4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5 Tương quan giữa sinh khối theo tuổi
4.5.2 Tương quan giữa sinh khối vỏ theo tuổi
4.5.2.1 Tương quan giữa sinh khối vỏ tươi theo tuổi (SKVt – A)
Kết quả nghiên cứu sự tương quan giữa sinh khối vỏ và tuổi của cây Bời lời trồng bằng hạt trên hai loại đất được trình bày như sau.
Bảng: 4.40 Các dạng phương trình tương quan SKVt - A trên đất đỏ
TT Hàm Số hiệu r R2 Sy-x Pa Pb
1 SKVt = 1/(-0,325358 + 2,73165/A) (4.61)
0,9 6
92, 9
0,1 2
0,0 4 0,00 2 SKVt = (-1,15287 + 1,52701*sqrt(A))^2 (4.62) 0,80
64, 7
0,5 7
0,3 9 0,05 3 SKVt = (-0,142782 + 1,52406*ln(A))^2 (4.63) 0,81
66, 4
0,5
6 0,87 0,48 4 SKVt = (3,42166 - 5,26964/A)^2 (4.64) 0,80
65, 1
0,5 7
0,0 3 0,05 5 SKVt = exp(2,85861 - 6,06226/A) (4.65)
0,9 0 82,3
0,4
2 0,22 0,13
Sau khi tiến hành thử nghiệm một số hàm tương quan như trong bảng 4.40 cho thấy hàm thử nghiệm 4.65 là phù hợp với quy luật tương quan vì nó có hệ số tương quan cao (r = 0,90), sai số tiêu chuẩn nhỏ (Sy-x = 0,42). Dễ tính toán và áp dụng trong thực tế, đồng thời phù hợp với quy luật sinh trưởng. Ở đây không chọn các hàm còn lại vì không phù hợp với quy luật sinh trưởng.
Phương trình cụ thể là: SKVt = exp(2,85861 - 6,06226/A) Kết quả tính cụ thể được trình bày và biểu diễn ở bảng và hình dưới đây:
Bảng: 4.41 Kết quả tính từ phương trình tương quan SKVt– A trên đất đỏ
Tuổi (năm) 2 3 4 5 6 7
SKVttn (kg) 0,89 2,22 2,82 5,7 11,98 4,73 SKVtlt (kg) 0,84 2,31 3,83 5,19 6,35 7,33
Object 125
Hình: 4.38 Quy luật tương quan SKVt – A trên đất xám
Từ kết quả bảng 4.41 và hình 4.38 cho thấy, sinh khối vỏ tươi của cây Bời lời đỏ trồng bằng hạt trên đất đỏ có xu hướng tăng dần theo tuổi và tốc độ tăng trưởng giảm dần sau tuổi 6. Từ tuổi 2 đến tuổi 4 tăng 0,965 kg/năm, từ tuổi 4 đến tuổi 6 tăng 3,14 kg/năm, từ tuổi 6 đến tuổi 7 tốc độ tăng trưởng sinh khối vỏ giảm dần. Ở đây, do giới hạn về thời gian và phạm vi nghiên cứu nên số liệu thu thập từ các ODT chưa đại diện được cho tất cả các dạng lập địa và tập quán canh tác.
Bảng: 4.42 Các dạng phương trình tương quan SKVt - A trên đất xám
TT Hàm Số hiệu r R2 Sy-x Pa Pb
1 SKVt = -9,33957 + 6,75672*sqrt(A) (4.66) 0,79 62,8 2,66 0,17 0,0
6 2 SKVt = exp(-2,6293 + 1,85144*sqrt(A)) (4.67) 0,90 82,0
0,4
5 0,05 0,0
1 3 SKVt = (-0,333353 + 1,6497*ln(A))^2 (4.68) 0,86 73,5
0,5
2 0,67 0,0
3 4 SKVt = exp(-1,38337 + 1,83292*ln(A)) (4.69) 0,91 82,8
0,4
4 0,08 0,0
1 5 SKVt = 1/(1,52024 - 0,77297*ln(A)) (4.70) 0,91 83,0 0,18 0,00
0,0 1
Sau khi tiến hành một số chỉ tiêu thống như trong bảng 4.42 cho thấy, hàm thử nghiệm 4.68 là phù hợp với quy luật tương quan vì nó có hệ số tương quan cao
(r = 0,86), sai số tiêu chuẩn nhỏ (Sy-x = 0,52). Dễ tính toán và áp dụng trong thực tế, đồng thời phù hợp với quy luật sinh trưởng. Ở đây không chọn các hàm còn lại vì không phù hợp với quy luật sinh trưởng.
