Thực hiện 1 tuần: từ 09 đến 13/12 năm 2013.
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
H Động ĐÓN
TRẺ
Đón trẻ:
- Tc và thảo luận về đồ dùng và sản phẩm của nghề theo sự hiểu biết của trẻ.
- Thực hành giữ gìn và sử dụng tiết kiệm sản phẩm lao động.
- Trò chơi : Đv, cô giáo, bán hàng, cấp dưỡng…
Xây dựng “ bệnh viện -Trò chuyện về đồ
dùng và sản phẩm của nghề và kể lại những điều đã biết, đã quan sát mà trẻ biết về đồ dùng và sản phẩm của nghề.
Chuyện :Thần sắt”
LQCC: - LQCC:e,ê.
DD:- Trẻ biết một số món ăn giúp cơ thể khoẻ mạnh, tập một số kỹ năng vs cá nhân.
+ Trò chuyện, thảo luận về một số hành động có
thể nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất.
VĐ: Bật sâu 40 cm – nhảy lò cò.
ĐIỂM DANH
- Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Trò chuyện với trẻ về công việc của bố, mẹ trẻ.
- Hỏi trẻ : Bố mẹ cháu làm gì? Ở đâu? Trò chuyện với trẻ về công việc của lớn trong gia đình và hỏi trẻ giúp gì cho bố mẹ? Trong các ngày nghỉ thường đi đâu?
Làm gì?
* Điểm danh.
THỂ
DỤC BUỔI SÁNG
-Tập bài nhịp điệu theo bài hát:
1. Khởi động : Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.
2. Trọng động: - Hô hấp: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực.
- Tay: Từng tay khoanh trước ngực.
- Lườn: Hai tay lên cao, cúi người.
- Chân: chống gót chân, tay gập - Bật: Chụm tách chân.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà.
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
* KPKH : Đồ dùng, sản phẩm của nghề
*
Thể dục:
- Bật sâu 40 cm – Nhảy lò cò.
*LQVT:
Tập đo độ
dài của đối tượng, làm quen với thao tác đo.
*LQCC LQCC:
i, t, c,
* GDÂN
- DH “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- NH “ Anh phi công ơi”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI
- Hoạt động có chủ đích : Trò chuyện về đồ dùng và sản phẩm của nghề.
- Trò chơi VĐ: “Chạy nhanh lấy đúng tranh”
- Trò chơi DG: Bỏ giẻ
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi cô mang theo
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Gia đình, bác cấp dưỡng,bán hàng, bác sĩ.
- Góc xây dựng :Xây dựng bệnh viện
- Tạo hình : Vẽ, xé dán, xếp các nghành nghề của bố mẹ.
- Góc âm nhạc: Ca hát về các nghề trong xã hội.
- Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo.
( CS 106) -Nêu gương -Trả trẻ
*LQ VH - Chuyện : Thần sắt”
-Nêu gương -Trả trẻ
TCTV:
Ôn các từ:
sổ theo dõi, áo blu; máy cày, ....
* HĐTH:
Cắt dán sản phẩm của 1 số nghề nông (ý thích) -Nêu gương -Trả trẻ
- BDVN:
- Nêu gương bé ngoan cuối tuần.
-Trả trẻ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Chủ đề Nghề Nghiệp
Lớp MG-Thôn 5 - 114
NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ THƯC HIỆN
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Trò chuyện về đồ dùng, sản phẩm của nghề
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên - Trau dồi óc quan sát, khả năng dự đoán và đưa ra kết luận.
- Quan s sân trường.
- Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy của trẻ.
- Giáo dục ý thức kỷ
luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành.
- Trẻ thể hiện được các bài thơ, bài hát đã học.
- Sân bài bằng phẳng, trang phục cô trẻ gọn gàng - Sân trường, quang cảnh trong trường...
- Một số tranh ảnh về một số đồ dùng, sản phẩm của nghề - Chuẩn bị bài thơ, bài hát có
nội dung phù hợp với chủ đề.
- Cô giới thiệu buổi dạo chơi - Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ đi chơi đi chơi” vừa quan sát quag cảnh sân trường.
- Cô gợi ý để trẻ trả lời những điều trẻ quan sát được…
- Cho trẻ nói lên hiểu biết của mình về một số đồ dùng, sản phẩm của nghề
Cô cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân”.
Cô cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức.
- Cho trẻ đọc thơ bài “ Bé làm bao nhiêu nghề”
-Cô lựa chọn nội dung của hoạt động có chủ đích trong ngày cho phù hợp với chủ đề .
Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi
TRO CHƠI VẬN ĐỘNG
“ Chạy nhanh lấy đúng tranh”
- Phát triển vận động cơ bản : chạy.
Củng cố vốn từ cho trẻ.
- Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng.
- Rèn luyện trí nhớ cho trẻ.
- Rèn luyện khả năng phản xạ nhanh
2 bộ tranh lô tô : 1 bộ về dụng cụ và một bộ về sản phẩm của 3 – 4 nghề khác nhau ( mỗi bộ
khoảng 12 – 15 tranh)
Cách chơi:
- Chơi theo nhóm, mỗi nhóm từ 12 – 14 trẻ.
- Cô úp sấp tranh lô tô trên bàn.
- 2 bộ lô tô để trên bàn, chia trẻ thành 2 nhóm đứng ở 2 góc cuối lớp.
Nhó
m 1 Nhó
m 2
Bàn để tranh lô tô
HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC:
Chủ đề Nghề Nghiệp
Lớp MG-Thôn 5 - 116 GÓC
CHƠI
TÊN TRO CHƠI
YÊU CẦU CHUẨN BỊ THƯC HIỆN
Góc chơi đóng vai
- Gia đình.
- Bác cấp dưỡng - Cửa hàng bán thực phẩm, bán dụng cụ lao động - Bác sĩ
- Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi.
- Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi : gia đình tổ chức đi mua sắm, cha mẹ biết chăm sóc con, bác sĩ, y tá biết ân cần chăm sóc bệnh nhân.
- trẻ biết thoả thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi chung.Tự rủ bạn cùng chơi tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mà mình đã nhận.
- búp bê các nghề
- quần áo, đồ dùng một số nghề.
- một số đồ chơi bán hàng, đồ chơi bác sĩ.
- Một số phong bì thư.
- Dụng cụ lao động chính của một số nghề khác.
1/ Thảo luận :
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ nghề nghiệp”, cô cho trẻ nói lên những hiểu biết của mình về một số đồ dùng, sản phẩm của nghề - Hỏi trẻ lớp mình có những góc chơi gì? Bạn nào thích chơi ở góc chơi nào?
Hôm nay các mẹ sẽ làm gì? Thế có định đưa con đi đâu chơi không? Các cô bán hàng định bán những gì vậy? Cô hướng dẫn trẻ một số kỹ năng mời khách mua hàng cho các cô bán hàng. Cô giáo sẽ dạy các cháu đọc thơ hay kể chuyện?...bác sĩ làm gì? Cô y tá phải như thế nào? Cô dạy trẻ các kỹ năng khám và nghe nhịp tim.
- Cô và trẻ trò chuyện về cấu trúc bệnh viện như thế nào?, cho trẻ kể về những hiểu biết của trẻ về công trình xây dựng là bệnh viện và cho trẻ tự thoả thuận với nhau về kiến trúc của bệnh viện phải xây như thế nào? Bệnh viện gồm những phần nào? Cổng như thế nào?
Hành lang ra sao?....
Cô gợi ý cho trẻ xây dựng bệnh viện có các phòng khám, có cây to...
Góc chơi xây
dựng Xây
dựng bệnh
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu , đồ dùng đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình.
- Biết XD cùng các bạn.
- Biết nhận xét sản phẩm, ý
- Vật liệu xây dựng: cây, que, các loại hình khối bằng gỗ, nhựa gạch ,cổng hàng rào, thảm cỏ, hoa . - sưu tầm tranh ảnh về
Thứ 2 ngày 09 tháng 12 năm 2013 ôô ô ôô .
HĐCCĐ: KPKH.
ĐỀ TÀI : Đồ dùng, sản phẩm của nghề:
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:
Trẻ biết được tên gọi công dụng của 1 số dụng cụ phục vụ ho nghề nông.
Biết được sản phẩm của nghề nông.
Kỹ năng:
Trẻ hiểu được quá trình làm ra hạt lúa, hạt gạo của các bác nông dân.
Thái độ:
Giáo dục cho trẻ biết yêu mến kính trọng những người nông dân, biết ơn những người đã bỏ công ra làm nên hạt gạo.
Biết quý trọng lúa gạo ngô khoai….
