Hệ thống tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học môn toán 4 (2018) (Trang 36 - 39)

Chương 2: THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN 4

2.3. Hệ thống tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học

ST

T Tình huống Tên bài

Sử dụng để hình

thành kiến thức mới

Sử dụng để củng cố kiến thức đã

học

1

Giáo viên thiết kế tình huống bằng cách đưa ra bảng sau:

Giáo viên chia lớp thành các nhóm 4 và thực hiện yêu cầu sau:

a, Hoàn thành bảng

b, Nhận xét các chữ số tận cùng của số chia hết cho 2. Từ đó, rút ra kết luận về dấu hiệu của số chia hết cho 2.

Dãy số 10, 25, 24, 39, 32, 46,11, 88,…

Số chia hết cho 2 Số không chia hết cho 2

Dấu hiệu chia hết cho 2

X

2

Giáo viên đưa ra tình huống: Có hai bình giống nhau. Một bình đựng mắm, một bình đựng nước. Biết tổng số lít của hai bình là 4 lít và bình mắm hơn bình nước 2 lít. Hãy làm việc nhóm thực hiện những yêu cầu sau:

Tìm hai số khi biết tổng

và hiệu của hai

X

a, Tiến hành rót hay đổ đi như thế nào để tìm được số lít mắm và nước ban đầu trong mỗi bình.

b, Nêu cách tìm số lít mắm và nước ban đầu trong mỗi bình. Từ đó, rút ra cách tính tổng quát của số lớn và số bé.

4 lít

số đó

3

Giáo viên đưa ra tình huống: bạn Bình có a cái kẹo, bạn Hoà có b cái kẹo và bạn An có số kẹo gấp đôi tổng số kẹo của Bình và Hòa. Còn bạn Lan thì có số kẹo bằng tổng 2 lần số kẹo của Bình và 2 lần số kẹo của Hòa. Hãy thảo luận nhóm và thực hiện các yêu cầu sau:

a, Tìm biểu thức biểu diễn số kẹo của An và Lan. Sau đó, tính số kẹo của hai bạn trong các trường hợp sau:

A 2 3 4 5 6

B 1 3 5 7 9

Số kẹo của An Số kẹo của Lan

b, So sánh số kẹo của An và Lan trong các trường hợp. Từ đó, rút ra kết luận về biểu thức

Nhân một số với một

tổng

X 2lít

biểu diễn số kẹo của An và Lan.

4

Giáo viên đưa ra tình huống: “Hùng đố Minh tiết trước lớp mình đã học dạng bài tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. Giờ mình đố bạn xây dựng được các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”. Hãy thảo luận nhóm để giúp Minh giải quyết việc trên.

Tìm hai số khi biết hiệu

và tỉ số của hai

số

X

5

Hương làm phép tính sau ra kết quả sai:

: x -

Hãy thảo luận nhóm dự đoán các cách làm dẫn đến kết quả sai của Hương.

Ôn tập các phép tính với phân số

6

Giáo viên nêu tình huống: Chúng ta đã được học về phép cộng hai số tự nhiên vậy còn phép cộng hai phân số thì sao?. Giả sử có phép tính sau, hãy tìm kết quả của phép tính + = ?. Sau đó, gợi ý học sinh để làm được bài này hãy thảo luận nhóm và thực hành trên băng giấy. Lấy băng giấy được chia làm 5 phần bằng nhau. Lần thứ nhất tô , lần thứ hai tô . Xem sau hai lần tô được bao nhiêu phần băng giấy.

Phép cộng phân số

X

7

Một bạn học sinh nói hình vuông là hình thoi.

Em có đồng ý không? Tại sao? Hãy thảo luận nhóm và giải quyết vấn đề trên.

Hình

thoi X

8

Một bạn học sinh nói hình thoi là hình bình hành. Em có đồng ý không? Tại sao? Hãy thảo luận nhóm và giải quyết vấn đề trên.

Hình bình hành

X

9

Một bạn học sinh khẳng định rằng: diện tích hình thoi bằng một nửa diện tích hình chữ nhật.

Biết độ dài đường chéo lớn của hình thoi bằng chiều dài hình chữ nhật và độ dài đường chéo ngắn của hình thoi bằng chiều rộng hình chữ nhật. Hãy thảo luận nhóm và giải quyết vấn đề trên.

Diện tích hình

thoi

X

10

Huệ đố Vui tại sao nước Việt Nam mình rộng lớn vậy người ta lại thu nhỏ vẻn vẹn trên một trang giấy bản đồ? Nếu em là Vui em sẽ giải thích như thế nào? Tiến hành thảo luận nhóm để giúp Vui trả lời câu hỏi của Huệ.

Tỉ lệ bản

đồ X

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học môn toán 4 (2018) (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)