NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH MARKETING

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch kinh doanh trà sữa trên địa bàn tphcm (Trang 24 - 29)

Kế hoạch Marketing là một khái niệm đƣợc các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp hiểu với nhiều các khác nhau.

Theo Philip Kotler thì kế hoạch Marketing là một phần trong quá trình quản trị Marketing. Trong phần kế hoạch Marketing người quản trị Marketing phải thông qua các quyết định về thị trường mục tiêu, xác định vị trí trên thị

16

trường, phát triển sản phẩm, định giá, các kênh phân phối, thông tin liên lạc và khuyến mãi.

Bên cạnh đó, cũng có cách hiểu “kế hoạch Marketing là hình thức văn bản chính thức của chiến lƣợc Marketing, nó đƣợc sáng tạo ra từ một loạt các kế hoạch năng, nhƣ kế hoạch sản phẩm, kế hoạch bán, kế hoạch, quảng cáo, kế hoạch kênh tiêu thụ”.1

Nhƣ vậy, có thể thấy một kế hoạch Marketing sẽ đƣợc soạn thảo trên cơ sở các thông tin đã nắm bắt được về tình hình môi trường kinh doanh và bao gồm 4 nội dung chính về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến bán hàng.

Vai trò của kế hoạch Marketing

Kế hoạch Marketing cho phép doanh nghiệp nhận biết nhanh chóng và tận dụng các cơ hội kinh doanh, giảm thiểu những thay đổi và tác động bất lợi của môi trường kinh doanh. Một bản kế hoạch Marketing sẽ giúp doanh nghiệp không bị động trước các tác động bất ngờ của tình hình thị trường mà còn thấy hoặc dự báo được cơ may và hiểm họa đến từ môi trường, từ đó chủ động đưa ra các quyết định kịp thời, làm tăng khả năng thành công trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thương trường.

Việc xây dựng một bản kế hoạch Marketing cụ thể cũng tạo thuận lợi doanh nghiệp phân bổ có hiệu quả các nguồn lực (thời gian, tài chính, nhân lực) cho các mục tiêu đã xác định và phối hợp hành động giữ các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp ở mức tốt nhất. Khi đã hiểu đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của mình và định vị đƣợc doanh nghiệp của mình trong cuộc cạnh tranh thì điều cần thiết là phải phối hợp đƣợc các hoạt động trong doanh nghiệp một cách thống nhất, đồng bộ và linh hoạt để gây ảnh hưởng tốt nhất lên thị trường.

Cuối cùng, kế hoạch Marketing có vai trò lớn trong việc khuyến khích tƣ duy đổi mới và phát huy tính năng động sáng tạo trong kinh doanh, nâng cao khả năng thích ứng của doanh nghiệp với tình hình môi trường và thị trường. Kế hoạch

Marketing đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn suy nghĩ về viễn cảnh tương lai và để ra chiến lƣợc phát triển về lâu dài. Quá trình thực hiện kế hoạch đòi hỏi doanh nghiệp phải theo sát những diễn biến của thị trường và dự báo những thay đổi của môi trường trong tương lai để lập, thực hiện và điều chỉnh các kế hoạch của doanh nghiệp cho phù hợp với các điều kiện khác quan. Một mặt doanh nghiệp cần định hướng rõ quá trình phát triển của minh, xác định được các mục tiêu cần đạt được,

17

một mặt khác không ngừng thích nghi với những gì đang diễn ra xung quanh để tồn tại và vươn lên.

2.2.2 Phân tích ôi trường a. Phân tích thị trường

+ Nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đạt được những bước phát triển đáng kể và đang dần tiến đến con đường hội nhập hơn nữa với kinh tế thế giới.

Kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh trên thế giới với tốc độ tăng trưởng trung bình tầm 6% mỗi năm. Với mức tăng trưởng cao như vậy giúp cho mức sống của người dân, đặc biệt là người dân thành phố được cải thiện và gia tăng đáng kể sẽ tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi.

+ Việc đổi mới toàn diện nền kinh tế đã cho phép nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời, tự do cạnh tranh theo khuôn khổ pháp luận. Thủ tục hành chính đƣợc điều chỉnh khá nhiều, tạo ra cơ chế thông thoáng. Điều này giúp cho việc đăng ký kinh doanh trở nên nhanh chóng và dễ dàng.

+ Mạng internet ngày càng bùng nổ và phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho việc đáp ứng nhu cầu của nhiều khách hàng trên thị trường khác nhau, đặc biệt là việc mua hàng online. Việc có một website thu hút và lôi cuốn, phục vụ chuyên nghiệp thì mỗi quán đã có một nửa thành công trong việc ghi điểm với khách hàng, và từ đó thôi thúc họ đến với quán.

b. Phân tích swot:

Bảng 2.1: Bảng phân tích ma trận swot

Ma trận SWOT O: cơ hội T: những nguy cơ

Quy mô thị trường ngày càng tăng. Đánh trúng nhu cầu giới trẻ

Mô hình dễ bị bắt

chước.Nhiều đối thủ lớn trên thị trường. Nhu cầu luôn thay đổi của khách hàng.

