- Đàn lợn nái ngoại đang trong giai đoạn sinh sản nuôi tại trại Tuấn Hà xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm: Trại Tuấn Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
- Thời gian: Từ 18/11 đến 18/05/2017.
3.3. Nội dung thực hiện
- Theo dõi quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn nái nuôi tại trại Tuấn Hà và Biện pháp phòng trị một số bệnh sinh sản trên đàn lợn nái nuôi tại trại Tuấn Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
- Sử dụng phác đồ tại trại để điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản.
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi
- Công tác phòng bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ + Công tác vệ sinh sát trùng chuồng trại.
+ Công tác tiêm phòng cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ.
- Công tác chẩn đoán bệnh ở lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ + Tình hình mắc bệnh ở lợn nái sinh sản.
+ Tình hình mắc bệnh ở lợn con theo mẹ.
- Công tác điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ + Công tác điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản.
3.4.2. Phương pháp thực hiện
3.4.2.1. Phương pháp áp dụng quy trình vệ sinh phòng bệnh tại trại
Công tác vệ sinh của trại bao gồm các khâu: dọn phân, xịt gầm, lau sàn chuồng, cọ rửa máng ăn cho lợn mẹ và lợn con, tắm cho lợn, xử lý rác thải và thức ăn dư thừa, phun thuốc sát trùng cho chuồng trại và xung quanh chuồng trại, sát trùng các phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ thú y, xử lý nguồn nước. Công nhân được trang bị quần áo bảo hộ và sát trùng trước khi lên chuồng.
Tiến hành rắc vôi bột xung quanh chuồng trại 2 lần/tuần.
Rác thải và xác động vật chết phải được tiêu hủy đúng nơi quy định, đúng quy trình kỹ thuật, không để qua đêm.
Chuồng nuôi luôn được vệ sinh sạch sẽ và được tiêu độc bằng thuốc sát trùng Ommicide 2 lần/ngày, pha với tỷ lệ 320 ml/ 1000 lít nước.
Ở các chuồng nái đẻ sau khi cai sữa, lợn mẹ được chuyển lên chuồng nái chửa 1 (khu vực cai sữa). Sau khi xuất lợn con, các tấm đan chuồng này được tháo ra mang ngâm ở hố sát trùng bằng dung dịch NaOH 10%, ngâm trong 1 ngày sau đó được cọ sạch, phơi khô. Khung chuồng cũng được cọ sạch và phun dung dịch NaOH pha với nồng độ loãng. Gầm chuồng cũng được vệ sinh sạch sẽ, tiêu độc khử trùng kỹ, sau đó rắc vôi bột hoặc nước vôi 20%. Để khô 1 ngày, sau đó tiến hành lắp đan vào và đuổi lợn chờ đẻ từ chuồng lợn chửa xuống. Lịch sát trùng được trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.1. Lịch vệ sinh, sát trùng chuồng trại
Ngày
Trong chuồng
Ngoài chuồng
Ngoài khu vực
chăn nuôi Chuồng
bầu Chuồng đẻ Chuồng khác Thứ 2 Phun sát
trùng
Phun sát trùng, tưới vôi xút gầm
Phun sát trùng
Phun sát trùng xung quanh Thứ 3 Tưới vôi
xút, xả gầm
Phun sát trùng, rắc vôi
Rắc vôi bột
Rắc vôi bột Thứ 4 Phun sát
trùng
Phun sát trùng
Phun sát trùng
Rắc vôi bột Thứ 5 Phun ghẻ
Phun sát trùng, tưới vôi xút gầm
Tưới vôi xút, xả
gầm
Rắc vôi bột Thứ 6 Tưới vôi
đường đi
Phun sát trùng
Phun sát trùng
Phun sát trùng Thứ 7
Tổng vệ sinh chuồng
Tổng vệ sinh chuồng
Tổng vệ sinh chuồng
Tổng vệ sinh
Tổng vệ sinh Chủ nhật Phun sát
trùng
Phun sát
trùng Phun ghẻ Phun sát
trùng (Nguồn: Phòng kĩ thuật trại, 2017) 3.4.2.2. Phương pháp xác định tình hình mắc bênh trên lợn nái sinh sản và đánh giá hiệu quả sử dụng phác đồ điều trị của trại
- Để xác định tình hình nhiễm bệnh trên đàn lợn nái, tiến hành theo dõi hàng ngày thông qua phương pháp chẩn đoán lâm sàng. Bằng mắt thường đánh giá qua biểu hiện lâm sàng như trạng thái cơ thể, bộ phận sinh dục ngoài, các dịch rỉ viêm.
- Tiến hành điều trị những con lợn mắc bệnh bằng phác đồ điều trị của trại.
3.4.2.4. Phương pháp xác định chỉ tiêu
- Tỷ lệ mắc bệnh (%) =
Số con mắc bệnh
x100 Số con điều tra
- Tỷ lệ mắc bệnh theo giống lợn (%) =
Số lợn mắc bệnh của từng giống lợn
x100 Số con theo dõi ở giống lợn đó
- Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng (%) =
Số lợn mắc bệnh ở từng tháng
x 100 Số con theo dõi ở mỗi tháng
- Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa đẻ (%) =
Số lợn mắc bệnh theo lứa đẻ
x 100 Số con theo dõi ở lứa tuổi đó
- Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = Số lợn khỏi bê ̣nh
x 100 Số con điều trị
- Tỷ lệ chết (%) =
Số lợn chết
x 100 Số con mắc bệnh
- Thời gian điều trị trung bình =
Thời gian điều trị từng nái (ngày) Số nái điều trị (con)
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được xử lý trên phần mềm mirosoft và Excel 2010.
Phần 4