II. CHUẨN BỊ:
Cô: 1 số đò dùng nghề nông, lúa, gạo, tranh bác nông dân làm lúa. Bánh gạo.
Cháu : Chổ ngồi, Thuộc bài hát. Cháu yêu cô chú công nhân”
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định
tổ chức Đố về loại quả
“ Tên em cũng gọi là cà
Mình tròn vỏ đỏ, chín vừa nấu canh” ( quả cà chua)
Trẻ hát.
Trẻ kể và trả
2.Nội dung chính
“ Cây gì cờ phất trên cây
Bắp đầy hạt ở lưng chừng thân cây” ( Cây ngô)
“ Hạt gì nho nhỏ
Mẹ nấu hằng ngày nuôi ta khôn lớn” ( hạt gạo)
- Các bạn có biết làm thế nào ta mới có những thứ quả này không?
- Ai đã trồng nên những quả này?
- Để biết rõ hơn công việc này chúng ta cùng nhau tìm hiểu nha.
Trẻ quan sát và đàm thoại qua tranh .
* Quan sát tranh gặt lúa
- Các bạn thấy các bác nông nhân đang làm gì không?
- Họ đang gặt lúa.
- Khi gặt lúa các bác nông dân cần dụng cụ gì gặt lúa?
- Khi lúa chín có màu gì?
- Cây lúa lớn lên như thế nào các bạn biết không?
- Chúng ta cùng nhau xem nha.
- Đầu tiên các bác nông dân mang lúa đi ủ cho lên mộng, rồi mang đi gieo hạt xuống đồng, các hạt lúa bắt đầu nảy mầm trải qua nhiều thời gian cây lúa lớn lên và bắt đầu có hạt.
- Để cho cây lúa được tốt các bác nông dân của chúng ta phải làm gì đây?
- Để cây lúa được tốt các bác phải chăm sóc bằng cách xịt thuốc, cày cho đất tươi xốp.
- Để xịt thước các bác nông dân phải dùng bình xịt nè, lời.
Cả lớp cùng quan sát
Trả lời
Trả lời
cày thì dùng máy.
- Cho trẻ quan sát cây lúa.
- Đây là phần hạt lúa. Khi hạt lúa chín người ta sẽ gặt lúa.
* Quan sát lưỡi hái
- Đây là lưỡi hái, lưỡi hái cong có một phần rất bén.
Các bạn có nên chơi không?
- Lưỡi hái rất nguy hiểm các bạn không được nghịch với nó.
- Hiện nay do nước ta tiên bộ đã có máy gặt không cần dùng tay nữa.
- Khi gặt xong người ta làm gì để cho hạt lúa trở nên những hạt lúa rời.
- Trẻ quan sát và sờ hạt lúa.
- Đây là những hạt lúa người ta đã suốt.
- Vậy phải làm thế nào để trở thành hạt gạo?
- Để có nên hạt gạo phải trải qua 1 quá trình dài, các bác nông dân phải rất vất vả cho nên các bạn phải như thế nào với các bác nông dân và dối với hạt gạo.
* Giáo dục: Các bạn phải biết yêu quý và biết ơn các bác nông dân người đã làm nên những hạt gạo cho các con những bữa ăn hằng ngày, biết giữ gìn và quý trọng hạt gạo vì các bác nông dân đã vất vả để có được nó.
- Hạt gạo ngoài nấu cơm ăn ra các bạn còn biết làm gì nữa không?
- À ngoài nấu cơm hạt gạo còn có thể làm nên những loại bánh rất ngon như bánh gạo chẳng hạn
Trẻ quan sát tranh và trả lời.
Trẻ lắng nhge..
3. Kết thúc
- Trẻ quan sát và dùng thử.
Trẻ hát “Đi cấy ” Trò chơi: Ai chọn đúng
+ Cách chơi: Các bạn sẽ đi xung quanh lớp và chọn các tranh lô tô vẽ các sản phẩm do bác nông dân làm ra rồi sau ddosmang về nhóm của mình. Nhóm nào có
nhiều tranh nhất nhóm đó thắng + Cô cho trẻ về bàn:
+ Vẽ, tô màu về “Đồ dùng, sản phẩm của nghề “ theo ấn tượng của trẻ.
+ Trẻ vẽ, tô màu xong cô cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân” rồi ra chơi.
Trẻ hát
Trẻ chơi
Trẻ tô.
Trẻ hát
- Vệ sinh – trả trẻ.
**************************