………
………
******************************
Thứ 3 ngày 03 tháng 12 năm 2013 ôô ô ôô .
HĐCCĐ: TDKN.
ĐỀ TÀI: Chạy nhanh 18m.
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện bài tập vận động “Chạy nhanh 18m”, tập các động tác thể dục đều, đẹp…
2. Kỹ năng:
- Rèn sự khoẻ mạnh của chân.
3. Thái độ:
Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật ,tính nhanh nhẹn hoạt bát II/ CHUẨN BỊ :
Cô :Sân tập sạch sẽ bằng phẳng.
- Cô vẽ vạch xuất phát và đích..
Trẻ : Quần áo gọn gàng III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung chính
Cho trẻ hát bài “ Làm chú bộ đội”
Cô hỏi trẻ tên bài hát là gì ?
* Bài hát nói về cái gì ?
Hôm nay cô cháu mình thi xem ai chạy nhanh nhé !
Khởi động :
- Cô cho trẻ đi các kiểu đi , chạy chậm theo nhịp xắc xô, sau đó về đội hình 2 hàng ngang.
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài.
Trọng động :
Bài tập phát triển chung:
Tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “Làm chú bộ đội”
Hô hấp: Hít vào thở ra (thổi sợi len)
- ĐT tay 4 : Đánh chéo hai tẩy hai phía trươc sau. (2 lần 8 nhịp)
- ĐT chân 1: Khuỵu gối (2 lần 8 nhịp)
- ĐT bụng 2: Nghiêng người sang bên (2 lần 8 nhịp)
- ĐT bật 2 ; bật đưa chân sang ngang. (2l 8 nhịp) Vận động cơ bản :
- Cô làm mẫu lần 1
Trẻ hát trò chuyện cùng cô.
Trẻ đi các kiểu cùng cô.
Trẻ tập bài tập phát triển chung kết hợp lời bài hát
3. Kết thúc
- Cô làm mẫu lần 2 kèm giải thích cách chạy . - Cho 2 trẻ lên làm mẫu .
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ .
Trò chơi :Cô cho trẻ chơi nhảy lò cò.
Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng rồi vào lớp .
Quan sát cô làm mẫu
Trẻ tập
Hít thở đi vòng quanh sân , rồi ra chơi
Vệ sinh – trả trẻ.
*******************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
HĐCCĐ: LQVH.
ĐỀ TÀI: CHÚ BỘ ĐỘI HÀNH QUÂN TRONG MƯA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ và đọc thơ diễn cảm .
- Phát triển kĩ năng ghi nhớ ,trí tưởng tượng sáng tạo ,mạnh dạn cho trẻ . - II. CHUẨN BỊ :
- Tranh theo nội dung bài thơ . III.CÁCH TIẾN HÀNH:
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
Trẻ cảm nhận và thể hiện ngữ điệu , sắc thái của bài thơ.
Hiểu nội dung bài thơ 2/ Kỹ năng :
Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
Phát triển thính giác cho trẻ
3/Thái độ:
Giáo dục trẻ biết yêu thương quý trọng chú bộ đội . II. CHUẨN BỊ :
Cô :. Tranh minh họa
- Đàn ghi âm bài hát "Màu áo chú bộ đội "
Trẻ: Thuộc bài hát : Chú bộ đội “,“ Làm chú bộ đội”
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
Các bước Hoạt động của cô H đ của trẻ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung chính
Cho cả lớp hát “Làm chú bộ đội” + Bài hát nói về cái gì ?
+ Ngày hội của các chú bộ đội là ngày nào ? + Chú bộ đội làm những công việc gì ? + Cháu sẽ làm gì khi gặp chú bộ đội ?
Cô đọc thơ cho trẻ nghe
Cô đọc mụ̣t đoạn thơ và hỏi trẻ tờn bài thơ, tỏc giả
Cô đọc lần 1 giới thiệu .
Lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh Giảng từ khó (long lanh,dồn dập ).
Giảng giải, trích dẫn ,đàm thoại nội dung bài thơ : +Bài thơ nói về ai ?