Phương trình cụ thể là: SKVt = (-0,333353 + 1,6497*ln(A))^2 Kết quả tính cụ thể được trình bày và biểu diễn ở bảng và hình dưới đây:
Bảng: 4.43 Kết quả tính từ phương trình tương quan SKVt– A trên đất xám
Tuổi (năm) 2 3 4 5 6 7
SKVttn (kg) 0,9 2,4 1,9 5,3 11,4 6,4 SKVtlt (kg) 0,7 2,2 3,8 5,4 6,9 8,3
Object 128
Hình: 4.39Quy luật tương quan SKVt – A trên đất xám
Từ kết quả bảng 4.43 và hình 4.39 cho thấy, sinh khối vỏ tươi của cây Bời lời đỏ trồng bằng hạt trên đất xám có xu hướng tăng dần theo tuổi và tốc độ tăng giảm dần sau tuổi 6. Từ tuổi 2 đến tuổi 5 tăng trung bình 1,47 kg/năm, từ tuổi 5 đến tuổi 6 tăng 6,1 kg/năm, từ tuổi 6 đến tuổi 7 tốc độ tăng trưởng sinh khối vỏ giảm dần. Ở đây, do giới hạn về thời gian và phạm vi nghiên cứu nên số liệu thu thập từ các ODT chưa đại diện được cho tất cả các dạng lập địa và tập quán canh tác.
4.5.1.2 Tương quan giữa sinh khối vỏ khô theo tuổi (SKVk – A)
Kết quả nghiên cứu sự tương quan giữa sinh khối vỏ và tuổi của cây Bời lời trồng bằng hạt trên hai loại đất được trình bày như sau:
Bảng: 4.44 Các dạng phương trình tương quan SKVk - A trên đất đỏ
TT Hàm Số hiệu r R2 Sy-x Pa Pb
1 SKVk = exp(-3,74026 + 1,95921*sqrt(A)) (4.71) 0,90 81,74 0,47 0,0
2 0,01 2 SKVk = exp(-2,40771 + 1,92968*ln(A)) (4.72) 0,90 81,69 0,48 0,02 0,01 3 SKVk = 1/(3,83609 - 1,95486*ln(A)) (4.73) 0,91 82,57 0,47 0,01 0,01 4 SKVk = 1/(-,806145 + 7,02379/A) (4.74) 0,94 87,50 0,40 0,11 0,01 5 SKVk = (2,30295 - 3,75899/A)^2 (4.75) 0,81 65,73 0,41 0,00 0,01
Sau khi tiến hành một số chỉ tiêu thống như trong bảng 4.44 cho thấy, hàm thử nghiệm 4.71 là phù hợp với quy luật tương quan vì nó có hệ số tương quan cao (r = 0,90), sai số tiêu chuẩn nhỏ (Sy-x = 0,47) và tham số phương trình (Pa, Pb <
0,05) ở mức ý nghĩa 0,05. Dễ tính toán và áp dụng trong thực tế, đồng thời phù hợp với quy luật sinh trưởng. Ở đây không chọn các hàm còn lại vì không phù hợp với quy luật sinh trưởng.
