CHƯƠNG III.CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
B. Momen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của lực đó
C.Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật./
D.Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
10.Momen của trọng lực vật đối với trục quay qua A và B là:
A.MA = MB = 1,8Nm
B.MA = 1,8Nm ; MB = 2,55Nm C.MA = MB = 8,9Nm
D.MA = MB = 2,55Nm E.Các giá trị khác
MA = MB = P. AB = 40 . 0,45 = 1,8Nm
Câu 1: Một cánh cửa chịu tác dụng của một lực có mômen M1 = 60N.m đối với trục quay đi qua các bản lề. Lực F2 tác dụng vào cửa có mômen quay theo chiều ngược lại và có cánh tay đòn d2 = 1,5m. Lực F2 có độ lớn bằng bao nhiêu thì cửa không quay?
A. 40N B. 60N C. không tính được vì không biết khối lượng của cánh
cửa. D. 90N
Câu 2:Một người dung búa để nhổ một chiếc đinh .Khi người ấy tác dụng một lực100N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động .Hãy tính lực cản của gỗ tác dụng vào đinh.(Hình 18.6)
15 cm
5cm
Hình 18.6
Câu 4: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là:
A. 200N.m B. 200N/m C. 2N.m D. 2N/m
§19.QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
I.THÍ NGHIỆM:
Thí nghiệm cho thấy: F = P1 + P2
F = P Suy ra : P = P1 + P2
Câu 3:Một người dung một xà beng để để một hòn đá với một lực
200N.Tính lực mà hòn đá tác dụng lên đầu kia của xà beng.(Hình 18.3)
Hình 18.3 5cm
15cm
1 2
1 2
2 1
F F F F d
F d
(chia trong)
II.QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU:
1.Quy tắc:
- hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song,cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.
- giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.
2.Chú ý:
- quy tắc trên vẫn đúng cho cả trường hợp khi thanh AB không vuông góc với hai lực Fr1
và Fr2
- điểm đặt của hợp lực là trọng tâm của vật - ta có thể phân tích một lực thành hai lực thành phần
III.ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG:
- ba lực đó phải có giá đồng phẳng.
- lực ở trong phải ngược chiều với hai lực ở ngoài.
- hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong.
Câu 1: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 40N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 70cm, tay người giữ ở đầu kia cách vai 35cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi lực giữ gậy của tay và vai người sẽ chịu một lực bằng bao nhiêu?
A. 80N và 100N. B. 80N và 120N. C. 20N và 120N D. 20N và 60N.
Câu 2: Một tấm ván năng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
A. 60N. B. 80N. C. 100N. D. 120N.
Câu 3: Một tấm ván nặng 48N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và cách điểm tựa B 0,6m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là:
A. 16 N B. 12 N C. 8 N D. 6 N
Câu 4: Một thanh chắn đường dài 7.8m có khối lượng 210kg, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1.2m.
Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1.5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang. Lấy g=10m/s2.
A.1000N B.500N C.100N D.400N
Câu 5: Một tấm ván nặng 18N được bắt qua một bể nước.Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và cách điểm tựa B là 0,6m.Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là:
A.16N. B.12N. C.8N. D.6N.
20.CÁC DẠNG CÂN BẰNG.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I.CÁC D ẠNG CÂN BẰNG:
1.Cân bằng không bền:
Một vật bi lệch ra khỏi vị trí cân bằng không thể tự trở về vị trí dó được gọi là cân bằng không bền
2.Cân bằng bền:
Một vật bi lệch ra khỏi vị trí cân bằng có thể tự trở về vị trí dó được gọi là cân bằng bền 3.Cân bằng phím định;
cân bằng phím định là dạng cân bằng mà vị trí trục quay trùng với trọng tâm của vật.
II.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ:
1.Mặt chân đế là gì?
Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó.
2.Điều kiện cân bằng:
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế).
3.Mức vững vàng của cân bằng:
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diên tích của mặt chân đế
1.Mặt chân đế của vật là:
A. toàn bộ diện tích tiếp xúc của vật với sàn.
B. đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tíep xúc.
C. phần chân của vật.