+Chú bội đội hành quân khi thời tiết như thế nào ? +Chuyện gì đã xảy ra khi chú bộ đội hành quân trong mưa ?
Trẻ hát bài Cháu trả lời
- Cháu chú ý nghe cô đọc thơ
Cháu trả lời
3. Kết thúc
+Chú hành quân vào buổi nào trong ngày ? +Cái gì đã soi đường cho chú bộ đội đi ? +Mưa rơi như thế nào ?
+Trời mưa làm cho quần áo của các chú như thế nào?
+Nếu cháu là chú bộ đội cháu sẽ làm gì ? +Chú bộ đội đã làm gì khi trời vẫn mưa ? +Đó là bài thơ gì ? do ai sáng tác ?
Trẻ đọc thơ:
Cô cho trẻ đọc theo lớp , tổ , nhóm , cá nhân Cô chú ý sửa sai cho trẻ .
Diễn tả từ bằng hành động ;vẫn đi ,vẫn đi.
Cho trẻ chơi trò đọc thơ tiếp sức . Mỗi trẻ đọc một đoạn .
Vẽ quà tặng chú bộ đội.
-Cô gợi ý cho trẻ vẽ gia đình con có những ai? Con hãy vẽ về gia đình của mình.
-Trẻ vẽ cô động viên khuyến khích trẻ.
-Cô cho trẻ đi quan sat và nhận xét tranh của các bạn, nhận xét về bố cục bức tranh về gia đình của trẻ.
-Cho trẻ hát bài" Chú bộ đội "và đi ra ngoài.
Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô
-Trẻ vẽ.
-Trẻ nhận xét tranh của bạn.
-Trẻ hát.sân
Vệ sinh – Nêu gương - trả trẻ.
*****************************
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:
...
...
2.Những thay đổi cần thiết:
………
………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
………
………..………
******************************
Thứ 4 ngày 04 tháng 12 năm 2013 ôô ô ôô .
HĐCCĐ: LQVT.
ĐỀ TÀI : Sử dụng các dụng cụ đo khác nhau để đo, so sánh và nói kết quả.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- Trẻ sử dụng các dụng cụ đo khác nhau để đo, so sánh và nói kết quả.
2/ Kỹ năng:
- Biết sử dụng các dụng cụ đo khác nhau để đo, so sánh và nói kết quả.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết thực hiện yêu cầu của cô, biết yêu quý đồ dùng cá nhân . II/ CHUẨN BỊ :
* Đồ Dùng Của Cô: - Đồ dùng của cô giống trẻ, kích thước hợp lý.
- Máy tính, màn chiếu.
- 2 Mô hình ruộnglúa.
- 3 bức tranh ruộng lúa.
* Đồ dùng của trẻ:
- 3 thước đo có độ dài và màu sắc khác nhau.
+ Thước màu xanh có độ dài 3cm + Thước màu đỏ có độ dài 5cm + Thước màu vàng có độ dài 7cm III.CÁCH TIẾN HÀNH:
Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung.
Đọc “Kéo cưa lừa xẻ”
- Trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ.
- Cô giới thiệu bài . Luyện tập thao tác đo.
- Cho trẻ đo xem 2 thước xanh đỏ dài bằng mấy nắm tay.
Trẻ dùng 1 bàn tay nắm sát vào một đầu của thước để giữ thước trong lòng bàn tay, sau đó nắm tay còn lại vào thước sát với đầu kia. Rồi nhắc nắm tay thứ nhất ra và nắm tiếp vào thước sát với tay vừa nắm…cứ tiếp tục như thế cho đến hết thước. Trẻ vừa làm vừa đếm xem thước dài bao nhiêu nắm tay. Đo xong thước xanh lại đo thước đỏ tương tự.
Đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau, so sánh để nói kết quả đo:
- Cô cho trẻ so sánh để chọn ra thước dài hơn ( thước màu đỏ)
- Cô và trẻ cùng đo xem tấm gỗ dài bằng bao nhiêu chiều dài thước màu đỏ. Cô nhắc trẻ đặt thước sát với
Trẻ hát Trò chuyện
Trẻ thực hiện đo
mép đầu của hình tấm gỗ.( cô vừa làm vừa nhắc lại thao tác đo.). khi đo xong trẻ đọc kết quả của phép đo, rồi cho trẻ chọn thẻ số bằng kết quả phép đo( số 9) và giơ lên, sau đó đặt thẻ số vào cạnh thước màu đỏ. Cho trẻ dùng thước màu xanh( ngắn hơn) đo chiều dài của tấm gỗ đó một lần nữa, trẻ nói kết quả phép đo và chọn thẻ số bằng kết quả phép đo đặt cạnh thước màu xanh.
- Cho trẻ nói tấm gỗ dài bằng mấy lần thước màu đỏ, thước màu xanh? Tại sao không bằng nhau? Nếu trẻ không trả lời được cô nói cho trẻ thấy vì 2 thước không dài bằng nhau.
- Cho trẻ đo chiều rộng của bàn bằng 2 thước trên, nói kết quả và chọn số chỉ kết quả với mỗi lần đo.
- Cô cho trẻ hát – vận động bài “ cô giáo miền xuôi”
Trò chơi : Đo doạn đường ra tới ruộng lúa dài bằng mấy bước chân trẻ.
Cô cho lần lượt một số trẻ lên đo đoạn đường đến ruộng lúa ( mô hình). Mỗi một trẻ lên đo cô cho trẻ đọc kết quả.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần .
- Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
Trẻ so sánh
Trẻ thực hiện thao tác đo.
Trả lời cô Hát vận động
Chơi trò chơi..
Hát – vận động
3. Kết thúc
Vệ sinh – trả trẻ.
*******************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT” TỪ “Máy Cày, I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết từ “máy cày”
2/ Kỹ năng:
- Trẻ nghe hiểu và nói được tròn câu 3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý đồ dùng của mình, của bạn bè.. . II/ CHUẨN BỊ :
* Đồ Dùng Của Cô:
Tranh Lái máy cày,
* Đồ dùng của trẻ:
Bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày.
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội
Hát “Cô giáo miền xuôi ” trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát ( Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo mình) Hôm nay cô cháu mình cùng quan sát xem cô có bức tranh gi, và có từ gì nhé?
Trẻ hát
dung chính
3. Kết thúc
Cô dẫn các cháu đi vòng quanh lớp, vừa đi vừa hát bài
“ Bàn tay cô giáo”
Cho trẻ làm quen với từ máy cày.
Muốn cho đất được xốp và tơi để gieo mạ ,thì phải làm gì nhỉ?
Chú công nhân phải làm sao ?
Các con lặp lại theo cô “máy cày” lớp tổ cá nhân.
Công việc của công nhân rất vất vả, công nhân đã làm lụng suótt ngày để có được lúa gạo cho chúng ta ăn. Vì thế, các con biết quí trọng , công nhân nhé!
Cho trẻ nghe bài ” Hạt gạo làng ta” và cho trẻ nhún nhảy theo nhạc.
Trẻ đọc.
Trẻ thực hiện
Vệ sinh – Nêu gương - trả trẻ.
*****************************.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:
...
...
2.Những thay đổi cần thiết:
………
………..………..
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
………
……….………
Thứ 5 ngày 05 tháng 12 năm 2013 ôô ô ôô .
HĐCCĐ:LQCC:
ĐỀ TÀI: ÔN NHÓM CC: E,Ê, U,Ư . I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận ra âm và chữ u,ư e, ê trong tiếng, từ, trọn vẹn thể hiện qua chủ điểm.
- Trẻ phát âm đúng chữ cái u,ư, e, ê . Tích cực tham gia chơi tốt các trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Giúp trẻ kỹ năng nghe và nhận biết chữ cái trong từ.
3. Thái độ:
Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Giáo dục trẻ yêu thích học chữ, thích được vui chơi nhận mặt chữ cái.
II/ CHUẨN Bị :
Đồ dùng của cô :Tranh ” Me bạn Lê đưa lúa về nhà “ tranh và từ có chứa chữ cái u,ư,e, ê - Chữ cái của cô lớn hơn của trẻ.
