MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Một phần của tài liệu giáo án mầm non 5 tuổi chủ đề nghề nghiệp (Trang 61 - 73)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ xác định được vị trí trong, ngoài,của một vật so với vật khác.

2/ Kỹ năng:

- Trẻ xác định nhanh, đúng chính xác..

3/ Thái độ:

- Giáo dục trẻ chú ý có chủ định lắng nghe có mục đích..

II/ CHUẨN BỊ :

* Đồ Dùng Của Cô:

Búp bê, đồ chơi gia đình như cái bàn, cái ghế…

* Đồ dùng của trẻ:

Mỗi trẻ một con búp bê, một cái ca, một quả bóng.” Bài hát , Cháu yêu cô chú công nhân., III.CÁCH TIẾN HÀNH:

Các bước Hoạt động của cô H đ của trẻ

1.Ổn định tổ chức

2.Nội dung chính

Cho trẻ đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh ” +Con đọc bài thơ gì ?Nói về ai ? -Cô giới thiệu bài .

Tập xác định vị trí trong, ngoài

+ Cô chuẩn bị 1 hộp quà,mở ra và cho 1 trẻ lên mở ra xem bên trong hộp quà có gì? Món quà này ở trong hộp , hay ở ngoài hộp?

Sau đó cho trẻ lấy ra , để ra ngoài .Bây giờ thì món quà ở ngoài , hay ở trong nè?

Nhận biết trong, ngoài,

- Cô đặt 1 rổ đựng đồ dùng làm nông . + Đồ dùng ỏ bên trong hay ngoài cái rổ?

Cho trẻ lên lấy ra.

+ Bây giờ thì đồ dùng lại ở đâu nhỉ?

Các con hãy xem ở trong giỏe xách đi dạy của cô có

gì nhé!

Cô lấy sổ , bút ra cho trẻ quan sát, và hỏi trẻ.

+

Luyện tập

- Cho trẻ xếp đồ chơi ra sàn nhà và cái hộp. cô yêu cầu trẻ xếp thoe yêu cầu của cô.

Cả lớp đọc thơ cùng cô

- Trẻ quan sát và trả lời.

4,5 trẻ nhắc lại

- Cả lớp trả lời.

- Cả lớp cùng xếp.

3.Kết thúc

- Cho trẻ chơi trò chơi hãy đứng theo yêu cầu.

Cho trẻ tô những đồ dùng trong vở toán.

- Cô quan sát theo dõi trẻ tô.

Hát : “Cháu yêu cô chú công nhân

- Cả lớp cùng chơi.

- Trẻ thực hiện.

- Cả lớp tô.

Lớp hát

Vệ sinh – trả trẻ.

*******************

HOẠT ĐỘNG CHIỀU: “TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT” TỪ “ SỔ THEO DÕI,

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết các từ 2/ Kỹ năng:

- Trẻ nghe hiểu và nói được tròn câu 3/ Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý đồ dùng của mình, của bạn bè.. . II/ CHUẨN BỊ :

* Đồ Dùng Của Cô:

Tranh Cô giao đang điểm danh“Bác sĩ đang mặc áo blu,

* Đồ dùng của trẻ:

Bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày.

III.CÁCH TIẾN HÀNH:

Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Ổn định tổ chức

2.Nội dung chính

3. Kết thúc

Hát “Cô giáo miền xuôi ” trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát ( Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo mình)

Hôm nay cô cháu mình cùng quan sát xem cô có bức tranh gi, và có từ gì nhé?

Cô dẫn các cháu đi vòng quanh lớp, vừa đi vừa hát bài “ Bàn tay cô giáo

Cho trẻ làm quen với từ Sổ theo dõi.

Cô đang làm gì đây các con?

Hằng ngày đến lớp các con đều được cô giáo điểm danh đúng không nào?

Các con lặp lại theo cô “ sổ theo dõi” lớp tổ cá nhân.

Cho trẻ làm quen với từ “ áo blu”

Trang phục đi làm của bác sĩ là gì nhỉ?

Cho trẻ xem tranh bác sĩ mặc áo blu, và trò chuyện cùng trẻ.

Cho trẻ đọc “áo blu “ Lớp tổ cá nhân.

Công việc của cô giáo và bác sĩ trong một ngày rất vất vả, cô giáo và bác sĩ dành tất cả tình yêu thương để dạy dỗ, chăm sóc cho chúng ta. Vì thế, các con biết quí trong , yêu thương cô giáo và bác sĩ nhé!

Cho trẻ đọc thơ” Làm bác sĩ.

Trẻ hát

Trẻ đọc.

Trẻ trả lời

Trẻ chơi.

Trẻ đọc

Vệ sinh – Nêu gương - trả trẻ.

*****************************

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

1. Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:

...

...

2. Những thay đổi cần thiết:

………

………..

3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:

………

………

Thứ 5 ngày 28 tháng 11 năm 2013 ôô ô ôô .

HĐCCĐ:LQCC.

ĐỀ TÀI:TẬP TÔ CHỮ CÁI u, ư.

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

Trẻ biết cách cầm bút,đặt vở,cách tô trùng khít lên nét mờ theo chiều mũi tên.

