PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG

Một phần của tài liệu CHUONG I_ĐẠI SỐ 8_ 3 cột (Trang 22 - 25)

1.\Kiến thức: HS hiểu thế nào phân tích đa thức thành nhân tử ( HĐ 1) HS biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung ( HĐ 2) Bước đầu thấy được tác dụng của việc đặt nhân tử chung 2.\ Kĩ năng: Có kỹ năng phát hiện và đặt nhân tử chung

3.\Thái độ: Chính xác, khoa học II. CHUẨN BỊ:

1.\GV:

a.\Đ DDH: Bảng phụ, phấn màu

b.\PP: Thuyết trình, vấn đáp, thực hành 2.\HS: Học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :

Tính nhanh giá trị của biểu thức:

HS1: a) 85.12,7 + 15.12,7 HS2: b) 52.143 - 52.39 - 8.26

3. Dạy bài mới :

- Viết 2x2- 4x thành tích của những đa thức

- Gợi ý: 2x2 = ?.?

4x = ?.?

- Tương tự như phần bài tập kiểm tra bài cũ em hãy viết 2

x2- 4x thành tích của những đa thức?

- Việc biến đổi 2x2- 4x thành

2x(x - 2) gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. Vậy thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?

- Giới thiệu cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

- Hãy cho biết nhân tử chung

a) 85.12,7 + 15.12,7 = 12,7.

(85+15) = 12,7.100 = 1270 b) 52.143 - 52.39 - 8.26 = 52.143 - 52.39 - 4.2.26

= 52. 143 - 52.39 - 4.52 = 52.(143 - 39 - 4) = 52.100 = 5200

- Tìm hiểu yêu cầu của bài tập.

- Ta có: 2x2 = 2x.x

4x = 2x.2 - Viết được:

2x2 - 4x = 2x.x - 2x.2 = 2x(x - 2)

- Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

- Nắm được tên gọi của cách làm trên.

- Là 2x

1. Ví dụ:

Ví dụ 1:Viết 2x2- 4x thành tích của những đa thức

Giải:

2x2 - 4x = 2x.x - 2x.2 = 2x(x - 2)

Giáo viên : Đỗ Quốc Thái 22

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG trong ví dụ trên là gì?

- Phân tích 15x -5x +10x2 2

thành nhân tử

- Nhân tử chung trong đa thức trên là bao nhiêu?

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, dưới lớp cùng làm.

- Quan sát HS làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.

- Hãy nhận xét bài làm của bạn?

- Hệ số của nhân tử chung có quan hệ như thế nào với hệ số nguyên dương của các hạng tử?

Hoạt động 2 : Áp dụng - Lũy thừa bằng chữ của nhân tử chung có quan hệ như thế nào với các lũy thừa bằng chữ của các hạng tử?

- Đưa ra bảng phụ cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên (SGV-T25) - Yêu cầu HS làm ?1?SGK - Nhân tử chung của hạng tử x2 và x là gì?

- Tìm nhân tử chung của các hạng tử trong phần b)?

- Để có nhân tử chung của các hạng tử ở phần c) ta cần phải làm gì?

- Khi đó nhân tử chung là bao nhiêu?

- Cho một số HS giải các phần trên bảng.

HS suy nghĩ cách làm bài.

- Tìm được nhân tử chung là 5x.

- Giải được:

2 2

15x -5x +10x

=5x.3x - 5x.x + 5x.2

=5x(3x - x + 2)

- Nhận xét, ghi vở lời giải đúng.

- Hệ số của nhân tử chung chính là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử.

- Là lũy thừa có mặt trong tất cả các hạng tử của đa thức, với số mũ là số mũ nhỏ nhất trong các hạng tử.

- Đọc và ghi nhớ cách tìm.

- Đọc và nghiên cứu đề bài.

- Nhân tử chung là x, do vậy ta có: x2 - x = x.x - x

= x(x-1)

- Nhân tử chung là 5x(x-2y) - Ta có thể đổi dấu:

3(x- y) - 5x(y - x)

= 3(x - y) + 5x(x - y) - Nhân tử chung là: x-y

- Giải bài và so sánh kết quả, thống nhất ghi vở.

Ví dụ 2:

Phân tích 15x -5x +10x2 2

thành nhân tử

Giải:

2 2

15x -5x +10x

=5x.3x - 5x.x + 5x.2

=5x(3x - x + 2)

2. Áp dụng:

?1 Phân tích đa thức thành nhân tử

2

2

a) x -x=x.x-1.x =x(x-1)

b) 5x (x-2y)-15x(x-2y) =5x(x-2y).x-5x(x-2y).3 = 5x(x-2y)(x-3)

c) 3(x-y) - 5x(y-x) = 3(x-y) + 5x(x-y) = (x-y)(3+5x)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Quan sát học sinh làm bài,

hướng dẫn học sinh yếu.

- Hãy nêu cách giải bài toán ?2

- Hãy tìm x trong bài toán?

- Có thể định hướng cách trình bày cho HS.

- Lưu ý chung về dạng bài tập và cách giải.

4. Củng cố:

GV: Hệ thống kiến thức trong bài, đưa ra các câu hỏi:

- Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?

- Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta cần phải đạt yêu cầu gì?

- Nêu cách tìm nhân tử chung?

- Đôi khi muốn tìm được nhân tử chung ta phải làm gì?

5. Dặn dò :

- Ôn lại các kiến thức trong bài.

- Làm các bài tập: 40a; 41b;

42/SGK-T19 và các bài tập 22; 24; 25/SBT-T5,6

- Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ.

- Nhắc lại chú ý/SGK

- Đọc gợi ý, trả lời:

Phân tích đa thức 3x2 - 6x thành nhân tử , sau đó áp dụng công thức A.B = 0 � A=0 hoặc B= 0 - Hoạt động nhóm giải bài tập, tìm được x = 0 và x = 2

- Thống nhất kết quả và ghi vở.

HS: Giải bài tập 39; 40b;

41a/SGK-T19

Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử (Sử dụng tính chất A=- (-A))

?2

Tìm x sao cho 3x2 -6x = 0

Giải : 3x2 -6x = 0

3x.x - 3x.2 = 0 3x(x-2)=0

3x = 0 hoặc x - 2 = 0 x = 0 hoặc x = 2.

Giáo viên : Đỗ Quốc Thái 24

IV/- Rút kinh nghiệm:

………

TUẦN: 5 Ngày soạn: …/…/20…

TIẾT: 10 Ngày dạy: …/…/20…

Một phần của tài liệu CHUONG I_ĐẠI SỐ 8_ 3 cột (Trang 22 - 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w