Đồ dùng của cháu :Mỗi trẻ 4 chữ cái e, ê, u,ư. Hoa chữ cái.
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định
tổ chức Cho lớp hát bài “Đi cấy“ . Cô hỏi trẻ về bài hát.
Muốn có được gạo để ăn thì người nông dân phải qua rất nhiều công đoạn mới co kúa, gạo đấy các con, Chúng ta quan sát xem Me bạn Lê đưa lúa về nhà
Trẻ hát Trò chuyện cùng cô.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ đọc
2.Nội dung chính
như thế nào nhé ?
Cho trẻ đọc từ “Me bạn Thư đang gặt lúa”
Cô cho trẻ lên rút chữ gần giống nhau.
Trước tiên cô sẽ đọc mẫu.
Cô đọc 2-3 lần.
Cho trẻ nhận xét cô phát âm mẫu.
Cô giới thiệu Bé học chữ .
Cô cho trẻ đọc nhóm chữ cái u, ư.
Cô đưa chữ u cho trẻ đọc ,theo tổ nhóm ,cá nhân.
* Cô hỏi trẻ chữ u có mấy nét ,đó là những nét nào?.
Làm quen chữ cái qua phân tích:
- Cho trẻ nhắc lại về chữ u có mấy nét đó là nét gì?(Gọi 4-5 trẻ nhắc lại)
- Cô giới thiệu chữ e: đây là chữ u in thường,còn đây là chữ u viết thường,còn đây là chữ u in hoa 3 chữ này có
cách viết khác nhau nhưng có cách đọc giống nhau..
- Cô giới thiêu chữ in hoa ,chữ in.
-Cả lớp đọc , cá nhân đọc.
- Cô gom lại ý.
+ Tương tự với chữ ư .
- Cô cho trẻ so sánh chữ u ,ư có gì giống và khác nhau?(đều có nét móc và nét thẳng ) .
* Có gì khác nhau ?(Chữ u không có râu ,ư có râu ) - Cho lớp đọc lần nữa .
Trẻ rút.
Quan sát cô đọc mẫu.
Trẻ nhận xét cô đọc mẫu.
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện.
Trẻ đọc.
Trò chơi tìm chữ cái trong từ ?
Cô cho trẻ tìm chữ trong từ (gặt lúa, tuốt lúa) +chữ ê trong từ (cái bừa, )
- Cô cho trẻ lấy chữ theo yêu cầu của cô.
VD: Lấy cho cô chữ không có râu.
- Tương tự với chữ ư
- Cô nói chữ trẻ lấy tranh có chữ cái cô đọc.
- VD: Tranh có chữ u
- Tương tự với tranh có chữ ư.
Hát Cô giáo miền xuôi”
Trò chơi: “ Tìm chữ cái qua từ”
Trò chơi: “ Lấy chữ cái theo yêu cầu của cô”
Cô phát cho mỗi trẻ 2 chữ cái u,ư.
Cháu lắng nghe cô phát âm chữ cái nào thì giơ chữ cái đó lên. Ngược lại cô giơ chữ trẻ phát âm.
Trẻ đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
Trò chơi: “ Về đúng nhà”
Cách chơi: Cô để các chữ cái ở mỗi ngôi nhà. Cho mỗi trẻ cầm một chữ cái vừa đi hát. Khi cô nói về nhà trẻ có
chữ cái nào thì về nhà chữ cái đó. Tiến hành cho trẻ chơi vài lần.
Cho trẻ sự dụng vở bé tập tô.nối chữ u,ư với chữ u,ư trong từ.
Hát “Cô giáo miền xuôi”
Trẻ so sánh Trẻ đọc.
Trẻ thực hiện.
Trẻ đọc.
Trẻ chơi
3. Kết thúc Trẻ hát.
Vệ sinh – trả trẻ.
*******************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
HĐCCĐ:HĐTH:
ĐỀ TÀI : Xé Dán Quà Tặng Chú Bộ Đội(đt) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để xé dán trẻ biết tạo ra những món quà tặng chú bộ đội nhân ngày 22/12 .