Phương trình cụ thể là: SKVk = exp(-3,74026 + 1,95921*sqrt(A)) Kết quả tính cụ thể được trình bày và biểu diễn ở bảng và hình dưới đây:
Bảng: 4.45 Kết quả tính từ phương trình tương quan SKVk– A trên đất đỏ
Tuổi (năm) 2 3 4 5 6 7
TSKktn (kg) 0,4 0,9 1,0 2,3 5,2 2,1
TSKklt (kg) 0,38 1,10 1,86 2,41 2,81 3,12
Object 131
Hình: 4.40 Quy luật tương quan SKVk – A trên đất đỏ
Từ kết quả bảng 4.45 và hình 4.40 cho thấy, sinh khối vỏ khô của cây Bời lời đỏ trồng bằng hạt trên đất đỏ có xu hướng tăng dần theo tuổi và tốc độ tăng giảm dần sau tổi 6. Từ tuổi 2 đến tuổi 4 tăng trung bình 0,3 kg/năm, từ tuổi 4 đến tuổi 6 tăng trung bình 2,1 kg/năm, từ tuổi 6 đến tuổi 7 sinh tốc độ tăng trưởng sinh khối vỏ giảm dần. Ở đây, do giới hạn về thời gian và phạm vi nghiên cứu nên số liệu thu thập từ các ODT chưa đại diện được cho tất cả các dạng lập địa và tập quán canh tác.
Bảng: 4.46 Các dạng phương trình tương quan SKVk - A trên đất đỏ
T
T Hàm Số hiệu r R2 Sy-x Pa Pb
1 SKVk = exp(-3,74026 + 1,95921*sqrt(A)) (4.76)
0,9 0
81,7 4
0,4 8
0,0 2
0,0 1 2 SKVk = exp(-2,40771 + 1,92968*ln(A)) (4.77)
0,9 0
81,6 7
0,4 8
0,0 2
0,0 1 3 SKVk = 1/(3,83609 - 1,95486*ln(A)) (4.78)
0,9 1
82,5 7
0,4 7
0,0 1
0,0 1 4 SKVk = 1/(-0,806145 + 7,02379/A) (4.79)
0,9 4
87,5 0
0,4 0
0,1 0
0,0 1 5 SKVk = (0,0212466 + 0,285284*A)^2 (4.80)
0,8 6
74,5 1
0,3 5
0,9 6
0,0 3
Sau khi tiến hành một số chỉ tiêu thống như trong bảng 4.46 cho thấy hàm thử nghiệm 4.80 là phù hợp với quy luật tương quan vì nó có hệ số tương quan cao (r = 0,86), sai số tiêu chuẩn nhỏ (Sy-x) = 0,35) và tham số phương trình (Pb < 0,05) ở mức ý nghĩa 0,05. Dễ tính toán và áp dụng trong thực tế, đồng thời phù hợp với quy luật sinh trưởng. Ở đây không chọn các hàm còn lại vì không phù hợp với quy luật sinh trưởng.
Phương trình cụ thể là: SKVk = (0,0212466 + 0,285284*A)^2 Kết quả tính cụ thể được trình bày và biểu diễn ở bảng và hình dưới đây:
Bảng: 4.47 Kết quả tính từ phương trình tương quan SKVk– A trên đất xám
Tuổi (năm) 2 3 4 5 6 7
TSKktn (kg) 0,35 0,98 0,68 2,17 5,04 2,91 TSKklt (kg) 0,35 0,77 1,35 2,10 3,00 4,07
Object 133
Hình: 4.41 Quy luật tương quan SKVk – A trên đất xám
Từ kết quả bảng 4.47 và hình 4.41 cho thấy, sinh khối vỏ tươi của cây Bời lời đỏ trồng bằng hạt trên đất đỏ có xu hướng tăng dần theo tuổi và tốc độ tăng giảm dần sau tuổi 6. Từ tuổi 2 đến tuổi 5 tăng trung bình 0,61 kg/năm, từ tuổi 5 đến tuổi 6 tăng 2,87 kg/năm, từ tuổi 6 đến tuổi 7 tốc độ tăng trưởng sinh khối vỏ giảm dần. Ở đây, do giới hạn về thời gian và phạm vi nghiên cứu nên số liệu thu thập từ các ODT chưa đại diện được cho tất cả các dạng lập địa và tập quán canh tác.
Chương 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT