2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính.
2.3.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu a, Đối tượng là người bệnh
- Cỡ mẫu:
Cỡ mẫu được tính theo công thức cho một tỷ lệ trong nghiên cứu mô tả:
Trong đó:
p = 0,5 là tỷ lệ người bệnh đánh giá các tiêu chí đạt mức 2 dựa vào kết quả nghiên cứu thử tại Viện Chấn Thương chỉnh hình.
ε = 0, 1 là sai số ước lượng.
α = 0, 05 là mức ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%CI.
z= 1, 96 (Tra theo bảng chuẩn) tương ứng với mức ý nghĩa thống kê α
= 0, 05.
Thay số vào công thức, ta tính được cỡ mẫu tối thiểu cần thu thập khi nghiên cứu là 385 người bệnh. Cỡ mẫu được làm tròn thành 400 người bệnh.
- Kỹ thuật chọn mẫu: Mẫu nghiên cứu sẽ được chọn theo phương pháp chọn mẫu phân tầng. Số người bệnh được chọn ở các khoa tỷ lệ với số người bệnh nội trú của các khoa trong 6 tháng đầu năm 2017.
ST
T Khoa
Số người bệnh 6 tháng
đầu năm
Tỷ lệ
tương ứng Mẫu tương ứng
1 Khoa Phẫu thuật cột sống 2068 22.6% 90
2 Khoa Chấn thương 1 2144 23.4% 94
3 Khoa Chấn thương 2 2011 22.0% 88
4 Khoa Chấn thương 3 1596 17.5% 70
5 Khoa Hàm Mặt 1021 11.2% 45
6 Khoa khám xương 255 2.8% 11
7 Khoa Phục hồi chức
năng 50
0.5% 2
Tổng 9145 100% 400
2
2
) . ( 2 . /
1 p
q Z p
n
Nhóm nghiên cứu tiến hành chọn mẫu thuận tiện tất cả các người bệnh thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn cho tới khi đủ cỡ mẫu ở mỗi khoa phòng và đủ cỡ mẫu nghiên cứu.
b, Đối tượng là nhóm cán bộ QLCL của bệnh viện
Nhóm 03 cán bộ Quản lý chất lượng bệnh viện Viện chấn thương chỉnh hình, bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức được lấy toàn bộ vào phỏng vấn sâu.
Bảng 2.1: Các biến số, chỉ số chung
TT Biến
số/Chỉ số
Định nghĩa/Cách tính Phương pháp thu
thập Nhóm tuổi Tỷ lệ NB nhóm tuối x bằng Phỏng vấn
ĐTNC bằng bộ
câu hỏi (Đối với
Người bệnh) và
Tự điền (đối với NVBV) Giới Tỷ lệ NB giới nam/nữ bằng
Trình độ học vấn
Tỷ lệ NB có trình độ học vấn x bằng Nghề
nghiệp
Tỷ lệ NB có nghề nghiệp x bằng
Số lần đến khám/điều trị tại BV trong 12 tháng qua
Tỷ lệ NB đến khám/điều trị tại BV x bằng
Hình 2.2: Các biến số/ chỉ số cho mục tiêu 1
T Biến Định nghĩa/Cách tính Phương
T số/Chỉ số pháp thu thập Đánh giá
nhóm tiêu chí A
Tỷ lệ NB đánh giá nhóm tiêu chí A đạt mức 2 bằng
Phỏng vấn ĐTNC bằng bộ câu hỏi (Đối với Người bệnh) và Tự điền bộ câu hỏi (đối với NVYT) Đánh giá
từng tiêu chí A1
Tỷ lệ NB đánh giá tiêu chí A1 đạt mức 2 bằng
Đánh giá từng tiêu chí A2
Tỷ lệ NB đánh giá tiêu chí A2 đạt mức 2 bằng
Đánh giá từng tiêu chí A3
Tỷ lệ NB đánh giá tiêu chí A3 đạt mức 2 bằng
Đánh giá từng tiêu chí A4
Tỷ lệ NB đánh giá tiêu chí A4 đạt mức 2 bằng
Đánh giá từng tiểu mục của các tiêu chí
Tỷ lệ NB đánh giá tiểu mục x đạt mức 2 bằng
Hình 2.3: Các biến số/ chỉ số cho mục tiêu 2
TT Biến số/Chỉ số Định nghĩa/Cách tính Phương pháp thu thập Mối tương quan giữa yếu
tố giới tính và kết quả đánh giá thực hiện nhóm tiêu chí A của người bệnh
OR= (p) Phỏng vấn người bệnh bằng bộ câu hỏi
Mối tương quan giữa yếu tố nhóm tuổi và kết quả đánh giá thực hiện nhóm tiêu chí A của người bệnh
OR= (p)
Mối tương quan giữayếu tố nghề nghiệp và kết quả đánh giá thực hiện nhóm tiêu chí A của người bệnh
OR= (p)
Mối tương quan giữayếu tố trình độ học vấnvà kết quả đánh giá thực hiện nhóm tiêu chí A của người bệnh
OR= (p)
Mối tương quan giữa yếu tố số lần đến BV và kết quả đánh giá thực hiện nhóm tiêu chí A của người bệnh
OR= (p)
Các yếu tố chính sách, sự kiểm tra, giám sát của bệnh viện
Phỏng vấn định tính cán bộ y tế
Trong đó:
OR: Tỷ suất chênh của mối liên quan giữa các yếu tố theo biến (nhóm tuổi, giới, trình độ học vấn, số lần khám ...)
a: Số người bệnh đánh giá tiêu chí của nhóm A đạt mức 2 và có mang các yếu tố liên quan (nhóm tuổi, giới, trình độ học vấn, số lần khám ...)
b: Số người bệnh đánh giá tiêu chí của nhóm A không đạt mức 2 và có mangcác yếu tố ảnh hưởng (nhóm tuổi, giới, trình độ học vấn, số lần khám .)
c: Số người bệnh đánh giá tiêu chí của nhóm A đạt mức 2 và không mangcác yếu tố ảnh hưởng (nhóm tuổi, giới, trình độ học vấn, số lần khám .)
d: Số người bệnh đánh giá tiêu chí của nhóm A không đạt mức 2 và không mang các yếu tố ảnh hưởng (nhóm tuổi, giới, trình độ học vấn, số lần khám).