S: những điểm mạnh:Dịch vụ lạ, phục vụ tốt, giá cả hợp lý

Dựa vào nét ƣu điểm của quán để thu hút khách hàng hiện tại và tương lai

Lợi dụng lợi thế người đi trước trong thị trường và luôn đổi mới để tạo sự mới mẻ và thương hiệu riêng nhằm chiến thắng trong cạnh tranh W: Những điểm yếu:

Không có nhiều chi nhánh, Vốn đầu tƣ ban đầu lớn, Chƣa có

Dựa vào lợi thế là quy mô thị trường lớn để thu hút khách hàng ngay khi khai trương

Học hỏi kinh nghiệm

18

nhiều kinh nghiệm và không ngừng phát triển để giữ chân khách hàng

c. Phân tích các rủi ro từ ôi trường bên ngoài:

- Nhà cung cấp đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động của quán, do đó việc chọn sản phẩm chất lƣợng, an toàn luôn đƣợc đặt lên hàng đầu. Quán sẽ lựa chọn để tìm nhà cung cấp đáp ứng đƣợc tiêu chí trên mà vẫn đảm bảo đƣợc giá cả hợp lí và số lƣợng ổn định.

- Khu vực gần quán có nhiều quán trà, cà phê, quán ăn khác phù hợp với giới sinh viên với nhiều phong cách và mức giá khác nhau. Sự phát triển của mạng internet dẩn đến các sản phẩm được bán tràn lan trên mạng làm cho người tiêu dùng khó lựa chọn.

- Xuất hiện các đối thủ cạnh tranh ngoài ngành: các sản phẩm thay thế trà, trà sữa, bánh ngọt là các quán chè tự chọn, các quán trà chanh vỉa hè hoặc các cửa hàng bán hàng online về thức uống, thực phẩm…

2.2.3 Chiến lƣợc marketing a. Kế hoạch cụ thể:

- Thời gian: Quán sẽ khai trương vào những tháng đầu hè. Lúc này nu cầu giải tỏa cơn nóng cao, điều này sẽ thu hút đƣợc các bạn trẻ.

- Đặc điểm: Khu vực: đường Nguyễn Tất Thành, quận 4 nơi đông dân cự, gần trường đại học nên lượng khách hàng tiềm năng, học sinh, sinh viên cao. Đây là một yếu tố thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ở quán.

- Quán dự định sẽ tìm mặt bằng trên đường này với khoảng 200 m2 diện tích sàn ( tầng 1: 120 m2 và tầng 2: 80m2). Giá thuê khoảng 20 triệu / tháng, hợp đồng 5 năm. Ở đây cần phải giải có chỗ để xe phù hợp với lƣợng khách lúc đông của quán.

Có thể lựa chọn địa điểm hẻm tại tuyến đường này nhưng chỉ chọn hẻm 1 sẹc và dễ đi.

b. Chiến lƣợc marketing 4P:

- Price (Giá):

+ Giá của dịch vụ sẽ bao gồm giá thực phẩm khách hàng đặt và yêu cầu thực hiện + chi phí trả công thực hiện + phí vận chuyển (nếu có yêu cầu giao hàng bán kính > 4km).

19

+ Miễn phí phí vận chuyển cho đơn từ 200.000 VNĐ hoặc bán kính không quá 5km. Giá sẽ đƣợc cân nhắc kĩ lƣỡng và mang tính chất cạnh tranh với các quán đồ uống khác và các dịch vụ tương tự.

- Place (Địa điểm / Phân phối):

+ Kênh bán hàng trực tiếp tại quán

+ Bán hàng qua điện thoại: gọi điện trực tiếp vào số điện thoại hotline của cửa hàng…

+ Bán hàng qua website, mạng xã hội…

+ Bán hàng qua hệ thống cộng tác viên làm thêm online

Dịch vụ đƣợc cung cấp chủ yếu theo 2 hình thức: trực tiếp tại cửa hàng và qua website của công ty để khách hàng có thể cập nhật đƣợc thông tin về thực đơn một cách nhanh nhất, chính xác nhất. Điều quan trọng là dù đến trực tiếp, theo dõi, giao dịch qua website, thông tin đƣợc cập nhật là nhƣ nhau, nên khách hàng không phải băn khoăn về cách thức tiếp cận dịch vụ.

- Promotion (Xúc tiến bán / Truyền thông):

+ Từ 10 ngày đầu tiên: nhân dịp chào mừng khai trương dịch vụ, quán sẽ giảm giá từ 10 – 30% cho tất cả các hóa đơn bất kì, đồng thời cho các bạn trải nghiệm mới mẻ khi làm bánh, pha chế.

+ Lập page trên facebook, zalo để giới thiệu sản phẩm.

+ Phát tờ rơi quảng cáo

20

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch kinh doanh trà sữa trên địa bàn tphcm (Trang 24 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)