ong (tấn) 2 130 260
4 Ong giống (đàn) 500 1,2 600
Tổng cộng 3.774
Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi ong ĐVT: Triệu đồng
STT Nội dung Thành tiền
1 Tổng đầu tư 2.542,8
2 Chi phí sản xuất 2.322,28
3 Doanh thu 3.774,00
4 Lãi gộp (3 -2) 1.451,72
5 Lãi vay 149,00
6 Các khoản nộp (thuế + phí + lãi xuất) 149,00
7 Lãi ròng (4 – 6) 1.302,72
8 Khấu hao 153,28
8 Thời gian thu hồi vốn (năm) 1,75
9 Tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu tư (%) 51,23 10 Tỷ lệ lãi ròng so với doanh thu (%) 34,52
Trong thời gian thực hiện dự án, mỗi năm dự kiến các nông hộ sẽ thu được 1.445,08 triệu đồng . Thời gian thu hồi vốn đầu tư khoảng 1,75 năm. Tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu tư đạt 51,23% và so với doanh thu đạt 34,52%.
Ngoài ra ong mật còn thụ phấn cho các loại cây trồng nông nghiệp góp phần nâng cao năng suất chất lượng của một số loại nông sản, đồng thời kích thích một số ngành nghề khác cùng phát triển. Qua đó sẽ tạo ra việc làm cho 34 lao động tăng thêm nguồn thu nhập để cải thiện đời sống.
b, Hiệu quả kinh tế xã hội của mô hình tinh lọc giảm thuỷ phần mật ong - Mua sắn thiết bị và khấu hao
ĐVT: Triệu đồng STT Mua tài sản cố định Số lượng Đơn giá Thành tiền KH
1 Máy giảm thuỷ phần 1 600 600 60
2 Bồn Inox chứa mật 2 100 200 20
3 Máy bơm mật 2 60 120 12
4 Bồn đổ mật 2 90 180 18
5 Kho xưởng 1 450 450 45
Cộng 1.550 155
- Chi phí sản xuất:
ĐVT: Triệu đồng
b)
Hiệu quả kinh tế xã hội của mô hình tinh lọc, giảm thủy phần mật ong Đơn vị: Triệu đồng
STT Nội dung Thành tiền
1 Tổng đầu tư 1.937,60
2 Chi phí sản xuất 380,00
3 Doanh thu gia công giảm thủy phần 250 tấn mật 1.000,00
4 Lãi gộp (3) - (2) 620,00
5 Thuế VAT gia công giảm thủy phần mật (10%) 100,00
6 Thuế TNDN (22%) 114,40
7 Thuế môn bài 3,00
8 Lãi vay 83,60
9 Các khoản phải nộp (thuế + phí + lãi ngân hàng) 301,00
10 Thuế VAT (1100 x 10%) được hoàn 110,00
STT Nội dung Thành
tiền
1 Tổng đầu tư 1937.60
2 Chi phí sản xuất 387.60
3 Doanh thu gia công giảm thủy phần 250 tấn mật 1000.00
4 Lãi gộp (3) – (2) 612.40
5 Thuế VAT (10%) 100.00
6 Thuế TNDN (22%) 112.73
7 Thuế môn bài 3.00
8 Lãi vay (vòng quay vốn 5 lần/năm) 7.60
9 Các khoản phải nộp (thuế, phí, lãi ngân hàng) 223.33
10 Thuế VAT (1100 x 10%) được hoàn 110.00
11 Lãi ròng (4) – (9) + (10) 499.07
12 Khấu hao 155.00
12 Thời gian thu hồi vốn (năm) 2.96
13 Tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu tư (%) 25.76
14 Tỷ lệ lãi ròng so với doanh thu (%) 49.91
11 Lãi ròng (4) - (9) + (10) 429,00
12 Khấu hao 155,00
13 Thời gian thu hồi vốn (năm) 3,32
14 Tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu tư (%) 22,14 15 Tỷ lệ lãi ròng so với doanh thu (%) 42,90
Mô hình tinh lọc, giảm thủy phần mật ong ( được xây dựng với quy mô 500 tấn/năm), tuy nhiên trong thời gian thực hiện dự án, do doanh nghiệp còn khó khăn về nguồn vốn nên mới dự kiến tinh lọc và giảm thủy phần khoảng 250 tấn (giá gia công tinh lọc và giảm thủy phần mật ong cho các nông hộ và các doanh nghiệptrên địa bàn tỉnh Phú ThọYên Bái là 4 triệu/ tấn).
Lãi ròng trong hai năm thực hiện dự án ước tính đạt 998,144 triệu đồng.
Thời gian thu hồi vốn đầu tư trong vòng 2.96 năm, tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu tư đạt 25,76% và so với tổng doanh thu đạt 49,91 %.