-Trẻ biết tìm và nhận ra chữ cái u, ư trong từ, tiếng thể hiện nội dung.

-Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái u,ư.

2. Kỹ năng:

Luyện cho trẻ nhận biết và có kỹ năng tô chữ cái u, ư . -Phát triển óc sáng tạo và sự tự tin ở trẻ.

3. Thái độ:

Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

- Giáo dục trẻ yêu thích học chữ, thích được tập tô chữ cái.

II. CHUẨN BỊ :

- Không gian tổ chức: Trong lớp.

:- Một số tranh về những người thân trong gia đình.

+Thẻ chữ cái u, ư

Tranh và từ có chứ chữ cái u, ư.

Cháu : +Vở tập tô , bút chì, bút màu…

III.CÁCH TIẾN HÀNH :

Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Ổn định tổ chức

2.Nội dung chính

Cho lớp đọc thơ bài “ Bác nông dân ” Cô hỏi trẻ về bài thơ .

+ Ai là người ssã làm ra hạt lúa, hạt gạo cho chúng ta ăn ?

+ Cháu sẽ làm gì để để biết ơn cô, bác nông dân ? Cô cho trẻ xem tranh và đọc chữ dưới tranh . Cho trẻ đọc từ “Me bạn Thư đang gặt lúa

Cô cho trẻ lên rút chữ mới học ..

Cô cho trẻ đọc chữ u,ư . Cô giới thiệu .

Tập tô chữ u:

+Trẻ xem tranh : “…”, đọc từ trong tranh .

-Cô cầm chữ uvà hỏi đây là chữ gì các con đã học

Trẻ đọc thơ Trẻ cùng cô trò chuyện về những hiểu biết của trẻ

Trẻ rút chữ cái đã học.

Trẻ đọc từ, Trẻ đọc chữ cái,

3. Kết thúc

rồi ?

-Trẻ đọc chữ u. quan sát chữ u.

-Cô hướng dẫn mẫu cách tô chữ cái u, ( tô chữ u rỗng bằng bút chì màu , chữ u in mờ bằng bút chì đen)

+ Trẻ thực hiện tô : ( cô theo dõi bao quát trẻ tô ) + Với chữ cái ư cô giới thiệu tranh “…” ( cô tiến hành các bước như trên)

Cô nhắc trẻ tư thế ngồi cách cầm bút đúng.

- Cô chú ý bao quát lớp , nhắc nhở trẻ còn lung túng.

Ai khéo tay?

- Trẻ nào tô chữ xong đẹp cầm đứng lên bảng cho các bạn xem, và nhận xét. 5-6 trẻ.

- Đọc thơ : Bé làm bao nhiêu nghề.

Trẻ quan sát tranh và đọc từ, chữ

Trẻ quan sát cô tô mẫu,

Trẻ tô chữ cái u.

Trẻ nhận xét cô nhận xét bổ sung.

Đọc thơ

Vệ sinh – trả trẻ.

*******************

HOẠT ĐỘNG CHIỀU :

HĐCCĐ:HĐTH.

ĐỀ TÀI: Nặn 1 số đồ dùng của nghề nông. .( đề tài) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/ Kiến thức:

+ Dạy trẻ biết nặn cái bát, lăn tròn rồi ấn bẹt viên đất để làm thành các sản phẩm của nghề nông mà trẻ thích.

Khuyến khích trẻ tự sáng tạo trong khi nặn các sản phẩm của nghề gốm khác nhau, đính hột hạt, làm hoa văn trên các sản phẩm .

2/ Kỹ năng:

- Trẻ sử dụng kỹ năng đã hoc để tạo nên được sản phẩm.

3/ Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết giúp đỡ nhau cùng tạo ra phẩm.

II. CHUẨN BỊ :

Cô: Mẫu to của cô, màu sắc, họa tiết đẹp

Đất nặn, tăm tre, hạt đậu.bảng con, đĩa đựng sản phẩm...

Máy casset, nhạc không lời, trống lắc

Cháu: Đất nặn, tăm tre, hạt đậu.bảng con, khăn lau tay...

Bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân. Thơ “Cái bát xinh xinh”….

III.CÁCH TIẾN HÀNH:

Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Ổn định tổ chức

2.Nội dung chính

Đọc thơ “Cái bát xinh xinh

- Trò chuyện về một số nghề.

- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh dụng cụ của nghề nông.

- Giờ cô cháu mình cùng nhau nặn các đồ dùng của nghề này nhé! Các con có thích không?

Quan sát và đàm thoại

- Cô cho trẻ xem mẫu của cô trẻ nhận xét về các hình dạng của 1 số sản phẩm của nghề nông.

Cô đàm thoại với trẻ về hình dáng, cách nặn các đồ dùng mà cô đã nặn..

Trẻ đọc thơ

Trò chuyện cùng cô.

Trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô.

3. Kết thúc

- Trẻ đọc thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề ” - Cô nhắc lại các kĩ năng nặn cho trẻ nhớ lại .

Thực hiện:

Trẻ nặn cô nhắc trẻ cách nhào, chia lăn, ấn dẹp đất,để tạo ra sản phẩm mà trẻ thích . cô chú ý sửa sai cho trẻ. khuyến khích kịp thời những trẻ nặn đẹp ,gợi ý cho những trẻ còn lúng túng .

Nhận xét sản phẩm:

Trẻ làm xong cho trẻ để trước mặt để cùng nhận xét .

- Cho 2 ,3 trẻ lên nhận xét .

- Cô nhận xét lớp và động viên những trẻ chưa hoàn thành lần sau cố gắng hơn nữa để xong kịp với các bạn

Hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”.

Trẻ đọc thơ

Trẻ thực hiện .

2,3 trẻ lên nhận xét.

Hát

Vệ sinh – Nêu gương - trả trẻ.

*****************************

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

1. Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:

...

...

2. Những thay đổi cần thiết:

………

………..……….

3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:

………

………..……….……….

Thứ 6 ngày 29 tháng 11 năm 2013 ôô ô ôô .

HĐCCĐ:GDÂN.

ĐỀ TÀI :DH: Lớn Lên Cháu Lái Máy Cày.

NH: Hạt gạo làng ta.

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/ Kiến thức:

Trẻ được nghe cô hát, bài hát “Hạt gạo làng ta.” biết tên bài hát, tên tác giả, vùng miền.

2/ Kỹ năng:

Trẻ lắng tai nghe cô hát để cảm thụ âm nhạc , . 3/ Thái độ:

Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc thích đươc đến lớp học chơi hoà đồng với các bạn.

II. CHUẨN BỊ :

CÔ: Hình ảnh đang lái máy cày Dụng cụ âm nhạc,băng đĩa .

Cháu : Trẻ đọc bài thơ “Bác nông dân. Bố đi cày III.CÁCH TIẾN HÀNH:

Các bước Hoạt động của cô Hoạt đ của trẻ

1.Ổn định tổ chức

Cho cả lớp đọc thơ “ Bố đi cày ” + Bài thơ nói về gì ?

+ Bố bạn nhỏ làm nghề gì ?

Trẻ đọc Trả lời

Trò chuyện với

2.Nội dung chính

3. Kết thúc

+ Theo cháu bác nông dân sản xuất ra những gì?

+ làm thế nào để bác nông dân đỡ khổ

Hôm nay cô sẽ hát cho các con hát bài này nhé!

Dạy hát :

Cô hát một đoạn hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả . - Cô hát lần 2 :

- Cô giảng nội dung bài hát .

Cô dạy trẻ hát từng câu liên tiếp đến hết bài - Lớp hát.

- Từng tổ hát . - Nhóm cá nhân hát .

- Cả lớp hát luân phiên lần nữa .

Nghe hát : “Hạt gạo làng ta

- Cô hát lần 1 .

- Lần 2 giảng nội dung bài hát

- Cô hát và mua minh hoạ theo bài hát .hỏi trẻ tên bài hát .

Trò chơi :” Ai nhanh nhất

Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.

Cho trẻ lần lượt chơi.

Cho trẻ đọc thơ bài “Bác nông dân

cô .

Lắng nghe cô hát mẫu.

Trẻ hát, lớp ,tổ ,nhóm.

Lớp hát 2, 3 lần

Nghe cô hát . Minh hoạ theo cô.

Trẻ thực hiện Trẻ chơi trò chơi

Đọc thơ

Vệ sinh – trả trẻ.

*******************

HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LIÊN HOAN VĂN NGHỆ:

I.MỤC ĐÍCH : 1.Kiến thức:

Củng cố lại các bài trẻ đã học, được vận động Trẻ thể hiện lại các bài hát, bài múa đã học..

2. Kỹ năng:

- Trẻ thể hiện được các bài hát trong chương trình mà cô đã dạy.

3. Thái độ:

Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

- Giáo dục trẻ biết quan tâm dến bạn.

II.CHUẨN BỊ : - Sân khấu, trang phục

- Hoa tay và các dụng cụ âm nhạc III. HƯỚNG DẪN:

Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức.

2. Nội dung

Cô đóng vai là người dẫn chương trình:

“ Xin thông báo, lớp lớn chúng ta hôm nay có một buổi văn nghệ mời các bạn chúng ta cùng nhau tham gia văn nghệ nhé”

-Cô dành nhiều thời gian hơn cho bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

Cháu được làm quen bài hát “ Cháu thương bộ đội.

Để kết thúc chương trình hôm nay, cô mời cả lớp nghe cô hát tặng bài “ Hạt gạo làng ta ” đề nghị cả

Ổn định ngồi chữ U

Lắng nghe

Trẻ thực hiện theo sự giới thiệu của cô.

Cô hát, lớp lắc lư theo.

3. Kết thúc

lớp chúng ta hưởng ứng cùng cô nào.

Cô nhận xét.

Vệ sinh – Nêu gương - trả trẻ.

*****************************

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:

...

...

2.Những thay đổi cần thiết :

………

………

3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :

………

………

Một phần của tài liệu giáo án mầm non 5 tuổi chủ đề nghề nghiệp (Trang 61 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w