Trẻ biết xé dán các vật đơn giản để tạo ra những món quà tặng chú bộ đội nhân ngày 22/12 . biết bố cục tranh.
2/ Kỹ năng:
-Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay . óc sáng tạo.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm . II. CHUẨN BỊ :
Cô:Tranh vẽ gợi ý về 1 số đồ dùng , dụng cụ của chú bộ đội.
Cháu :
- Giấy màu ,vở tạo hình ,keo dán , khăn lau.
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung chính
* Hát “Em thích làm chú bộ đội”
- Bài hát nói về ai?đó là bài hát gì?
- Nếu không có chú bộ đội thì chuyện gì sẽ sẩy ra?
- Các con đối với chú bộ đội như thế nào?.
- Sắp đến ngày 22/12 chúng ta thiết kế những sản phẩm mà các con biêt để tặng các chú bộ đội nhé!
*Trò chuyện, đàm thoại :
- Cô cho trẻ xem mẫu của cô, cho trẻ nhận xét về cách xé để tạo thành đồ dùng chú thường sử dụng như (ba lô, súng ,mũ, bóng ).
- Cô phân tích một vài kỹ năng xé dán,..cho trẻ nhớ . Sau đó gợi ý cho trẻ thích thể hiện lại trí nhớ của mình bằng cách nào ..
- Trẻ đọc thơ: “ Chú giải phóng quân ” * Bé thi tài.
Cô hướng dẫn trẻ cách xé dán ,tư thế ngồi. Cô quan sát theo dõi trẻ xé, động viên khuyến khích trẻ xé được nhiều sản phẩm để tặng các chú bộ đội, bố cục tranh hợp lý.
Cô mở nhạc chủ đề nghề nghiệp lúc trẻ thực hiện.
- Giáo dục trẻ biết thương yêu kính trọng các chú bộ
đội
* Tranh ai vẽ đẹp : Trưng bày sản phẩm:
- Mời trẻ lần lượt treo sản phẩm của mình lên giá.
- Mời 2-3 trẻ lần lượt quan sát và nhận xét bài của
Cả lớp hát.
- 3 trẻ kể - Trẻ kể tên.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ nhận xét…
- Trẻ nêu nội dung tranh.
- Cả lớp đọc thơ
- Cả lớp thực hiện.
- Trẻ treo tranh quan sát nhận xét.
3. Kết thúc
các bạn..
+ Con thích tranh nào?
+ Vì sao con thích?
+ Bạn vẽ và tô màu như thế nào?
+ Bạn vẽ ai?
+ Con cần học tập gì ở bạn?
- Thu dọn đồ dùng.
Trẻ nêu ý thích của trẻ.
Vệ sinh – Nêu gương - trả trẻ.
*****************************
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
1. Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:
...
...
2. Những thay đổi cần thiết:
………
……….
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
………
………..……….………
Thứ 6 ngày 06 tháng 12 năm 2013 ôô ô ôô .
HĐCCĐ:GDÂN:
ĐỀ TÀI : NH: Màu áo chú bộ đội.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
Trẻ được nghe cô hát, bài hát “Lý hoài nam” biết tên bài hát, tên tác giả, vùng miền.
2/ Kỹ năng:
Trẻ lắng tai nghe cô hát để cảm thụ âm nhạc , . 3. Thái độ:
Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
Có ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tính nhanh nhẹn, hoạt bát.
II. CHUẨN BỊ : Đồ dùng cô:
- Các dụng cụ âm nhạc - 1 mũ chóp.
Đồ dùng trẻ: Trẻ đọc bài thơ “Chú giải phòng quân” .Chú bộ đội hành quân trong mưa”
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung chính
Cho cả lớp đọc thơ “Chú giải phòng quân ” - Bài thơ nói về gì ?
- Cháu biết gì về chú bộ đội?
Nghe hát: Bài “Màu áo chú bộ đội”
Cô hát lần 1 .
Lần 2 giảng nội dung bài hát
Cô hát và múa minh hoạ theo bài hát .hỏi trẻ tên bài
Trẻ đọc thơ Trò chuyện cùng cô.
Trẻ lắng nghe.