Thông qua công đoạn tinh lọc giảm thủy phần mật ong theo tiêu chuẩn mật ong xuất khẩu sẽ làm tăng thêm giá trị của mật ong sau thu hoạch của các hộ dân, doanh nghiệp trong vùng dự án, giải quyết kịp thời cho khâu kỹ thuật sơ chế và bảo quản mật ong tốt hơn, qua đó đảm bảo được chất lượng mật ong nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Mô hình tinh lọc, giảm thuỷ phần mật ong (quy mô 1000 đàn/ năm), tuy nhiên trong thời gian thực hiện dự án mỗi năm dự kiến sẽ tinh lọc và giảm thuỷ phần khoảng 250 tấn (giá gia công cho các hông hộ và các doanh nghiệp là 4.000 đồng/kg). Lãi ròng trong hai năm thực hiện ước đạt 998,14 triệu đồng. Thời gian thu hồi vốn trong 2,96 năm, tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu tư đạt 25,76% và so với tổng doanh thu đạt 49,91%.
Thông qua chế biến xuất khẩu cơ sở sản xuất sẽ làm tăng thêm giá trị của các sản phẩm thu được của các nông hộ trong vùng dự án, giải quyết kịp thời cho khâu kỹ thuật sơ chế và bảo quản, đảm bảo chất lượng để phục vụ ngày càng tốt hơn cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Hiệu quả về xã hội:
Dự án nuôi ong chế biến, xuất khẩu mật ong tham gia vào chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp khai thác hiệu quả những tiềm năng và lợi thế sẵn có của tỉnh Phú ThọYên Bái địa phương.
Với những mô hình nuôi ong tiên tiến và đạt hiệu quả kinh tế cao, người chăn nuôi trong tỉnh sẽ nhanh chóng kết hợp với đơn vị chủ trì để nhân rộng ra các địa phương, qua đó sẽ tạo ra nhiều việc làm và tăng thêm nguồn thu nhập cho người dân ở vùng nông thôn, miền núi, góp phần xoá đói giảm nghèo, ổn định đời sống và trật tự xã hội tại địa phương.
17.2. Dự kiến hiệu quả kinh tế- xã hội theo khả năng mở rộng của dự án Dự án thành công sẽ tạo ra những mô hình nuôi ong tiên tiến, giải quyết được tình trạng nuôi ong tự phát, nâng cao hơn chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế.
Về lâu dài, khi các mô hình lan rộng sẽ hình thành nên tập quán chăn nuôi ong tiên tiến, đưa ngành ong phát triển bền vững và trở thành một ngành sản xuất hàng hoá mang lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
Trong tương lai, khi phát triển số lượng lên 20.000 đàn ong sẽ thu được 1.000 tấn sản phẩm quy mật, đồng thời giải quyết được việc làm cho trên 200 lao động ở địa phương và trong tỉnh Phú ThọYên Bái.
III. Kết luận
Do vậy Dự án : “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, phát triển nghề nuôi ong mật theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn tỉnh Phú ThọYên Bái Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển nghề nuôi ong mật theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” được xây dựng trên cơ sở các phân tích đánh giá thực trạng kinh tế xã hội cũng như xác định được những khó khăn, tồn tại, thách thức và những tiềm năng phát triển của địa phương, từ đó đưa ra những quan điểm, định hướng, mục tiêu và giải pháp tổ chức thực hiện.
Trang ký
Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển nghề nuôi ong mật theo hướng sản xuất hàng hoá có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn, góp phần củng cố nâng cao hiệu quả liên kết giữa nhà nước- cơ quan nghiên cứu KHCN- doanh nghiệp và người nông dân ở địa phương, khai thác hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của địa phương, giúp cho người dân nâng cao trình độ trong lao động sản xuất, nâng cao chất
lượng cuộc sống vật chất và tinh thần qua đó đưa nghề nuôi ong mật tại tỉnh nhà phát triển theo hướng bền vững./.
Ngày tháng năm 201....
Ngày tháng năm 201....
Tổ chức hỗ trợ ứng dụng
công nghệ
Cơ quan chủ trì
Ngày tháng năm 201...
Ngày tháng năm 201....
Bộ Khoa học và Công nghệ
Sở Khoa học và Công nghệ
Ngày….tháng năm 2014
Chủ nhiệm dự án
Ngày….tháng năm 2014
Cơ quan chủ trì dự án
Ngày…tháng năm 2014
Sở KH & CN tỉnh Phú Thọ
Ngày….tháng …. năm 2014
Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ
Ngày ….tháng …..năm 2014
BBộ Khoa học và công nghệ
TỔNG HỢP KINH PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN TỪ CÁC KHOẢN CHI
ĐVT: Triệu đồng
S TT
Nguồn kinh phí
T ổng số
Trong đó
C huyển giao công nghệ và
đào tạo
N guyên vật liệu, năng lượng
T hiết bị, máy móc
X ây dựn g
C ông lao độn g
C hi khác
Tổng kinh phí
5.
500
4 20
2.
604,3
1 .52 0
5 05, 7
2 70
1 80 Trong đó
1
Ngân sách SNKH&CNTW
2.
500, 3
3 50
1.
100,3
6 00
2 70
1 80 2 Ngân sách
SNKH&CNĐP 3 Các nguồn
vốn khác
- Khác (vốn đầu tư thêm của doanh nghiệp, nông hộ)
2.
929, 7
7 0
1.
504
9 20
5 05, 7
- Tự có
GIẢI TRÌNH KINH PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN